t quả đạ được
3.2.10. Chứng minh tài sản đảm bảo đối với nhà đầu tư
Để đem lại sự yên tâm cho khách hàng khi HĐV từ họ thì điều kiên tiên quyết
không nên bỏ qua đó chính là tài sản đảm bảo. Nguồn vốn huy động cần được đảm bảo bằng các nguồn lực hợp pháp của công ty cũng như là tình hình kinh doanh thuận
lợi của công ty.
Các NĐT cần thấy được giá trị của công ty cũng như các tài sản hữu hình và vô hình mà công ty đó đanng nắm giữ để thấy rằng quyết định tài trợ vào DN này là một quyết định sáng suốt. Có một số nguồn lực ví dụ như giá trị thươnng hiệu. thị phần hay kênh phân phối còn có giá trị to lớn hơnn nhiều so với các giá trị vật chất.
vấn đề rủi ro về khả năng trả nợ và sự biến động của thị trường. Bên cạnh đó còn nhiều rủi ro khác như rủi ro lạm phát khiến giá cả tăng giảm thất hường, rủi ro về đồng nội tệ mất giá hay những rủi ro bất ngờ có thể xảy ra như thảm hoạ thiên nhiên,
bệnh dịch khiến thị trường giảm sút... Các NĐT vốn sẽ luôn đánh giá và tính toán rất kỹ về các rủi ro xấu nhất có nguy cơ xảy ra.
Chính vì lý do đó, để giúp NĐT có thể nhanh chóng đưa ra quyết định thì DN cần đưa ra các giải pháp cụ thể để phòng hộ rủi ro trong những trường hợp xấu nhất có thể xảy ra. Ngoài ra DN cũng phải đưa ra các kế hoạch kinh doanh để tối ưu hoá khoản vốn được huy động để các NĐT nắm theo dõi được kế hoạch của công ty và từ đó yên tâm hơn trong quyết định đầu tư của bản thân.
Rồng Việt đã đề ta một vài giải pháp để hạn chế các rủi ro chủ quan đến từ phía công ty cho các NĐT như: Luôn công khai rõ ràng rành mạch các báo cáo tài chính, báo cáo thường niên của công ty lên các trang phương tiện thông tin. Trong các báo cáo luôn phân tích kĩ các chỉ số an toàn tài chính của công ty để thể hiện khả năng thanh toán của công ty với NĐT. Công khai kế hoạch sử dụng vốn cùng các kế hoạch phát triển của công ty tới các NĐT.
3.3. Kiến nghị
Bên cạnh những biện pháp giúp ích cho phía công ty, thì một số khuyến nghị dành cho các cơ quan quản lý cung không kém phần quan trọng góp phần giúp hoạt động huy động vốn từ TP được phát triển hơn nữa.
3.3.1. Xây dựng một hệ thống định mức tín nhiệm uy tín.
Thị trường TP Việt Nam đang ngày càng khởi sức và chứng minh được niềm năng phát triẻn của bản thân trong những năm gần đây. Vậy nhưng nhìn chung những
công ty phát hành TP để động vốn thành công đa số đều là những công ty lớn và đứng
hang đầu trong các ngành, và điều này cũng áp dụng với cả các CTCK. Mà lý do chính có sự phân hoá này là do Việt Nam còn chưa xây dựng thành công hệ thống định mức tín nhiệm TP uy tín. Chính vì vậy nên các nhà tài trợ vốn gặp nhiều khó
nhỏ, và như cầu vốn để mở rộng kinh doanh của họ là rất lớn. việc thiếu một hệ thống
xếp hạng uy tín TP khiến thị trường huy động vốn bị phân hoá và các công ty vừa và nhỏ chưa thể tiếp cận được với nguồn vốn. Vì vậy nên việc xây dựng một hệ thống định mức tín nhiệm uy tín là vô vùng cấp bách. Hệ thống này sẽ giúp gia tăng sự công
bằng minh bạch của thị trường TP từ đó các công ty vừa và nhỏ có thể tiếp cận đến nguồn vốn đễ dàng Iion và đây cũng là biện giáp giúp bảo vệ lợi ích của các nhà tài trợ vốn. Năm 2014, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 88/2014/NĐ-CP quy định về dịch vụ xếp hạng tín nhiệm. Năm 2015, Chính phủ đã ban hành quyết định quy hoạch phát triển dịch vụ xếp hạng tín nhiệm đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030
với những mục tiêu cụ thể như đến năm 2030, xem xét cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh cho tối đa 5 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ xếp hạng tín nhiệm và phấn đấu đến năm 2020, các đợt phát hành TPDN đều phải được xếp hạng tín nhiệm.
Tuy hệ thống pháp lý đã quy định rất rõ ràng và đầy đủ nhưng hiện nay mới có hai công ty xếp hạng tín nhiệm trong nước được Bộ Tài chính cấp phép (Một công ty được cấp phép vào 2017, một công ty được cấp phép năm 2020) thế nhưng hiệu quả hoạt động vẫn chưa tốt. Vì vậy nên cần có thêm nhiều biện pháp hỗ trợ hon nữa nhằm
giúp hệ thống các công ty xếp hạng tín nhiệm này pháp triển. Bên cạnh đó, chúng ta cũng nên học tập các nước khác trên châu Á tạo lập các mối quan hệ hữu nghị với hệ
thống xếp hạng tín nhiệm của các nước phát triển để noi theo và học và rút kinh nghiệm từ những thành công và sai lầm của họ.
3.3.2. Xây dựng đường cong lãi suất chuẩn cho thị trường
Những năm gần đây, TTTP đang ngày càng được chú trọng phát triển, và chính
nó cũng đang trở thành một trong những kênh huy động vốn hang đầu hiện nay. Tuy vậy, nhiều DN vẫn đang loay hoay trong việc đặt ra mức lãi suất phù hợp với DN
DN thì phải xây dựng được một đường cong lãi suất hoàn chỉnh, nhằm giúp DN thuận
thiện hơn trong việc đưa ra mức lãi suất phù hợp với xu hướng chung của toàn ngành
và toàn thị trường. Từ đó giúp DN tăng cường hiệu quả HĐV và thu hút được NĐT hơn.
3.3.3. Thực hiện công khai hóa thông tin
Nhằm hạn chế tình trạng công bố thông tin thiếu chính xác và không đầy đủ thì Bộ Tài chính và Nhà nước cần có nhưng biện phám mạnh tay để hạn chế tình trạng
này dẫn đến việc thao túng giá của TTCK của một số đối tượng xấu. Thêm vào đó bưng bít thông tin còn khiến cho các nhà tài trợ vốn có tâm lý e ngại khi đầu tư vào TPDN do thông tin về DN không còn đủ tin cậy. Diều này ảnh hưởng xấy tới TTTP và làm giảm khả năng phát triển của TTTP.
3.3.4. Hoàn thiện hệ thống pháp lý và hệ thống quản lý
Để các chủ thể tham gia TTTP có thể đặt niềm tin và yên tâm tiếp tục tham gia đầu tư thì nhân tố đầu tiên giúp đảm bảo lòng tin của nhà tài trợ là một hệ thống pháp lý ổn định và công bằng. Các nhà đầu đầu tư chỉ tiếp tục tham gia khi họ cảm thấy lợi ích của mình được bảo vệ bởi một hệ thống pháp luật công khai và minh bạch. Luật chứng khoán đã được hình thành từ rất lâu và đã và đang tiếp tục hoàn thiện trong việc giúp môi trường CK trở nên công bằng và minh bạch hơn. Cụ thể vào năm 2020, Bộ Tài chính và Nhà nước đã tiếp tục sửa đổi các điều luật cũng như các nghị định về CK và TP nhằm bảo vệ quyền lời của các NĐT, giảm bớt sự chồng
KẾT LUẬN
Thị trường chứng khoán của Việt Nam đang ngày càng khẳng định được sức hút của bản thân khi không ngừng có những thành tựu đáng nể về tốc độ tăng trưởng cũng như về số NĐT mới tham gia. Để bắt kịp với tốc độ tăng trưởng chung của ngành thì các CTCK phải không ngừng nỗ lực phát triển nhằm đem lại trải nghiệm dịch vụ tốt nhất cho các khách hàng. Và để làm được điều này các CTCK cần có nguồn lực về vốn lớn để có thể phát triển được nhiều loại hình sản phẩm hơn. Tuy nhiên hiên nay hệ thống tín dụng ngân hàng lại đang siết chặt các yêu cầu về vay vốn,
điều này khiến cho kênh huy động vốn từ tín dụng ngân hàng không còn là sự lựa chọn tối ưu của các CTCK nữa. Thay vào đó, các CTCk đã tìm đến một kênh huy động vốn mới đem lại hiệu quả huy động vốn cao cho công ty mà có thể sử dụng vốn
mà không phải chịu sự kiểm soát từ ngân hàng đó chính là huy động vốn thông qua phát hành TP.
Bằng những kiến thức được học trên lớp và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của GVDH GPS.TS. Nguyễn Thanh Phương, em đã thực hiện đề tài: “Huy động vốn thông qua phát hành TP tại CTCP CK Rồng Việt”. Khoá luận đã đưa ra cơ sở lý thuyết về Công ty Chứng khoán và huy động vốn từ phát hành TP tại CTCK. Từ đó phân tích hoạt động nguồn vốn và thực trạng huy động vốn thông qua TP tại CTCP CK Rồng Việt. Sau đó đưa ra kết quả đạt được cũng như tồn tại và nguyên nhân của phương thức HĐV này đối với CTCP CK Rồng Việt. Cuối cùng đề xuất các giải pháp
đối với công ty và kiến nghị đối với các Cơ quan chức năng nhằm giải quyết phần nào các tồn tại và nâng cao kết quả huy động vốn thông qua phát hành TP tại CTCP CK Rồng Việt.
Trong quá trình làm bài mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng do trình độ chuyên môn còn hạn chế sẽ không tránh khỏi những sai sót. Vậy nên em kính mong
TÀI LIỆU THAM KHẢO
7. Chính phủ Việt Nam, Nghị định 153/2020/NĐ-CP, ngày 31/12/2020 về việc chào bán và giao dịch TPDN riêng lẻ cũng như chào bán TPDN ra thị trường quốc tế.
8. Chính phủ Việt Nam, Nghị định số 155/2020/NĐ-CP, ngày 31/12/2020 về hướng dẫn về việc thi hành một số điều của Luật Chứng khoán
9. Chính phủ Việt Nam, Nghị định số 156/2020/NĐ-CP, ban hành ngày 31/12/2020 về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực CK và thị trường CK.
10. Chính phủ Việt Nam, Thông tư số 122/2020/TT-BTC, về nâng cao tính công khai và sự minh bạch khi phát hành TPDN của các DN.
11. Chính phủ Việt Nam, Nghị định 90/2011/NĐ-CP ngày 20/6/2008 về phát hành
TP DN.
12. Chính phủ Việt Nam, Nghị định 81/2020/NĐ-CP có hiệu lực từ 9/2020
13. Chính phủ Việt Nam, Nghị định số 163/2018/NĐ-CP ngày 04 tháng 12 năm 2018
14. Luật chứng khoán, Nhà XB Chính trị Quốc gia, 2006 15. Luật doanh nghiệp, Nhà XB Lao động, 2020
16. Bạch Đức Hiển (2008). Giáo trình Thị trường Chứng khoán. Học viện Tài chính
17. Lương Diệp Anh (2017). “Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn trung và dài hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp Và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh”. Học viện Ngân hàng
18. Nguyễn Thị Thương Hiền (2017). “Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn
tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong - Chi nhánh Hà NộI”. Học viện Ngân hàng
19. Đặng Anh Tuấn (2010). Phát triển thị trường vốn ở Việt Nam. Đại học Kinh tế Quốc dân
20. Nguyễn Mạnh Cường (2015), luận văn “Giải pháp huy động vốn thông qua 58
động sản trên địa bàn thành phố Hà Nội”, Học viện Ngân hàng
21. Trần Hùng (2019), “Mổ xẻ thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam”, báo điện tử Vietnambiz ngày 06/01/2019
22. Trần Thị Thùy Hương (2011), luận văn “Huy động vốn qua phát hành trái phiếu của các doanh nghiệp Bất động sản” - Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
23. Vĩnh Thịnh (2019), “Huy động vốn từ kênh trái phiếu: Ngách nào cho kẻ yếu thế?”, Báo điện tử Vietstock số ngày 22/03/2019
24. Doãn Thùy Dương & Đoàn Thị Ngọc (2010), luận văn “Hiệu quả huy động vốn bằng hình thức phát hành cổ phiếu và trái phiếu của công ty cổ phần thông
qua mô hình công ty Vincom”, Đại học Ngoại thương
25. Báo cáo thường niên của Công ty Cổ phần Chứng khoán Rồng Việt các năm 2017, 2018, 2019 và 2020
26. Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Chứng khoán Rồng Việt các năm 2018,
2019 và 2020
27. Chí Kiên (2021), “Điều kiện chào bán trái phiếu”, Báo điện tử Chính phủ nước
Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số ngày 04/01/2021
28. Quản Mai Phương (2019), “Huy động vốn qua phát hành trái phiếu của Công ty Cổ phần Chứng khoán Rồng Việt”, Học viện Ngân hàng
29. Bùi Minh Nhật (2019), “Huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu của các
công ty chứng khoán trên thị trường Việt Nam - thực trạng và giải pháp”, Học viện Ngân Hàng
30. Phan Hằng (2021), “Chứng khoán Rồng Việt (VDS) sẽ huy động 700 tỷ đồng trái phiếu”, Báo điện tử Đầu tư Chứng khoán số ngày 08/02/2021
31. Báo cáo thị trường trái phiếu doanh nghiệp quý 1,2,3,4 của Công ty Cổ phần Chứng khoán MB năm 2020
32. Báo cáo thường niên của Công ty Cổ phần Chứng khoán SSI các năm 2018, 59
34. Báo cáo thường niên của Công ty Cổ phần Chứng khoán Vndirect các năm 2018, 2019 và 2020
35. Báo cáo thường niên của Công ty Cổ phần Chứng khoán Bản Việt các năm 2018, 2019 và 2020
36. Báo cáo thường niên của Công ty Cổ phần Chứng khoán Hà Nội Sài Gòn các năm 2018, 2019 và 2020
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: Điều kiện chào bán trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ tại thị trường trong
nước được quy định như sau:
*Đối với chào bán trái phiếu không chuyển đổi không kèm chứng quyền (không bao gồm việc chào bán trái phiếu của công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán không phải là công ty đại chúng), doanh nghiệp phải đáp ứng các điều kiện sau:
a. Là công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn được thành lập và hoạt động
theo pháp luật Việt Nam.
b. Thanh toán đủ cả gốc và lãi của trái phiếu đã phát hành hoặc thanh toán đủ các
khoản nợ đến hạn trong 03 năm liên tiếp trước đợt phát hành trái phiếu (nếu
có); trừ
trường hợp chào bán trái phiếu cho chủ nợ là tổ chức tài chính được lựa chọn. c. Đáp ứng các tỷ lệ an toàn tài chính, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động
theo quy
định của pháp luật chuyên ngành.
d. Có phương án phát hành trái phiếu được phê duyệt và chấp thuận theo quy
định tại
Điều 13 Nghị định 153/2020/NĐ-CP.
(Điều 13. Phương án phát hành trái phiếu và thẩm quyền phê duyệt, chấp
thuận phương án phát hành
Doanh nghiệp phát hành trái phiếu xây dựng phương án phát hành để trình cấp
có thẩm quyền phê duyệt, chấp thuận và làm căn cứ để công bố thông tin. Phương án
mục đích phát hành trái phiếu bao gồm để tăng vốn cấp 2 hoặc để cho vay, đầu tư hoặc sử dụng cho mục đích theo quy định của pháp luật chuyên ngành.
- Các tài liệu chứng minh đáp ứng từng điều kiện chào bán trái phiếu quy định tại Điều 9 và Điều 10 Nghị định này; riêng đối với điều kiện quy định
tại điểm
b khoản 1 Điều 9 Nghị định này, doanh nghiệp phải có văn bản cam kết đáp
ứng điều
kiện này;
- Điều kiện, điều khoản của trái phiếu dự kiến chào bán, đối với chào bán trái phiếu thành nhiều đợt phải dự kiến số lượng đợt chào bán, khối lượng chào
bán của
từng đợt và thời điểm chào bán của từng đợt;
- Phưong án chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu đối với trường hợp chào bán trái phiếu chuyển đổi (điều kiện, thời hạn, tỷ lệ hoặc phưong pháp tính
giá chuyển
đổi, việc đáp ứng quy định về tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài theo
quy định
của pháp luật, các điều khoản khác);
- Phưong án thực hiện quyền của chứng quyền đối với trường hợp chào bán trái phiếu kèm chứng quyền (điều kiện thực hiện quyền, thời hạn, tỷ lệ, giá hoặc
phưong pháp tính giá, việc đáp ứng quy định về tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước
ngoài theo quy định của pháp luật, các điều khoản khác);
- Điều kiện, điều khoản về việc mua lại trái phiếu trước hạn, hoán đổi trái phiếu (nếu có);
- Một số chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp trong 03 năm liền kề trước năm