Thường làm bằng vật liệu thoát nước tốt như cát, sỏi, cuội có thể gồm một lớp hay nhiều lớp, do tính toán xác định.

Một phần của tài liệu Thủy công - Chương 4 docx (Trang 98 - 101)

* Mái HL cần được gia cố để đề phòng tác hại của gió, mưa và động vật đào hang (trừ trường hợp mái HL đã làm bằng các loại vật liệu hạt lớn như cuội, sỏi, ...)

* Có thể gia cố mái HL bằng cách:

rải một lớp đá dăm hoặc cuội sỏi dày khoảng 0,2 m

hay phủ một lớp đất màu dày khoảng 0,2 m rồi trồng cỏ lên trên (thường dùng cho các đập cao dưới 20 m)

* Đối với các đập cao vừa trở lên, thường làm thêm các rãnh thoát nước mưa trên mái HL.

Các rãnh có thể làm bằng đá xây hay bê tông, bố trí chéo nhau và xiên góc 45o.

* BPCT trong đập có tác dụng:

hạ thấp ĐBH trong thân đập tăng ổn định mái HL

giảm J thấm ngừa XN + giảm Q thấm qua đập + nền. * BPCT: - TN, LG cho thân đập - CK, BC, MCT, ST cho nền đập * Vật liệu làm BPCT: đất (á sét, á cát, sét) có K 50 (K của đất thân đập và nền) VL O thấm (BT, BTCT, chất dẻo, bi tum, ...): ít dùng * TN và LG bằng đất:

chiều dày tăng dần từ đỉnh xuống đáy

f(cột nước thấm H, điều kiện thi công)

chọn sơ bộ chiều dày ở đỉnh 1 m

chiều dày ở đáy H/10

kiểm tra lại các kích thước này khi tính thấm.

đỉnh TN, LG = MNLTK + ( 0,3 m) đ/v đập thấp

+ ( 0,5 m) đ/v đập cao vừa trở lên

* ST bằng đất:

chiều dài = f(yêu cầu chống thấm), chọn sơ bộ 3H

chiều dày 0,5 m, = f(J thấm qua ST)

ST và TN cần được phủ một lớp bảo vệ bằng cát sỏi dày 1 m để

chống xói lở hoặc nứt nẻ.

* CK thích hợp với nền không sâu lắm, thường 5 ÷ 10 m. Chiều rộng min của CK = f(điều kiện ổn định thấm).

• Với thân đập: làm các lớp chuyển tiếp

(theo nguyên tắc tầng lọc ngược)

hai phía TL,HL của BPCT

(khi thân đập là đất hạt thô như cát, sỏi, cuội)

• Với nền đập:

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thủy công - Chương 4 docx (Trang 98 - 101)