Lập kế hoạch kiểm toán toàn diện và soạn thảo chương trình kiểm

Một phần của tài liệu 556 hoàn thiện quy trình kiểm toán dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH hãng kiểm toán AASC thực hiện (Trang 44)

Với những thông tin đã thu thập được, kiểm toán viên sẽ tiến hành lập kế hoạch kiểm toán. Theo VSA số 300 về “Lập kế hoạch kiểm toán” thì kế hoạch kiểm toán gồm ba bộ phận sau:

- Ke hoạch chiến lược:

• Kế hoạch chiến lược phải được lập cho các cuộc kiểm toán lớn về quy mô, tính chất phức tạp, địa bàn rộng hoặc kiểm toán BCTC của nhiều năm.

• Kế hoạch chiến lược cần vạch ra mục tiêu, định hướng cơ bản, nội dung trọng tâm, phương pháp tiếp cận và tiến trình của cuộc kiểm toán.

- Kế hoạch kiểm toán tổng thể: Dựa trên kế hoạch chiến lược đã lập, kiểm toán viên tiến hành lập kế hoạch kiểm toán tổng thể. Kế hoạch kiểm toán tổng thể phải

được lập cho mọi cuộc kiểm toán, trong đó mô tả phạm vi dự kiến và cách thức tiến

hành công việc kiểm toán. Kế hoạch kiểm toán tổng thể phải đầy đủ, chi tiết làm cơ

sở để lập chương trình kiểm toán. Những vấn đề chủ yếu kiểm toán viên phải xem

xét và trình bày trong kế hoạch kiểm toán tổng thể gồm: Hiểu biết về hoạt động của

đơn vị được kiểm toán, hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống KSNB, đánh giá

rủi ro và mức độ trọng yếu, phối hợp, chỉ đạo, giám sát và kiểm tra....

- Chương trình kiểm toán: Trên cơ sở kế hoạch kiểm toán tổng thể đã lập, kiểm toán viên sẽ tiến hành lập chương trình kiểm toán. Chương trình kiểm toán là

những dự kiến chi tiết về các công việc kiểm toán cần thực hiện, thời gian hoàn thành và sự phân công lao động giữa các kiểm toán viên cũng như dự kiến về những

tư liệu, thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập. Chương trình kiểm toán sẽ được thiết kế thành ba phần: trắc nghiệm công việc, trắc nghiệm phân tích và trắc

nghiệm trực tiếp số dư dựa trên những tiêu chí của khoản dự phòng.

Mục tiêu kiểm Thủ tục kiểm soát Thử nghiệm kiểm soát '

kiểm toán BCTC. Đối với từng khoản dự phòng, KTV thực hiện kiểm toán theo các thủ tục kiểm toán đã được thiết kế sẵn trong chương trình kiểm toán.

1.2.4.2.1. Kiểm toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

❖Mục tiêu kiểm toán

- Sự tồn tại: xác minh các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho trên BCTC có thật sự tồn tại không.

- Sự đầy đủ: xác minh khoản dự phòng đã được xác định và ghi chép đầy đủ trên sổ kế toán và BCTC.

- Sự phê chuẩn: khoản dự phòng được trích lập có được phê duyệt bởi Ban Giám đốc hay không.

- Sự chính xác: xác minh các khoản dự phòng có được ghi nhận đúng tài khoản, đúng số tiền và đúng kỳ kế toán, sự đúng đắn của việc chuyển sổ, cộng số phát sinh, tính số dư và lên BCTC.

- Sự đánh giá: xác minh khoản dự phòng được xác định đúng với quy định của chế độ kế toán, được tính toán một cách chính xác.

- Sự trình bày và khai báo: xác minh khoản dự phòng có được trình bày trên BCĐKT và Thuyết minh BCTC theo quy định của chế độ kế toán không.

❖Thử nghiệm kiểm soát

Một số thủ tục kiểm soát được thực hiện nhằm đạt được mục tiêu kiểm soát và các thử nghiệm kiểm soát tưong ứng nếu khoản này được KTV đánh giá rủi ro kiểm soát thấp hon mức tối đa được cụ thể hóa như sau:

35

Bảng 1.1: Bảng mô tả thử nghiệm kiểm soát đối với dự phòng giảm giá hàng tồn kho

phải có bảng trích lập dự phòng các hàng tồn kho bị giảm giá để chứng minh việc ghi sổ.

Lập bảng dự phòng phải dựa trên bảng chi tiết về giá gốc, giá trị thuần có thể thực hiện được của từng mặt hàng cụ thể.

bảng trích lập dự phòng và các tài liệu liên quan.

Sự phê duyệt Bảng dự phòng phải được

kiểm tra độc lập rồi giải trình với Ban Giám đốc hoặc ngườ có thẩm quyền để phê duyệt rồi mới ghi sổ.

Các căn cứ để lập dự phòng như báo cáo về doanh thu ước tính của bộ phận bán hàng, chi phí ước tính của bộ phận sản xuất cũng được phê duyệt bởi các trưởng bộ phận.

Xem xét dấu vết của sự phê duyệt trên bảng tính lập dự phòng hoặc phỏng vấn Ban Giám đốc về việc phê duyệt đó.

Xem xét dấu vết phê duyệt hoặc phỏng vấn trưởng bộ phận về việc phê duyệt các báo cáo đó.

Tính đầy đủ Bộ phận bán hàng cung cấp

báo cáo về giá bán ước tính, chi phí bán ước tính cho kế toán. Bộ phận sản xuất sẽ ước tính chi phí hoàn thành và lập

Xem xét dấu vết của việc kiểm tra hoặc phỏng vấn về cách kiểm tra.

báo cáo chuyển cho kế toán. Ke toán phải căn cứ vào dữ liệu trên sổ kế toán và báo cáo từ bộ phận bán hàng để lập dự phòng theo quy định

Người kiểm tra độc lập sẽ kiểm tra lại số liệu trên bảng trích lập

dự phòng có đầy đủ không. Sự ghi chép chính

xác

Người kiểm tra và người ghi sổ độc lập nhau. Người kiểm tra kiểm tra lại việc ghi chép từ chứng từ lên sổ, từ sổ lên BCTC

có chính xác không.

Xem xét các dấu vết của việc kiểm tra, xem xét cách kiểm tra.

Sự đánh giá Báo cáo về giá bán, chi phí

tiêu thụ, chi phí hoàn thành ước tính được cung cấp từ các bộ phận khác phải được phân tích, xác định một cách hợp lý với ngành, thị trường.

Thiết lập chương trình máy tính để cập nhật các số liệu từ sổ kế toán, các báo cáo trên

và thực

hiện công việc tính toán.

Xem xét kiểm tra và đánh giá tính hợp lý của quá trình phân tích của các bộ phận khác để đưa ra các báo cáo đó.

Kiểm tra chương trình máy tính hoạt động như thế nào. Kiểm tra dấu vết của người kiểm tra.

Sự phân loại và trình bày

Kiểm tra tính độc lập việc trình bày.

Phỏng vấn hoặc xem xét dấu vết của việc kiểm tra.

Tính có thật Kiểm tra khoản dự phòng trên sổ có căn cứ vào bảng trích lập về giá trị thuần có thể thực hiện được.

Tính đầy đủ Rà soát lại những mặt hàng có giá trị thuần có thể thực

hiện được nhỏ hơn giá gốc cần phải trích lập dự phòng. Các dữ liệu này KTV yêu cầu bộ phận khác cung cấp. Đối chiếu số liệu KTV tính được với số liệu trên bảng trích lập dự phòng của khách hàng xem thử có khớp đúng không.

Sự ghi chép chính xác Đối chiếu số liệu giữa bảng trích lập dự phòng với sổ cái

và BCTC.

Sự đánh giá Chọn mẫu và kiểm tra việc tính toán có đúng không

hoặc có thể dùng Excel để hỗ trợ việc tính toán.

Sự trình bày Kiểm tra việc trình bày khoản dự phòng trên BCĐKT và

TMBCTC có đúng quy định không.

(Nguồn: Nguyễn Quang Quynh và Ngô Trí Tuệ,2012)

❖ Thử nghiệm cơ bản

> Thủ tục phân tích

37

- Kiểm tra sự thay đổi của chi phí bán hàng, đặc biệt là chi phí quảng cáo tiếp thị, khuyến mãi. Nếu những khoản chi phí này tăng nhưng hàng bán ra giảm hoặc

tăng nhưng không bằng tỷ lệ tăng của những khoản chi phí này thì có thể phát hiện

được trường hợp doanh nghiệp không lập dự phòng đối với hàng tồn kho giảm giá.

- Thống kê dữ liệu về số lượng, đơn giá, trên sổ chi tiết hàng tồn kho, sử dụng biểu đồ để nhận biết được xu hướng giá cả, dự đoán được mặt hàng giảm giá,

so với

Bảng 1.2: Bảng mô tả thử nghiệm chi tiết đối với dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Mục tiêu kiểm soát

Thủ tục kiểm soát Thử nghiệm kiểm soát

Tính có thật Khoản dự phòng được ghi sổ

phải có bảng trích lập dự phòng.

Lập bảng dự phòng phải dựa trên các chứng từ chứng minh giá gốc, giá trị thị trường của chứng khoán hoặc BCTC đã kiểm toán của DN nhận đầu

Yêu cầu khách hàng cung cấp bảng trích lập dự phòng và các tài liệu liên quan.

(Nguồn: Nguyễn Quang Quynh và Ngô Trí Tuệ, 2012) 1.2.4.2.2. Kiểm toán dự phòng tổn thất các khoản đầu tư

❖ Mục tiêu kiểm toán

38

Sự tồn tại: xác minh các khoản đầu tư trên BCTC có thật sự tồn tại không. - Sự đầy đủ: xác minh các khoản dự phòng đã được xác định và ghi chép đầy

đủ trên sổ kế toán và BCTC.

- Sự phê duyệt: khoản dự phòng được trích lập có được phê duyệt bởi Ban Giám đốc hay không.

- Sự chính xác: xác minh các khoản dự phòng có được ghi nhận đúng tài khoản, đúng số tiền và đúng kỳ kế toán, sự đúng đắn của việc chuyển sổ, cộng phát

sinh, tính số dư và lên BCTC.

- Sự đánh giá: xác minh khoản dự phòng được xác định đúng với quy định của chế độ kế toán, được tính toán một cách chính xác.

- Sự tình bày và khai báo: xác minh khoản dự phòng có được tình bày trên BCĐKT và TMBCTC theo quy định của chế độ kế toán không.

❖ Thử nghiệm kiểm soát

Một số thủ tục kiểm soát nhằm đạt mục tiêu kiểm soát và các thử nghiệm kiểm soát tưong ứng được trình bày cụ thể như sau:

Bảng 1.3: Bảng mô tả thử nghiệm kiểm soát đối với dự phòng tổn thất các khoản đầu tư

Sự phê duyệt Bảng dự phòng phải được kiểm tra độc lập sau đó phải giải trình với Ban Giám đốc hoặc người có thẩm quyền để được phê duyệt rồi mới ghi sổ.

Xem xét dấu vết của sự phê duyệt trên bảng trích lập dự phòng hoặc phỏng vấn Ban Giám đốc về việc phê duyệt đó.

Tính đầy đủ Người kiểm tra độc lập kiểm

tra số chứng khoán giảm giá cần lập dự phòng có đúng bằng với số chứng khoán trên bảng dự phòng kế toán đã lập không.

Xem xét các dấu vết của việc kiểm tra độc lập này.

Sự ghi chép chính xác

Người kiểm tra độc lập kiểm tra lại việc ghi chép từ chứng từ lên sổ, từ sổ lên BCTC có chính xác không.

Xem xét các dấu vết của việc kiểm tra, xem xét cách kiểm tra.

Sự đánh giá Từ các thông tin về giá trị thị

trường của chứng khoán, tình hình vốn góp và kết quả kinh doanh của bên nhận đầu tư do phòng tài chính cung cấp, nhân viên kiểm tra nguồn gốc của các thông tin có đáng tin cậy hay không.

Người kiểm tra độc lập kiểm tra về việc tính toán trên bảng dự phòng.

Thiết lập chương trình máy tính để cập nhật các số liệu từ sổ kế toán, các báo cáo trên

Xem xét dấu vết của việc kiểm tra hoặc phỏng vấn việc kiểm tra trên thực tế được tiến hành ra sao.

Kiểm tra chương trình máy tính hoạt động như thế nào.

và thực hiện công việc tính toán.

Sự phân loại và trình bày

Kiểm tra độc lập việc trình bày.

Phỏng vấn hoặc xem xét dấu vết của việc kiểm tra.

Mục tiêu kiểm toán Kiểm tra chi tiết

Tính có thật Kiểm tra khoản dự phòng đã lập trên sổ có căn cứ vào

bảng trích lập không.

Kiểm tra các chứng từ kèm theo bảng trích lập như bảng giá trị thị trường chứng khoán, BCTC đã được kiểm toán của doanh nghiệp nhận đầu tư.

Tính đầy đủ Rà soát lại những chứng khoán có giá trị thị trường nhỏ

hơn giá gốc cần phải trích lập dự phòng. Các dữ liệu này KTV yêu cầu bộ phận tài chính cung cấp. Đối chiếu số chứng khoán KTV xác định được với số chứng khoán trên bảng trích lập dự phòng xem có đầy đủ không.

Xem xét các báo cáo lãi lỗ của các bên nhận đầu tư để

40

(Nguồn: Nguyễn Quang Quynh và Ngô Trí Tuệ,2012)

❖ Thử nghiệm cơ bản

> Thủ tục phân tích

- Sử dụng các biểu đồ để dự đoán xu hướng giá cả của các chứng khoán mà doanh nghiệp đầu tư, từ có thể phát hiện được trường hợp có xu hướng giảm giá mà

doanh nghiệp không lập hoặc lập thiếu.

- Tìm hiểu về các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ chẳng hạn như việc thanh lý khoản đầu tư, bán chứng khoán sớm có thể giúp phát hiện được trường hợp chứng khoán giảm giá hoặc khoản đầu tư bị tổn thất mà không lập dự phòng.

> Kiểm tra chi tiết

Bảng 1.4: Bảng mô tả thử nghiệm chi tiết đối với dự phòng tổn thất đầu tư tài chính

lập dự phòng.

Sự ghi chép chính xác Đối chiếu số liệu giữa bảng trích lập dự phòng với sổ cái

và BCTC.

Sự đánh giá Chọn mẫu và kiểm tra việc tính toán các khoản dự phòng

có đúng không hoặc có thể dùng Excel để hỗ trợ việc tính toán.

Sự trình bày Kiểm tra việc trình bày khoản dự phòng trên BCĐKT và

TMBCTC có đúng quy định không.

Mục tiêu kiểm soát Thủ tục kiểm soát Thử nghiệm kiểm soát

(Nguồn: Nguyễn Quang Quynh và Ngô Trí Tuệ,2012) 1.2.4.2.3. Kiểm toán dự phòng nợ phải thu khó đòi

❖Mục tiêu kiểm toán

- Sự tồn tại: xác minh các khoản dự phòng phải thu khó đòi trên BCTC có thật sự tồn tại hay không.

- Sự đầy đủ: xác minh các khoản dự phòng đã được xác định và ghi chép đầy đủ trên sổ kế toán và BCTC.

- Sự phê duyệt: các khoản dự phòng được trích lập, các khoản nợ không thu hồi được xử lý xóa sổ có sự phê duyệt của Ban Giám đốc hay không.

- Sự chính xác: xác minh các khoản dự phòng nợ khó đòi có được ghi nhận đúng tài khoản, đúng số tiền và đúng kì kế toán hay không, sự đúng đắn của việc

chuyển sổ, cộng số phát sinh, tính số dư trên BCTC.

- Sự đánh giá: xác minh các khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi có được trình bày trên BCĐKT và TMBCTC theo quy định của chế độ kế toán hay không. Dự phòng phải thu khó đòi được lập cho tất cả các khoản phải thu gồm: phải thu khách hàng, phải thu nội bộ, phải thu khác, phải thu tạm ứng, khoản ứng trước cho người bán. Vì vậy việc trích lập thiếu, tức doanh nghiệp chỉ trích lập đối với khoản phải thu khách hàng là điều có thể xảy ra.

❖Thử nghiệm kiểm soát

42

Một số thủ tục kiểm soát nhằm đạt được mục tiêu kiểm soát và các thử kiểm soát tương ứng được trình bày cụ thể như sau:

Bảng 1.5: Bảng mô tả thử nghiệm kiểm soát đối với dự phòng nợ phải thu khó đòi

phải có bảng kê chi tiết các khoản nợ trích lập, các hợp đồng kinh tế, biên bản đối chiếu công nợ chứng minh cho việc trích lập đó.

cấp bảng trích lập dự phòng.

Sự phê duyệt Khoản dự phòng phải được

kiểm tra độc lập sau đó phải giải trình với Ban Giám đốc hoặc người có thẩm quyền để được phê duyệt rồi mới ghi sổ.

Xem xét dấu vết sự phê duyệt trên bảng trích lập dự phòng hoặc phỏng vấn Ban Giám đốc về sự phê duyệt.

Tính đầy đủ Cán bộ quản lý công nợ tại

các bộ phận (bán hàng, mua hàng) sẽ lập các báo cáo về tình hình công nợ phải thu khó đòi gồm thông tin về người nợ, số tiền còn nợ, thời gian đã quá hạn.

Kế toán công nợ căn cứ và các dữ liệu kế toán của mình lập bảng trích lập dự phòng và số liệu trên các báo báo công nợ do cán bộ quản lý công nợ của các bộ phận khác

Phỏng vấn độc lập cán bộ quản lý công nợ của các bộ phận khác và kế toán công nợ về việc đối chiếu có được tiến hành không, tiến hành như thế nào.

lập để xem xét bảng dự phòng kế toán lập có đầy đủ chưa. Neu chênh lệch phải tìm ra nguyên nhân và điều chỉnh. Sự ghi chép chính

xác

Người kiểm tra độc lập kiểm tra lại việc ghi chép từ chứng từ lên sổ, từ sổ lên BCTC có

chính xác

không.

Xem xét các dấu vết của việc kiểm tra, xem xét các kiểm tra.

Sự đánh giá Khoản dự phòng được giao

cho người có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm lập dự phòng.

Người kiểm tra và người lập dự phòng độc lập nhau để thực hiện kiểm tra việc tính toán, việc xác định tỷ lệ trích lập có đúng không.

Thiết lập chương trình máy tính để hỗ trợ tính toán và

Một phần của tài liệu 556 hoàn thiện quy trình kiểm toán dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH hãng kiểm toán AASC thực hiện (Trang 44)