7. Kết cấu đề tài nghiên cứu
1.3.5. Chiphí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí quản lý chung của doanh nghiệp gồm các chi phí về luơng nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp (tiền luơng, tiền công, các khoản phụ cấp,...); bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp của nhân viên quản lý doanh nghiệp; chi phí vật liệu văn phòng, công cụ lao động, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp; .. .(Thông tu 200, Bộ Tài chính, 2014).
a. Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT; - Phiếu xuất kho, phiếu chi;
- Giấy thanh toán tạm ứng, bảng kê thanh toán tạm ứng; - Bảng luơng và các khoản trích theo luơng;
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ;
b. Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Kết cấu tài khoản 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp:
- Các chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ; - Số dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả (Chênh lệch giữa số dự phòng phải lập kỳ này lớn hơn số dự phòng đã
- Các khoản đuợc ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp;
- Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi, dự
phòng phải trả (chênh lệch giữa số dự phòng
phải lập kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã
lập kỳ
truớc chua sử dụng hết);
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 635
c. Phương pháp kế toán
- Xem phụ lục số 06
1.3.6. Kế toán chi phí và doanh thu hoạt động tài chính
a. Kế toán chi phí hoạt động tài chính
Chi phí tài chính phản ánh những khoản chi phí hoạt động tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động đầu tu tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh, khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ, lỗ tỷ giá hối đoái... (Thông tu 200, Bộ Tài chính, 2014).
❖ Chứng từ sử dụng
- Phiếu tính lãi, giấy báo nợ, phiếu chi,...
❖ Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng tài khoản 635- Chi phí tài chính. Kết cấu của tài khoản 635- Chi phí tài chính
- Chi phí lãi tiền vay, lãi mua hàng trả chậm, lãi
thuê tài sản thuê tài chính; - Lỗ bán ngoại tệ;
- Chiết khấu thanh toán cho nguời mua; - Các khoản lỗ do thanh lý, nhuợng bán các
khoản đầu tu;
- Lỗ tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ; - Lỗ tỷ giá hối đoái do đánh giá lại cuối năm
tài
chính các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ;
- Số trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán
kinh doanh, dự phòng tổn thất đầu tu vào
- Hoàn nhập dự phòng giảm
giá chứng khoán kinh doanh, dự phòng tổn thất đầu tu vào đơn vị khác (chênh lệch giữa số dự phòng phải lập kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã trích
lập năm truớc chua sử dụng
hết);
- Các khoản đuợc ghi giảm chi
TK 515 - Số thuế GTGT phải nộp tính theo phương
pháp
trực tiếp (nếu có);
- Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính thuần
- Các khoản doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ
Tài khoản 515 không có số dư cuối kỳ.
❖ Phương pháp kế toán
- Xem phụ lục số 07
b. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
Doanh thu hoạt động tài chính là doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận đuợc chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp.
❖ Chứng từ sử dụng
- Giấy báo Có; - Hóa đơn GTGT; - Phiếu thu...
❖ Tài khoản sử dụng
Ke toán sử dụng TK 515 -Doanh thu hoạt động tài chính Ket cấu tài khoản 515- Doanh thu hoạt động tài chính
TK 811 Các khoản chi phí khác
phát sinh.
Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ vào tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.
Tài khoản 811 không có số dư cuối kỳ.
TK 711
- Số thuế GTGT phải nộp (nếu có) tính theo phuơng pháp
trực tiếp đối với các khoản thu nhập khác ở doanh nghiệp
nộp thuế GTGT tính theo phuơng pháp trực tiếp;
- Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ.
❖ Phương pháp kế toán
- Xem phụ lục số 08
1.3.7. Kế toán chi phí khác và thu nhập khác
a. Kế toán chi phí khác
Chi phí khác là chi phí phát sinh do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của các doanh nghiệp. Chi phí khác của doanh nghiệp có thể gồm: Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ (gồm cả chi phí đấu thầu hoạt động thanh lý). Số tiền thu từ bán hồ sơ thầu hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ được ghi giảm chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ; giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán TSCĐ (nếu có)... (Thông tư 200, Bộ Tài chính, 2014).
❖ Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng; - Biên bản vi phạm hợp đồng kinh tế; - Biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ; - Biên bản đánh giá lại TSCĐ đi đầu tư; - Quyết định của chi cục thuế, hải quan;
❖ Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng tài khoản 811- Chi phí khác và các tài khoản liên quan. Kết cấu tài khoản 811- Chi phí khác
22 ❖ Phương pháp kế toán
- Xem phụ lục số 09
b. Kế toán thu nhập khác
Thu nhập khác là các khoản thu nhập khác ngoài hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, gồm: thu nhập từ nhuợng bán, thanh lý TSCĐ; thu tiền đuợc phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng; thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ; thu các khoản nợ phải trả không xác định đuợc chủ;... (Thông tu 200, Bộ Tài chính, 2014).
❖ Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng; biên bản vi phạm hợp đồng kinh tế; - Biên bản thanh lý, nhuợng bán TSCĐ;
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ đi đầu tu; - Quyết định của chi cục thuế, hải quan.
❖ Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng TK 711 -Thu nhập khác và các tài khoản liên quan. Kết cấu của TK 711 -Thu nhập khác
phát sinh trong kỳ sang Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.
Tài khoản 711 không có số dư cuối kỳ.
TK 821
- Chi phí thuế TNDN phát
sinh trong năm; - Thuế TNDN của các
năm trước phải nộp bổ sung
do phát hiện sai sót trọng
yếu của các năm trước
- Số thuế TNDN thực teese phải nột trong năm
nhỏ hơn số thuế TNDN tạm phải nộp được giảm
trừ vào chi phí thuế TNDN đã ghi nhận trong năm;
- Số thuế TNDN phải nộp được ghi giảm do phát
hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước
Phương pháp kế toán
❖
- Xem phụ lục số 10
1.3.8. Kế toán chi phí thuế TNDN
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của doanh nghiệp bao gồm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm làm căn cứ xác định kết quả hoạt động kinh doanh sau thuế của doanh nghiệp trong năm tài chính hiện hành (Thông tư 200, Bộ Tài chính, 2014).
a. Chứng từ sử dụng
- Tờ khai thuế TNDN tạm nộp, biên lai nộp thuế; - Báo cáo quyết toán thuế TNDN hàng năm; - Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh;...
b. Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng TK 821- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. Kết cấu của TK 821- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
ghi giảm chi phí thuế TNDN trong năm vào tài khoản 911
TK 821 không có số dư cuối kỳ
TK 911 - Trị giá vốn của sản phẩm, hàng
hóa,
bất động sản đầu tu và dịch vụ đã bán;
- Chi phí hoạt động tài chính, chi phí
thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí
khác;
- Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tu và dịch
vụ đã bán trong kỳ;
- Doanh thu hoạt động tài chính, các
khoản thu nhập khác và khoản ghi giảm
chi phí thuế thu nhập doanh
Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ.
24
c. Phương pháp kế toán - Xem phụ lục số 11
1.3.9. Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh
a. Chứng từ sử dụng - Phiếu kế toán;...
b. Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng TK 911: “Xác định kết quả kinh doanh”. Kết cấu của TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
c. Phương pháp kế toán
- Xem phụ lục số 12
1.4. Các hình thức sổ kế toán
tại doanh nghiệp và yêu cầu quản lý để mở đủ các sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết cần thiết. Doanh nghiệp có thể tự xây dựng hệ thống sổ kế toán hoặc áp dụng một trong năm hình thức kế toán theo Phụ lục số 4 của Thông tu 200/TT-BTC nhu sau:
- Hình thức kế toán Nhật ký chung; - Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ Cái; - Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ; - Hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ; - Hình thức kế toán trên máy vi tính.
Doanh nghiệp phải căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, điều kiện trang bị kỹ thuật tính toán, lựa chọn một hình thức kế toán phù hợp. (Giáo trình Kế toán Tài chính, Hoc viện Ngân hàng, 2014).
1.4.1. Hình thức kế toán nhật ký chung
a. Đặc trưng, hình thức cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung
❖ Đặc trung cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung:
Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải đuợc ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
❖ Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
- Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt; Sổ Cái; các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
b. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung
- Xem phụ lục số 13
1.4.2. Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ Cái
a. Đặc trưng, hình thức cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký- Sổ Cái
❖ Đặc trung cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký- Sổ Cái
Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đuợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ
kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ Cái. Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.
❖ Hình thức kế toán Nhật ký -Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau:
- Nhật ký- Sổ Cái; bảng tổng hợp chứng từ, sổ quỹ; các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
b. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái
- Xem phụ lục số 14
1.4.3. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
a. Đặc trưng, hình thức cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
❖ Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ:
Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm: ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ; ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái. Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế. Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.
❖ Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau: - Chứng từ ghi sổ;
- Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ; Sổ Cái; - Các Sổ, thẻ kế toán chi tiết.
b. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
- Xem phụ lục số 15
1.4.4. Hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ
a. Đặc trưng hình thức cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký-Chứng từ
❖ Đặc trưng của hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ
Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ. Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài
khoản). Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.
❖ Hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau: - Nhật ký chứng từ; bảng kê; Sổ Cái; Sổ, thẻ kế toán chi tiết.
b. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ
- Xem phụ lục số 16
1.4.5. Hình thức kế toán trên máy tính
a. Hình thức kế toán trên máy tính
❖ Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính
Công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây. Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.
❖ Hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.
b. Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tính
- Xem phụ lục số 17
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán bán hàng và xác định kết quả
hoạt
động kinh doanh
1.5.1. Nhân tố bên trong
❖ Tiềm lực tài chính
Quy mô vốn là nhân tố quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi, nếu doanh nghiệp có vốn lớn có thể chủ động, tận dụng được nhiều cơ hội kinh doanh thông qua việc đặt ra các chính sách bán hàng và thu nợ, cũng như các chi phí cần thiết giúp đẩy mạnh doanh thu tiêu thụ hiệu quả; đảm bảo khả năng thanh toán, gây dựng được lòng tin với nhà cung cấp và các bên cho vay.
❖ Đặc điểm ngành nghề kinh doanh
Mỗi ngành nghề kinh doanh sẽ có những đặc trưng riêng và điều đó cũng có những ảnh hưởng nhất định đến công tác kế toán. Cùng chịu sự chi phối của pháp luật, tuy nhiên với đặc điểm kinh doanh khác nhau, doanh nghiệp lựa chọn phương pháp, hình thức kế toán khác nhau, giúp đáp ứng yêu cầu kế toán tài chính và kế toán quản trị.
❖ Sự chuyên nghiệp trong quản lý, kiểm soát của doanh nghiệp
Bộ máy quản lý là nhân tố có vai trò quan trọng hàng đồng trong sự thành công của hoạt động kinh doanh. Nếu bộ máy quản lý có sự chuyên nghiệp trong công tác quản lý, phân công phân nhiệm rõ ràng giữa các thành viên; đồng thời có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ trong mọi hoạt động của doanh nghiệp thì doanh nghiệp sẽ hoạt động một cách trơn tru, hiệu quả và đem lại kết quả kinh doanh cao, từ đó công tác kế toán cũng chuyên nghiệp hơn.
❖ Trình độ kế toán và phương tiện kế toán
Kế toán là người trực tiếp cung cấp các thông tin về biến động hàng tồn kho,