Lập kế hoạch kiểm toán

Một phần của tài liệu 530 hoàn thiện kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán và định giá thăng long t d k CN hà thành thực hiện,khoá luận tốt nghiệp (Trang 49 - 59)

Bảng: Chu trình kiểm toán

CHU TRÌNH KlÉM TOÁN

QUflN LÝ CUỘC KIỂM TOAN

K= hoạch kiểm toan Thực hiện kiêm toán Tổng hợp, két luận và lập bảo cá Q

Jtan xát châp nhận khách

hàng à đánh giá rũ I IO họp

dòng [A100]

Lập hợp dòng kiêm bán ũ

lụachọn nhóm kiêm toán [Á 200]'

Tirr hiéu khách hàng và mõi

tnrờng hoạt dộng [A3 CC]

Tirr hĩéu chính sách ké toán

và chu Irnh kirh doanh quan

trọr-g [A4CC]

Phân tích sơ bộ báo cáo tà

chính [A 500]

Đánh giá chUig vè hệ thòng kiêm soát rội t-⅛ và lú ro gian lận [AtHM]

Xác dịnh trúc trọng yêu [A70O] lả phuơng phápctọn

mău - cờ mău [fl800]

Tong hoc 1≡ hoạch kiêm

toán [A 90S]

Kiêm Ua CO bản nợ phài trà [EICC -Ei C C]

Kiemtra các nội dung khác [HitHl-HJtHl]

Kiem tra CO NVCSH ũ TK ngoài

b⅛g [F-KHJ-F3il-0]

Đánh giã lại múc bọng yẽu vá

phạm V kiêm toán [fl700] -

tflS001______________________

Kiemtra CC bản báo cáo két

quà hoạt dộng Iii h doanh

[GiOO-GTilt?

Kiêm tra cơ bản tài S⅛1 [D1OD-DSCC] Kiemtra hệ thòng kiêm soát nội bộ PICCCStM]

Th IF quản Ịý là các t∣F

vân

khách hàng khác PĨCC]

Phân ích tôrg thê bác

cáo tài chính I⅛1 CUCii P4ỈC]

TÓig họp két xã kiêm bar [B410]

Soát xét, phê duyệt vả phát

hành báo cáo [Bi 10]

Kiêm soát chát lirợng kiêm to⅛

[BI 20] '

B 30 cáo tài thính và báo cáo

kiêm to⅛ [B31H1]

ThiF giãi Ir rt cúa Ban

Giám dóc là ≡ar quản

trị [B44tl-B45tl]

XÁ CEkNH1 ĐÁNH GIẮ VẨ QUĂN LÝ RUI RO

Để hiểu kĩ càng hơn về quy trình kiểm toán mà Công ty Thăng Long - T.D.K thực hiện, em đã lựa chọn hai công ty A và B để tìm hiểu và nghiên cứu trong khóa luận tốt nghiệp của mình. Công ty A là công ty cổ phần, khách hàng kiểm toán của Thăng Long T.D.K lâu năm, ngành nghề chính là sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao. Trong

khi đó, Công ty B là công ty TNHH với 100% vốn đầu tư nước ngoài, được đầu tư bởi

Chức danh Họ tên Chữ ký

Thành viên BGĐ phụ trách cuộc KT: Ông Nguyễn Văn Thăng

công ty mẹ từ Hàn Quốc, khách hàng mới của Thăng Long T.D.K. Hoạt động chính của Công ty B là Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy, hay cụ thể hơn là sản xuất vỏ hộp cho các sản phẩm điện tử.

Công ty T.D.K Thăng Long thực hiện quá trình kiểm toán dựa theo chu trình của VACPA, bước đầu tiên là lập kế hoạch kiểm toán, bước này bao gồm những công việc chủ yếu như sau:

Bước 1: Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng

+ Công ty A:

- Công ty cổ phần, khách hàng kiểm toán của Thăng Long T.D.K lâu năm. - Hoạt động chính: sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao. - Khách hàng chủ yếu: các công ty, doanh nghiệp, trường học trong địa phương. - KSNB chủ yếu do phó giám đốc tiến hành.

- Chu kỳ kinh doanh thông thường là 12 tháng. - Dùng phần mềm kế toán MISA.

+ Công ty B:

- Công ty TNHH với 100% vốn đầu tư nước ngoài, được đầu tư bởi công ty mẹ từ Hàn Quốc, khách hàng mới của Thăng Long T.D.K.

- Hoạt động chính: Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy, hay cụ thể hơn là sản xuất vỏ hộp cho các sản phẩm điện tử.

- Khách hàng chủ yếu: là một mắt xích trong chuỗi sản xuất sản phẩm đồ điện tử do công ty mẹ đầu tư, cung cấp toàn bộ sản phẩm cho công ty mẹ và các công ty trong chuỗi sản sản xuất.

- KSNB chủ yếu do bộ phận thanh tra riêng biệt từ công ty mẹ tiến hành. - Chu kỳ kinh doanh thông thường là 12 tháng.

48

- Dùng phần mềm kế toán MISA.

Bước 2: Lập hợp đồng kiểm toán và lựa chọn nhóm kiểm toán

Ở bước 2, cả 2 công ty A và B đều được tiến hành như nhau:

- Nhóm kiểm toán cùng chức danh và nhiệm vụ trong nhóm giữ nguyên trong cả 2 cuộc kiểm toán với tính độc lập và đạo đức nghề nghiệp của từng thành viên trong nhóm kiểm toán đều được soát xét kỹ càng.

Người soát xét công việc KSCL: Ông Nguyễn Văn Thăng

Chủ nhiệm kiểm toán: Ông Nguyễn Văn Thăng

Trưởng nhóm: Ông Tống Minh Đạt

KTV chính: Ông Tống Minh Đạt

Trợ lý cấp 1 Ông Nguyễn Đỗ Nhật Anh

Trợ lý cấp 2 Ông Mai Huy Anh

- Danh mục tài liệu sơ bộ cần khách hàng cung cấp: chiết xuất từ phần mềm MISA toàn bộ

dữ liệu về kế toán, chia ra các file cụ thể như: nhật ký chung, bảng theo dõi tiền gửi ngân hàng, bảng theo dõi danh mục phải thu khách hàng,... cùng với đó, BCTC đã được kiểm toán năm 2018. Những tài liệu KTV cần bổ sung sẽ yêu cầu thêm sau.

- Hợp đồng kiểm toán được ký kết với chữ ký xác nhận của giám đốc chi nhánh, trưởng nhóm kiểm toán và giám đốc công ty khách hàng qua cuộc họp với ban giám đốc đơn vị.

Bước 3: Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động

Với bước này, mục tiêu đề ra là thu thập những hiểu biết về khách hàng và môi trường hoạt

động để xác định và hiểu các sự kiện, giao dịch và thông lệ kinh doanh của khách hàng có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC.

KTV hoàn thành bước này dựa vào những thông tin đã thu thập trong Bước 1. Ngoài ra, KTV phải chú ý:

+ Công ty A: Trong năm 2019, khách hàng lớn nhất là bên cơ sở hạ tầng địa phương với dự án xây dựng trường mầm non X, xây dựng cột điện mới,...

+ Công ty B: Cung cấp vỏ hộp cho công ty mẹ đều đặn theo đơn đặ hàng, ngoài ra cung cấp vốn cho công ty con C để phát triển thêm về lĩnh vực mỹ phẩm.

Bước 4: Tìm hiểu về chính sách kế toán và chu trình kinh doanh quan trọng

Ở mục thứ tư này, KTV đi vào tìm hiểu một số chu trình kinh doanh quan trọng của khách hàng như:

- Chu trình bán hàng, phải thu, thu tiền; - Chu trình mua hàng, phải trả, trả tiền; - Chu trình HTK, giá thành, giá vốn;

- Chu trình lương và phải trả người lao động; - Chu trình TSCĐ và XDCB.

Cả 2 công ty A và B đều dùng các chu trình kinh doanh thông dụng, không có gì đặc biệt chú ý.

Đánh giá của KTV về rủi ro kiểm soát

Cao Trung bình Thấp

Bước 5: Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính

KTV thực hiện phân tích sơ bộ BCTC năm 2018, tính toán các chênh lệch, biến động, tỉ lệ và giải thích các chênh lệch, biến động đó, cùng với đó là đưa ra các dự báo sơ bộ làm căn cứ cho cuộc kiểm toán.

+ Công ty A: Vì công ty A là khách hàng của Công ty Thăng Long T.D.K kiểm toán lâu năm. Vậy nên KTV dựa vào Báo cáo kiểm toán năm 2018 của công ty để đưa ra các dự báo sơ bộ.

+ Công ty B: Công ty B là công ty có 100% vốn đầu tư từ công ty mẹ từ Hàn Quốc, khách hàng mới của Thăng Long T.D.K. Vậy nên KTV lấy BCTC đã được kiểm toán (do công ty A&C thực hiện) để đưa ra các dự đoán.

Bước 6: Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ và rủi ro gian lận

Đánh giá chung về hệ thống KSNB: + Công ty A:

- Tại thời điểm Kiểm toán Công ty có 1 bộ máy kế toán tốt, tuy nhiên do khối lượng công

việc lớn việc hạn chế về số lượng nhân sự nên có nhiều hóa đơn chứng từ chưa được hoàn thiện đầy đủ.

- Hệ thống kiểm soát nội bộ của Công ty có được thiết lập, tuy nhiên không được ban hành

bằng văn bản quy định cụ thể. Các chứng từ chưa được in ra nên không có dấu hiệu Kiểm soát trên chứng từ.

- Công ty chưa ban hành Quy chế tài chính dẫn đến có thể sẽ có những rủi ro liên quan đến

các chi phí sau khi phát sinh sẽ không tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế ( định mức xăng

xe,chi phí lương, thưởng, chi phí chi trang phục, Công tác phí...).

- KTV đánh giá về rủi ro kiểm soát về khoản mục Phải thu khách hàng là trung bình. + Công ty B:

51

Công ty có bộ máy kế toán tổ chức tương đối khoa học và chặt chẽ. Công việc được phân công và phân nhiệm một cách rõ ràng cho từng cá nhân trong bộ máy kế toán. Hệ thống KSNB tương đối hoàn thiện và chặt chẽ khi được thành lập riêng biệt với nhân sự từ công ty mẹ, tiến hành soát xét thường xuyên theo quý.

- KTV đánh giá về rủi ro kiểm soát khoản mục Phải thu khách hàng là trung bình.

Đánh giá của KTV về rủi ro tiềm tàng

Cao Thấp nhất Thấp Trung bình

Trung bình Thấp Trung bình Cao

Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế

Bước 7: Xác định mức trọng yếu

Trong trường hợp chung, Công ty T.D.K Thăng Long xác định được mức trọng yếu dựa vào chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế, tổng tài sản, doanh thu hoặc vốn chủ sở hữu. Tùy thuộc vào từng cuộc kiểm toán mà KTV chọn những chỉ tiêu để xác định về mức độ trọng yếu cho phù hợp.

+ Công ty A:

Trong cuộc kiểm toán Công ty A cho năm tài chính đã kết thúc vào ngày 31/12/2019, KTV

lựa chọn chỉ tiêu tổng lợi nhuận kế toán trước thuế làm chỉ tiêu để xác định mức trọng yếu.

Dựa trên sổ sách do Công ty cung cấp, KTV xác định được các chỉ tiêu cần thiết về Công ty A năm 2019.

Với kinh nghiệm cùng xét đoán nghề nghiệp, các KTV tại Công ty đưa ra tỷ lệ dùng để ước tính mức trọng yếu. Trong kế hoạch, tỷ lệ mà KTV áp dụng là 7%. Tuy nhiên, nhằm tăng khả năng loại trừ những sai phạm có thể mắc phải của KTV và giảm rủi ro kiểm toán,

52

KTV áp dụng tỷ lệ 6% trong thực tế. Ngoài ra, KTV có thể áp dụng một số công thức, từ đó đưa ra ngưỡng sai sót có thể bỏ qua trong quá trình kiểm toán tại Công ty A năm 2019 và tiến hành so sánh với ngưỡng sai sót có thể bỏ qua áp dụng cho cuộc kiểm toán năm 2018.

Tiêu chí được dựa vào để KTV ước tính mức trọng yếu Tổng lợi nhuận kế

toán trước thuế Lợi nhuận trước thuế/ Doanh thu/ Vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản

Lợi nhuận trước thuế/ Doanh thu/ Vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản

Lý do để KTV lựa chọn tiêu chí

- Giá trị khoản mục lớn, ảnh hưởng nhiều tới các chỉ tiêu biểu hiện trên bảng cân đối kế toán

- Mức độ sai sót năm trước

- Khả năng có những sai sót theo kinh nghiệm của những năm trước và rút ra từ những gian lận và sai sót phổ biến. Xác định các nghiệp vụ và sự kiện kiểm toán phức tạp bao gồm cả kiểm toán những ước tính kế toán

- Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế năm nay so với năm trước có biến động mạnh

Giá trị của tiêu chí được lựa chọn

(a) 116.018.599 116.018.599

Tỷ lệ được sử dụng để

Lợi nhuận trước thuế: 5% - 10%

Mức trọng yếu tổng thể (c)=(a)*(b) 8.121.302 6.961.116 Mức trọng yếu thực hiện (d)=(c)*(75%-50%) 2.030.326 1.740.279 Ngưỡng sai sót không

đáng kể/ sai sót có thể bỏ

qua

(e)=(d)*4% (tối đa)

81.213 69.612

Giá trị tiêu chí được lựa chọn

(a) 12.268.680.811 12.268.680.811

Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu Lợi nhuận trước thuế: 5% - 10%

(b) 7% 6%

Mức trọng yếu tổng thể (c)=(a)*(b) 858.807.657 736.120.849 Mức trọng yếu thực hiện (d)=(c)*(75%-50%) 214.701.914 184.030.212 Ngưỡng sai sót không

đáng kể/ sai sót có thể bỏ

qua

(e)=(d)*4% (tối đa)

8.588.077 7.361.208

53

+ Công ty B:

Tương tự như công ty A, với mức trọng yếu đưa ra là 7% và mức trọng yếu thực tế là 6% Bảng 2.5: Đánh giá trọng yếu công ty B

TT Thủ tục Tham chiếu

_Ị___Thủ tục chung______________________________________

1 Kiểm tra các nguyên tắc kế toán áp dụng nhất quán với nămtrước và phù hợp với quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành._______________________________________

D332

2 Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước.

Đối chiếu các số dư trên bảng số liệu tổng hợp với BCĐPS và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước (nếu có).__________

D340

II Kiểm tra phân tích__________________________________ 1 So sánh số dư phải thu KH bao gồm cả số dư dự phòng nămnay với năm trước kết hợp với phân tích biến động của doanh

thu thuần, dự phòng phải thu khó đòi giữa hai năm.__________

D340

2 So sánh hệ số quay vòng các khoản phải thu và số ngày thu tiền bình quân năm nay với năm trước để đánh giá tính hợp lý của số dư nợ cuối năm cũng như khả năng lập dự phòng (nếu có)________________________________________________

D340

3 Phân tích tuổi nợ của một số khoản nợ có giá trị lớn, so sánh với tuổi nợ trung bình các KH của DN, thời hạn thanh toán và giải thích những biến động bất thường.____________________

D341

III Kiểm tra chi tiết_____________________________________

1 Kiểm tra số dư đầu năm: thực hiện gửi TXN đối với số dưđầu năm_______________________________________________

D343

1.1 Thu thập bảng kê chi tiết số dư cuối kỳ các khoản phải thu theo

từng khách hàng và đối chiếu tổng số phải thu với Bảng CĐKT

và so sánh với năm trước.

Xem lướt qua Bảng kê chi tiết để xem có các khoản mục bất thường không? (số dư lớn, các bên liên quan, nợ quá hạn,

D342

54

Một phần của tài liệu 530 hoàn thiện kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán và định giá thăng long t d k CN hà thành thực hiện,khoá luận tốt nghiệp (Trang 49 - 59)

w