7. Ket cấu của khóa luận
1.3.2. Chi phí quản lý kinh doanh
Theo thông tư 133/2016/TT-BTC ban hành ngày 26/08/2016 của Bộ trưởng Bộ tài chính áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì sử dụng tài khoản 642- “Chi phí quản lý kinh doanh” để hạch toán các khoản chi phí có liên quan đến hoạt động quản lý kinh doanh của doanh nghiệp trong kì.
Bên có: phản ánh các khoản làm giảm chi phí bán hàng, kết chuyển chi phí để xác định kết quả kinh doanh cuối kỳ kế toán
Tài khoản này không có số dư cuối kì
❖TK 642(2) - Chi phí quản lý doanh nghiệp, có kết cấu:
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Thị Thanh Tình
Trong đó, tài khoản 642- “Chi phí quản lí kinh doanh” được chi tiết thành hai loại tài khoản cấp hai: TK 642(1)- “Chi phí bán hàng”, TK 642(2)- “Chi phí quản lý doanh nghiệp” để phục vụ nhu cầu hạch toán của doanh nghiệp.
a) Khái niệm
- Chi phí bán hàng là những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ trong kỳ
Chi phí bán hàng bao gồm:
+ Chi phí lương và các khoản trích theo lương nhận viên bán hàng
+ Chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa, chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển
+ Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng + Dịch vụ mua ngoài (điện, nước, điện thoại...)
+ Chi phí bằng tiền khác
- Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động quản lý chung của doanh nghiệp
Chi phí quản lí doanh nghiệp bao gồm:
+ Chi phí lương và các khoản trích theo lương nhân viên bộ phận QLDN + Chi phí đồ dùng văn phòng
+ Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận quản lý + Chi phí dự phòng phải thu khó đòi
+ Chi phí bằng tiền khác (tiếp khách, hội nghị khách hàng...) b) Chứng từ kế toán và tài khoản sử dụng
- Chứng từ kế toán:
Bảng thanh toán lương nhân viên bán hàng, nhân viên QLDN
Bảng trích khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng, bộ phận QLDN Phiếu chi tiền mặt mua ngoài phục vụ bán hàng và quản lý.
Hóa đơn mua hàng, giấy báo nợ của ngân hàng - Tài khoản kế toán sử dụng
❖TK 642(1) - Chi phí bán hàng, có kết cấu:
Bên nợ: phản ánh chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ
SVTH: Phùng Thị Quyên 15 Lớp: K20KTD
Bên có: Các khoản làm giảm chi phí quản lý doanh nghiệp; kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định kết quả kinh doanh cuối kỳ kế toán
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ
Ngoài TK 642 còn có một số tài khoản khác như tài khoản 334, 111, 112, 153, 214, 911.
a) Phương pháp kế toán
Sơ đồ hạch toán tài khoản 642- chi phí quản lí kinh doanh (phụ lục 1.6)
1.3.1. Chi phí tài chính
a) Khái niệm
Chi phí tài chính gồm: chi phí lãi vay, chi phí cho các hoạt động tài chính, chiết khấu thanh toán khi bán hàng, trích lập dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn, chêch lệch mua bán ngoại tệ.
b) Chứng từ và tài khoản sử dụng
- Chứng từ sử dụng: phiếu thu, phiếu chi, giấy báo có, giấy báo nợ, hợp đồng cho vay, hợp đồng mua bán công cụ tài chính.
- Tài khoản sử dụng:
Kết cấu tài khoản 635- Chi phí hoạt động tài chính
Bên nợ:
+ Các khoản chi phí tài chính phát sinh trong kỳ
+ Trích lập bổ sung dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh, dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác
Bên có:
+ Hoàn nhập dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh, dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác
+ Cuối kỳ kế toán, kết chuyển toàn bộ chi phí tài chính phát sinh trong kỳ để xác định kết quả hoạt động kinh doanh
Tài khoản 635 không có số dư cuối kỳ
Ngoài TK 635 còn có một số tài khoản khác như tài khoản 121, 228, 131, 138, 911.
c) Phương pháp kế toán
Sơ đồ hạch toán tài khoản 635- Chi phí tài chính (phụ lục 1.7)
1.3.2. Chi phí khác
a) Khái niệm
Chi phí khác là các khoản chi phí phát sinh ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm: chi phí thanh lý nhượng bán tài sản; GTCL của TSCĐ đem thanh lý; chênh lệch lỗ do đánh giá lại vật tư, hàng hóa, TSCĐ đưa đi góp vốn vào công ty liên doanh, liên kết và đầu tư khác; chi tiền phạt do vi phạm hợp đồng, khoản bị phạt thuế, truy thu thuế.
b) Chứng từ kế toán và tài khoản sử dụng
- Chứng từ: Biên bản bồi thường, phiếu chi, giấy báo nợ. - Tài khoản sử dụng:
Ket cấu TK 811- Chi phí khác (TK này không có số dư cuối kì)
Bên nợ: Các khoản chi phí khác phát sinh
Bên có: Cuối kì, kết chuyển toàn bộ các khoản chi phí khác phát sinh trong kì vào tài khoản 911- xác định kết quả kinh doanh
Ngoài TK 811 còn có một số tài khoản khác như tài khoản 111, 112, 131, 214, 911.
c) Phương pháp hạch toán
Sơ đồ hạch toán tài khoản 811- Chi phí khác (phụ lục 1.8)
1.3.3. Chi phí thuế TNDN
a) Nội dung: Thuế TNDN là loại thuế trực thu, đánh vào thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp bao gồm thu nhâp từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và thu nhập khác theo quy định của pháp luật
SVTH: Phùng Thị Quyên 16 Lớp: K20KTD
nghiệp phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành:
Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập chịu thuế x Thuế suất thuế TNDN Thu nhập chịu thuế = (doanh thu - CP được trừ) + thu nhập chịu thuế khác
b) Chứng từ kế toán và tài khoản sử dụng
- Chứng từ kế toán: hóa đơn GTGT, giấy nộp tiền vào NSNN...
- Tài khoản sử dụng: Để phản ánh chi phí thuế TNDN, kế toán sử dụng TK 821- Chi phí thuế TNDN để tập hợp, theo dõi các chi phí này. Cuối kỳ những chi phí này sẽ được kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.
Kết cấu TK 821- chi phí thuế TNDN
TK 821 - Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp phát sinh trong năm. - Thuế TNDN của các năm trước
- Số thuế TNDN thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế TNDN tạm nộp được giảm trừ vào chi phí thuế phải nộp bổ sung do phát hiện sai
sót không trọng yếu của các năm trước được ghi tăng chi phí thuế TNDN của năm hiện tại.
TNDN đã ghi nhận trong năm
- Số thuế TNDN phải nộp được ghi
giảm do phát hiện sai sót không trọng
yếu của các năm trước được ghi giảm
chi phí thuế TNDN trong năm hiện
tại;
- Kết chuyển số chênh lệch giữa chi
Tài khoản này cuối kì không có số dư
Ngoài TK 821 còn có một số tài khoản khác như TK 3334, 911.
a) Phương pháp hạch toán
Sơ đồ hạch toán tài khoản 821- Chi phí thuế TNDN (phụ lục 1.9)
1.3. Ke toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp
a) Nội dung
Dùng để xác định và phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán. Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và các hoạt động khác.
Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và trị giá vốn hàng bán (gồm cả sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và dịch vụ, giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp, chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư, như: chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa, nâng cấp, chi phí cho thuê hoạt động, chi phí thanh lý, nhượng bán bất động sản đầu tư), chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Kết quả hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa thu nhập của hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính.
Kết quả hoạt động khác là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác và các khoản chi phí khác và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.
Công thức xác định kết quả kinh doanh:
Lợi nhuận thuần từ HĐKD = Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ +Doanh thu tài chính - Chi phí tài chính - Chi phí bán hàng- Chi phí QLDN
Lợi nhuận kế Lợi nhuận thuần từ
toán trước = hoạt động kinh + τh,'nhậ
' - Chphí
khác khác
thuế doanh
Lợi nhuận kế toán sau thuế = Lợi nhuận kế toán trước thuế - Thuế TNDN
- Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa,
- Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và dịch vụ đã bán
- Chi phí hoạt động tàichính, chi phí thuế TNDN và chi phí khác
- Doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác và khoản kết - Chi phí bán hàng và chi phí QLDN chuyển giảm chi phí thuế TNDN
- Kết chuyển lãi - Kết chuyển lỗ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Thị Thanh Tình
- Tài khoản sử dụng:
Ket cấu tài khoản 911 - xác định kết quả kinh doanh
Ngoài TK 911 còn có một số tài khoản khác như TK 511, 515, 632, 642,
811.. .
c) Phương pháp hạch toán
phương tiện, chủng loại như xe container, xe tải, xe fooc... đáp ứng yêu cầu đang dạng của khách hàng. Công ty còn mở rộng lĩnh vực kinh doanh, không chỉ
cung cấp dịch vụ vận chuyển mà công ty còn cung cấp dịch vụ bảo dưỡng sửa chữa, cho thuê xe có động cơ, hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Thị Thanh Tình
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI Ô TÔ THỦY TRÀ
2.1. Tổng quan về công ty TNHH dịch vụ thương mại ô tô Thủy Trà
2.1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của công ty
a) Giới thiệu tổng quan
Tên công ty: Công ty TNHH dịch vụ thương mại ô tô Thủy Trà
Tên quốc tế: THUY TRA AUTO TRADING SERVICE COMPANY LIMITED
Trụ sở chính: Số 04 ngõ 1, đường Phan Bá Vành, phường Cổ Nhuế 2, quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội
Mã số thuế: 0105880922
Người đại diện pháp luật: Nguyễn Bé Ngày hoạt động: 08/05/2012
Giấy phép kinh doanh: 0105880922
Lĩnh vực hoạt động chính vận tải hàng hóa bằng đường bộ; bảo dưỡng, sửa chữa ô tô và xe có động cơ khác
b) Quá trình hình thành và phát triển
Công ty TNHH dịch vụ thương mại ô tô Thủy Trà thành lập ngày 08/05/2012 trong bối cảnh kinh tế nước ta chịu bất ổn của cuộc khủng hoảng tài chính. Hoạt động sản xuất kinh doanh bị tác động mạnh, giá cả hàng hóa diễn biến phức tạp. Công ty mới đi vào hoạt động đứng trước vô vàn khó khăn thử thách, cơ sở vật chất, năng lực tài chính còn hạn chế, đến năm 2014 công ty mới bắt đầu ổn đinh, có những bước tiến rõ rệt và từng bước khẳng khẳng định vị thế của mình trên thị trường.
Gần 10 năm hoạt động và phát triển, công ty luôn trau dồi kinh nghiệm, nâng cao trình độ năng lực cho toàn bộ nhân viên trong công ty, tạo được niềm tin và uy tín với khách hàng thông qua chất lượng dịch vụ được cung cấp ngày một nâng cao. Công ty đã kí được rất nhiều hợp đồng cung cấp vận chuyển cho các công ty trên khắp cả nước, lưu thông hàng hóa giữa các tỉnh thành, sở hữu nhiều
SVTH: Phùng Thị Quyên 21 Lớp: K20KTD
và đang hoạt động với nhiều ngành nghề và đạt được nhiều thành tựu.
Định hướng trong những năm tới của công ty là lên kế hoạch mở rộng thị trường, quy mô hoạt động, tuyển vào đào tạo thêm nguồn nhân lực nâng cao chất lượng phục vụ, tạo được uy tín với khách hàng trên lĩnh vực hoạt động. Mức độ hài lòng của khách hàng chính là thước đo thành công của doanh nghiệp.
Những thành công của công ty đạt được cho đến nay đã có sự đóng góp to lớn của mỗi cán bộ công nhân viên, đã công hiến công sức, trí tuệ, luôn có trách nhiệm để tạo nên thương hiệu công ty TNHH dịch vụ thương mại ô tô Thủy Trà.
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Chêch lệch 2019/2018 Chênh lệch 2020/2019 Giá trị % Giá trị % Doanh thu thuần về BH và CCDV 33.808.857 36.294.10 2 31.061.319 2.485.245 7.35% 5.232.783- 14.42%- GVHB 30.405.306 34.321.569 30.236.508 3.916.263 12.88% 4.085.061- -11,9% CPQLKD 3.207.344 082.074.3 71 558.4 -1.133.036 -35.33% 1.515.837- 73,08%- Lợi nhuận KTTT 124.8 91 94.9 67 216.4 45 -29.924 -23.96% 121.478 127,92%
2.1.2. Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Bảng 2.1. Ket quả kinh doanh của công ty qua 3 năm gần đây
(Nguồn: Phòng tài chính- kế toán công ty TNHH dịch vụ thương mại ô tô Thủy Trà)
Qua bảng số liệu ta thấy, doanh thu thuần năm 2019 tăng 2.485.245 nghìn đồng tương ứng với 7.35% so với năm 2018. Tình hình hoạt động vận tải của cả nước năm 2019 đạt mức tăng khá so với năm trước, trong đó vận tải hàng không và vận tải đường bộ đều tăng trên 10% do được chú trọng đầu tư về cơ sở hạ tầng, đảm bảo kết nối thuận tiện giữa các địa phương và chất lượng cung cấp dịch vụ ngày càng được nâng cao. Đến năm 2020 doanh thu thuần giảm 5.232.783 nghìn đồng tương đương với 14,42% so với năm 2019 do ảnh hưởng của đại dịch covid-19 các hoạt động xuất, nhập khẩu, lưu thông vận chuyển hàng hóa bị ảnh hưởng rõ rệt, hoạt động kinh doanh của công ty giảm xuống.
Chi phí giá vốn năm 2019 tăng so với năm 2018 là 3.916.263 nghìn đồng tương ứng với 12.88% do doanh nghiệp tuyển thêm lao động có trình độ cao nhằm nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ tới khách hàng. Đến năm 2020 hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bị giảm xuống do dịch bệnh nên chi phí giá vốn cũng giảm 11.9% so với năm 2019.
Chi phí quản lí kinh doanh giảm qua các năm nhưng giảm khá mạnh vào năm 2020 (giảm 1.515.837 nghìn đồng ứng với 73,08% so với năm 2019). Do đại dịch covid nên doanh nghiệp cũng gặp nhiều khó khăn, doanh nghiệp đang cắt giảm chi phí để tăng lợi nhuận.
Có thể thấy lợi nhuận trước thuế năm 2019 so với năm 2018 giảm 23,96% do tốc độ tăng của doanh thu thuần ít hơn tốc độ tăng của chi phí giá vốn hàng bán. Đến năm 2020 mặc dù doanh thu thuần giảm nhưng tốc độ giảm của doanh thu thuần ít hơn tốc độ giảm của chi phí dẫn đến lợi nhuận trước thuế năm 2020 tăng mạnh so với năm 2019 (127,92%).
Nhìn chung tình hình hoạt động của công ty trong những năm gần đây có những biến động, đặc biệt trong năm 2020 đại dịch covid-19 buộc nhiều doanh nghiêp phải đóng cửa để thực hiện giãn các xã hội, ngành vận tải nói chung và công ty TNHH ô tô Thủy Trà nói riêng đã bị ảnh hưởng và có những tác động không nhỏ đến doanh thu, chi phí và lợi nhuận.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Thị Thanh Tình
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 2.1. Bộ máy quản lý của công ty
(Nguồn: phòng tài chính - kế toán công ty TNHH dịch vụ thương mại ô tô Thủy Trà)
Ban giám đốc: là nhà điều hành đứng đầu công ty, quyết định những vấn đề liên
quan đến công việc kinh doanh. Trực tiếp chỉ đạo, kí kết các hợp đồng kinh tế và chịu trách nhiệm trước pháp luật khi có vấn đề phát sinh.
Bộ phận tài chính- kế toán: có nhiệm vụ giúp ban giám đốc quản lý tài chính của
công ty. Kế toán thu thập, ghi chép hoạt động kinh doanh cung cấp thông tin tài chính để ban lãnh đạo có thể đưa ra các quyết định. Chịu trách nhiệm lập và nộp