Tính chất hóa học (tính hòa tan, tác dụng đối với các chất khác, ) tính chất phong hóa của đá

Một phần của tài liệu Thủy công - Chương 4 docx (Trang 43 - 44)

- tính chất phong hóa của đá

x Tốt nhất là hai loại đá phún xuất đá trầm tích.

x Theo quan điểm hiện đại:

- vật liệu đá thường được sử dụng không chọn lựa

- khối lượng đá có kích thước < 20 cm không nên vượt quá 20 %

- hàm lượng đất trong đá không được vượt quá 5 %.

- viên đá có kích thước càng lớn và càng giống hình cầu thì càng dễ tựa vào nhau và ít bị vỡ.

* Đ/v vật liệu đất làm BPCT và các lớp chuyển tiếp: giống như đối với đập đất.

4.12 NỀN ĐẬP

* Đập đá đổ có thể xây dựng trên các loại nền đá, nửa đá, đất hoặc bồi tích.

* Nền phải đủ khả năng chịu lực đưới tác dụng của đập và các lực tác dụng lên đập, bảo đảm không xảy ra hiện tượng xói ngầm và đùn đất do dòng thấm.

* Đối với nền đất và nền bồi tích, cần chú ý đến hiện tượng lún không đều.

4.13 THIẾT KẾ SƠ BỘ MẶT CẮT NGANG CỦA ĐẬP

* Cao trình và chiều rộng đỉnh đập được xác định như đ/v đập đất. * BPTN đối với đập đá đổ là không cần thiết vì khối đá đổ đã có tác dụng như một vật thoát nước.

4.13.1 Mái dốc và cơ đập

* Nguyên tắc chọn hệ số mái dốc đập đá đổ cũng giống như đối với đập đất. Tuy nhiên, do góc ma sát trong của đá lớn (M = 36o- 42o) nên

mái dốc của loại đập đá đổ dốc hơn của đập đất.

* Trong thiết kế sơ bộ, có thể chọn các hệ số mái dốc như sau: - Đối với đập có LG, m1= 1,4 y 2,5, m2= 1,4y 2

Một phần của tài liệu Thủy công - Chương 4 docx (Trang 43 - 44)