7. Kết cấu đề tài nghiên cứu
3.3.2. Thực hiện trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Nền kinh tế hiện nay biến động không ngừng, ảnh hưởng không nhỏ đến biến động của giá cả hàng hóa, vật tư. Bên cạnh đó, Công ty sử dụng phương thức bán buôn qua kho là chủ yếu nên số lượng HTK là rất lớn. Vì vậy, Công ty nên đánh giá giá trị thuần của HTK, khi giá gốc của HTK nhỏ hơn giá trị thuần của nó thì doanh nghiệp nên trích lập dự phòng giảm giá HTK, khoản dự phòng này là một nguồn tài chính để bù đắp những tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch, giúp doanh nghiệp bảo toàn vốn, chủ động trong hoạt động kinh doanh của mình.
Theo Thông tư 48/2019/TT - BTC ban hành ngày 08/08/2019 về hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng thì mức trích lập theo công thức sau:
“Mức trích dự phòng giảm giá HTK
Lượng hàng tồn kho tại thời điểm lập BCTC năm Giá gốc HTK theo sổ kế toán Giá trị thuần có thể thực hiện được của HTK” Tài khoản sử dụng: 2294 “Dự phòng tổn thất tài sản”
Trình tự hạch toán như sau:
TK 642 Hoàn nhập dự TK 2293 phòng
TK 111,112
J---►
Thu hồi đuợc
khoản nợ đã xóa ---:---►
(1) Trích lập dự phòng giảm giá HTK lần đầu
(2) Nếu số dự phòng giảm giá HTK kỳ này lớn hơn số kỳ trước
(3) Nếu số dự phòng giảm giá HTK kỳ này nhỏ hơn kỳ trước, hoàn nhập phần chênh lệch
Giả sử có một nghiệp vụ như sau: Cuối năm 2019, Công ty nhận thấy có sự giảm giá liên tục của mặt hàng miếng vá tim 4x5 (Neuro- Patch), với số lượng tồn kho là 150 hộp, giá gốc được ghi trên sổ kế toán là 2.880.000 đồng. Giá trị thuần có thể thực hiện được là 2.830.000 đồng.
Mức trích lập dự phòng = (2.880.000- 2.830.000) x 150 = 4.500.000 đồng Hạch toán như sau:
Nợ TK 632: 4.500.000/ Có TK 2294: 4.500.000
58
3.3.3. Trích lập dự phòng khoản phải thu khó đòi
Công ty nên tiến hành trích lập dự phòng phải thu khó đòi đối với khoản nợ đã quá hạn dựa trên báo cáo phân tích tuổi nợ vào cuối kỳ trên các nguyên tắc sau:
- Có đủ bằng chứng để xác định đó là khoản phải thu khó đòi:
+ Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán theo thời hạn thanh toán ghi trên hợp đồng,
+ Nợ phải thu chua đến hạn thanh toán nhung khách hàng bị phá sản... Mức trích lập dự phòng theo quy định:
Mức dự phòng phải thu = khó đòi
Nợ phải thu khó x Số phần trăm có khả
đòi năng mất khoản phải thu
- Nợ quá hạn từ 6 tháng đến duới 1 năm: trích 30% - Nợ quá hạn từ 1 năm đến duơi 2 năm: trích50% - Nợ quá hạn từ 2 năm đên duới 3 năm: trích70% - Nợ quá hạn trên 3 năm: trích 100%
Tài khoản sử dụng: TK 2293 - Dự phòng phải thu khó đòi Phuơng pháp hạch toán nhu sau:
Sơ đồ 3.2: Phương pháp hạch toán dự phòng phải thu khó đòi
Trích lập dự phòng TK ι 642 thêm
TK 131,138 Xóa nợ phải thu khó đòi - -■— ► TK642
TK 131,138 9 *.ι
---|—— Bán khoản phải thu khó đòi
---►
Giả sử có một nghiệp vụ như sau: Ngày 8/3/2019, Công ty bán hàng cho Công ty Thành Long, tổng giá thanh toán của đơn hàng là 600.000.000 đồng. Theo như hợp đồng, người mua phải thanh toán trước ngày 8/4/2019. Tuy nhiên đến ngày 10/11/2019, người mua mới thanh toán 400.000.000 đồng.
Khoản phải thu công ty Thành Long có thời gian quá hạn thanh toán là 7 tháng. Dó vậy, công ty có thể trích lập dự phòng phải thu khó đòi với khoản phải thu 200.000.000 đồng còn lại là 30%.
Mức trích lập dự phòng = 200.000.000 x 30% = 60.000.000 đồng Kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 642: 60.000.000/ Có TK 2293: 60.000.000