7. Kết cấu đề tài nghiên cứu
3.4. Một số kiến nghị
3.4.1. Kiến nghị với Bộ Tài chính
Bộ Tài chính cần tiếp tục hoàn thiện các chính sách, thông tư, nghị định, văn bản hướng dẫn liên quan đến chế độ kế toán bán hàng nói riêng và doanh nghiệp nói chung theo Thông tư 200 để phù hợp với thực tiễn, hòa hợp với kế toán Quốc tế, thuận lợi cho quá trình đầu tư, phát triển trong quá trình hội nhập của doanh nghiệp. Các chính sách, văn bản pháp luật cần có sự thống nhất, tránh gây sự chồng chéo, mâu thuẫn.
Bộ cũng cần tiến tục hoàn thiện hành lang Pháp lý, thường xuyên thanh tra, kiểm tra tình hình chấp hành của doanh nghiệp nhằm tạo ra môi trường kinh doanh công khai, minh bạch.
Thường xuyên mở các khóa đào tạo, cập nhật về sự thay đổi trong chính sách, chế độ kế toán cho kế toán các đơn vị để tránh các sai sót trong quá trình áp dụng do chưa nắm được sự thay đổi.
3.4.2. Kiến nghị với Công ty
❖ Công ty nên xây dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm: - Bảo vệ tài sản của doanh nghiệp tránh bị gian lận, biển thủ; - Bảo vệ quyền lợi của chủ sở hữu, cổ đông;
- Đảm bảo số liệu kế toán và các BCTC được lập chính xác;
- Đảm bảo các thành viên tuân thủ đứng nội quy công ty, quy định của pháp luật;
- Đảo bảo sử dụng hiệu quả nguồn lực và đạt được mục tiêu, kế hoạch đã đặt ra.
❖ Công ty nên thường xuyên cử nhân viên ra nước ngoài chủ động tìm kiếm nhà cung cấp có hàng hóa chất lượng, giá cả hợp lý thay vì phụ thuộc hoàn toàn vào một vài nhà cung cấp cố định.
❖ Công ty cũng nên thường xuyên cử cán bộ kế toán đi học tập, cập nhật những thay đổi trong chính sách, chế độ kế toán để có thể phản ánh chính xác theo đứng quy định được ban hành.
❖ Hiện nay trang thiết bị, máy móc trong Phòng Tài chính- kế toán đều đã cũ, lỗi thời, thường xuyên xảy ra hư hỏng, tốn nhiều thời gian sửa chữa, làm giảm năng suất, hiệu quả công việc. Vì vậy, Công ty cũng nên cấp kinh phí để đầu tư, đổi mới trang thiết bị để đem lại tối đa hiệu quả công việc.
❖ Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên và khả năng quản lý của bộ máy quản trị.
- Công ty nên thường xuyên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn cho nhân viên. Bên cạnh đó, hàng năm Công ty nên có chính sách khen thưởng thi đua cho những nhân viên đã làm việc xuất sắc, tạo động lực phấn đấu làm việc cho nhân viên. Ngoài ra, cũng nên chăm lo đến đời sống của cán bộ, công nhân viên để họ yên tâm công tác, cống hiến lâu dài cho Công ty.
- Bộ máy quản trị, trưởng bộ phận, phòng ban cần trau dồi thêm kỹ năng, trình độ quản lý của mình, phân công phân nhiệm rõ ràng giữa các phòng ban, giữa các cá nhân, thường xuyên kiểm tra giám sát tình hình hoạt động của Công ty để nắm bắt được hoạt động kinh doanh của Công ty đang diễn ra như thế nào, từ đó đưa ra các chiến lược kinh doanh phù hợp và hiệu quả.
Ket luận Chương 3
Dựa trên cơ sở lý thuyết ở Chương 1 và thực trạng những mặt còn hạn chế trong kế toán bán hàng và xác định KQKD tại Công ty Dịch vụ Y tế Trường Sinh ở Chương 2, Chương 3 đã đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định KQKD tại Công ty, gồm trích lập dự phòng giảm giá HTK, dự phòng nợ phải thu khó đòi, hoàn thiện chính sách bán hàng, xây dựng bộ phận kế toán quản trị, áp dụng phần mềm kế toán trong công tác kế toán và tiến hành phân bổ tài sản có giá trị lớn nhưng chưa đủ điều kiện ghi nhận là TSCĐ. Hy vọng những giải pháp này được thực hiện sẽ góp phần nâng cao vai trò của công tác kế toán bán hàng và xác định đúng, kịp thời kết quả kinh doanh tại Công ty.
KẾT LUẬN
Trên con đường hội nhập, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển lâu dài, bền vững, thì một trong những điều quan trọng nhất đó chính là hoàn thiện doanh nghiệp, và đặc biệt, đối với doanh nghiệp thương mại chính là hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định KQKD. Thực hiện tốt kế toán bán hàng và xác định KQKD doanh nghiệp có thể tiết kiệm thời gian, nhân lực và vật lực, đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp.
Trong khoảng thời gian thực tập tại Công ty Dịch vụ Y tế Trường Sinh, được làm việc và quan sát thực tế dưới sự chỉ dẫn nhiệt tình của anh chị trong Phòng Tài chính- kế toán Công ty, em đã có cơ hội đi sâu tìm hiểu và hoàn thành Khóa luận về kế toán bán hàng và xác định KQKD tại Công ty. Kết quả nghiên cứu của Khóa luận cho thấy các mục tiêu nghiên cứu đề ra đã đạt được bao gồm:
- Hệ thống cơ sở lý thuyết về kế toán kinh doanh tại doanh nghiệp thương mại; - Tìm hiểu thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại
Công ty Dịch vụ Y tế Trường Sinh;
- Đánh giá kết quả đạt được và hạn chế của kế toán tại Công ty và trên cơ sở thực tế tình hình kế toán tại Công ty;
- Đưa ra một số kiến nghị và giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định KQKD.
Do thời gian thực tập không quá dài và vốn kiến thức của em còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót trong bài Khóa luận. Em xin ghi nhận các ý kiến đóng góp từ các thầy cô giáo trong khoa Kế toán- Kiểm toán trường Học viện Ngân hàng để bài Khóa luận được hoàn chỉnh hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính (2005), 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam, NXB Lao Động. 2. Bộ Tài chính (2014), Thông tư 200/2014/TT- BTC Hướng dẫn chế độ kế toán
doanh nghiệp ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2014.
3. Bộ môn Ke toán Tài chính- Trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2008), Giáo trình Kế toán Tài chính, NXB Giao thông Vận tải.
4. PGS.TS Lê Văn Luyện chủ biên (2014), Giáo trình Kế toán tài chính, Nhà xuất bản Lao Động, Học viện Ngân hàng.
5. GS.TS.NGND Ngô Thế Chi và PGS.TS.Trương Thị Thủy đồng chủ biên (2013), Giáo trình Kế toán tài chính, Nhà xuất bản Tài chính, Học viện Tài chính.
6. Trần Thị Hải Yến (2013), Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần phát triển Thiết bị Y tế Hà Nội, Học viện Ngân Hàng.
7. Lê Thị Phượng (2013), Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại Thuận Phát, Học viện Ngân Hàng.
8. Trần Thị Khánh Huyền (2016), Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Vina Sen, Học viện Ngân Hàng.
9. Tài liệu, sổ sách của Công ty Cổ phần Dịch vụ phát triển kỹ thuật Y tế Trường Sinh (2017-2019). 10. Các website: https://cafef.vn/ https://www.tapchiketoan. com/ http://tapchitaichinh.vn/ https://moj.gov.vn/Pages/home.aspx https://baodautu.vn/doanh-nghiep-d3/ https://www.slideshare.net/NgnKhang/ke-toan-ban-hang-xa-xac-dinh-kinh- doanh-2019-hay 66
ɪj ʌ ʌ ʌ , , ʌ TK 2294 Hoàn nhập dự phòng
giảm gía HTK
PHỤ LỤC
Phụ lục số 01: Ke toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
TK 333 TK 521 TK 511 Thuế XK, TTĐB Cuối kỳ k/c CKTM, Thuế GTGT phải nộp (PP trực tiếp) GGHB, hàng bán bị trả lại TK 111,112, 131,... Tổng giá thanh toán(PP trực tiếp) Doanh thu theo
PP khấu trừ TK 911 Cuối kỳ k/c doanh thu TK 333 Thuế GTGT đầu ra
CKTM, doanh thu hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán
Phụ lục số 02: Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
TK 111,112,13l Khi phát sinh CKTM, TK 521 TK 511
GGHB, hàng bán bị trả lại ---:---►
Giảm các TK 333 khoản thuế phải ---►
Cuối kỳ kết chuyển các ----;- - ---——► khoản giảm trừ doanh
Phụ lục số 03: Ke toán giá vốn hàng bán theo phương kê khai thường xuyên
TK 632 TK 111,112,131
TK 156
Hàng mua bán ngay không đi qua kho
TK 156 HH đã bán bị trả lại nhập kho TK 157 Xuất kho HH gửi đi bán
Khi hàng gửi đi bán được xác định là tiêu thụ fUiuU÷4,m,L TK 911 Cuôi kỳ kết chuyển giá vôn hàng bán Hoàn nhập dự phòng TK 2294 giảm gía HTK
Xuất kho HH để bán Trích lập dự phòng giảm giá HTK
Phụ lục số 04: Ke toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kiểm kê định kỳ
TK 611 TK 632
Trị giá vôn hoàng hóa xuất bán trong kỳ
TK 911 Cuôi kỳ kết chuyển
TK 334 T
33^ Chi phí tiền lương và các khoản trích
Γ- - - theo lương ---► 52 Dự phòng về chi phí bảo hành hàng Cuối kỳ k/c CP bán TK hàng phát sinh trong kỳ ---► 91 1 ɪ lʌ. .J hóa sản phẩm Trích lập dự phòng giảm giá HTK 68 Phụ lục số 05: Ke toán chi phí bán hàng TK 111,112,152,242...
Chi phí vật liệu, công TK 641 TK 111,112 Thuế GTGT khấu _________
trừ (nếu có) TK 133
TK 152,153, 611 Chi phí Vl, CCDC xuất dùng phục vụ cho bộ phận bán hàng
---::---► TK 242,335 Chi phí phân bổ dần hoặc trích trước
---►
Các khoản giảm chi
TK 352 Hoàn nhập dự--- phòng phải trả( bảo
hành SP,..)
TK 214 Trích khấu hao TSCĐ dùng cho bán hàng --- ►
TK 152, 153
Chi phí VL, CCDC xuất dùng phục vụ cho bộ phận bán hàng,
quản lý doanh nghiệp
TK 2294 Trích lập quỹ dự phòng nợ
phải thu khó đòi
TK
155, 156∙ • • Thành phẩm, HHDV khuyến mại,... ---►
Phụ lục số 06: Ke toán chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 111,112,131 ʌ. TK 642 TK 111,112,...
_____r______ Chi phí dịch vụ mua ngoài ---— ---:---- và chi phí khác Các .kho!n g''i'lm chi,
_________________________k phí kinh doanh doanh
Thuế GTGT khấu I 133 ►
trừ (nếu có) --- ---—►
TK 242, 335 Phân bổ hoặc trích trước vào CPQLKD ---►
TK 214 Trích khấu hao TSCĐ dùng cho ---bán hàng, quản lý doanh nghiệp ---► Tiền lương phụ cấp, tiền ăn
TK 334, 338 ca và BHXH, BHYT, ---BHTN, KPCĐ của bộ phận ---► TK 351, 352 Trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, trích dự phòng phải trả ---
Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi .... TK 352 Hoàn nhập dự phòng phải trả (bảo hành SP....) ---► TK 911 Cuôi kỳ, k/c CP quản lý doanh nghiệp ---► phát sinh trong kỳ 70
Phụ lục số 07: Ke toán chi phí tài chính
TK 111,112 TK 635 TK 229
Chi phí liên quan đến vay vốn, mua bán ngoại tệ, hoạt động --- -— ---► liên doanh, chiết khấu thanh TK Ill 112 toán cho nguời mua
335, 242,..?
Lãi tiền vay phải trả, phân bổ lãi mua hàng trả chậm, trả góp ---► TK 111, 112 Hoàn nhập số chênh lệch dự phòng ——.;?A . →
giảm giá đâu tu tài chính TK 911 Cuối kỳ, k/c chi phí tài chính ---— ---► phát sinh trong kỳ Lỗ bán ngoại tệ, lỗ tỷ giá khi mua
vật tu, HH, dịch vụ bằng ngoại tệ ---::---►