Đơn vị: Công ty TNHH Thương mại và tư vấn đầu tư Hùng Phát
Địa chỉ: Số 203, Đặng Tiến Đông, P. Trung Liệt, Q. Đống Đa, HN
SỔ CHI TIẾT
Tài khoản: 138 - Phải thu khác
Loại tiền: VNĐ
Khóa luận tốt nghiệp 62 Khoa Ke toán- Kiểm toán
Kiến nghị 1: Xác định khoản phải thu khác thuộc hoạt động đầu tư vào chỉ tiêu tăng/giảm các khoản phải thu hoạt động kinh doanh và sai chỉ tiêu tiền thu lãi, cổ tức được chia trong kỳ
Khi lập BCLCTT, trong lúc tiến hành xác định tăng giảm các khoản phải thu kế toán đã ghi nhận khoản phải thu khác (chi tiết khoản phải thu tiền lãi) thuộc HĐĐT vào HĐKD.
Việc xác định sai dẫn tới sai giá trị mã số 09 dẫn tới giá trị lưu chuyển tiền thuần HĐKD bị sai. Sau đây em xin trình bày lại mã số 09.
- Mã số 09: Tăng/ giảm các khoản phải thu
* TK 131: Căn cứ vào BCĐKT chỉ tiêu phải thu của khách hàng có số dư đầu kỳ là 1.488.918.196; số dư cuối kỳ là 1.824.729.133.
Chênh lệch số dư cuối kỳ và số dư đầu kỳ của TK 131 = 1.824.729.133 - 1.488.918.196 = 335.810.937
* TK 138: Căn cứ BCĐKT chỉ tiêu phải thu ngắn hạn khác có số dư đầu kỳ là 27.950.000, số dư cuối kỳ là 19.825.000
Chênh lệch số dư cuối kỳ và đầu kỳ TK 138 = 19.825.000 - 27.950.000 = - 8.125.000
Đối chiếu với sổ chi tiết TK 138 thì đây là khoản lãi phải thu gồm lãi tiền cho vay, tiền gửi tiết kiệm. Khoản lãi liên quan đến HĐĐT.
Do đó giá trị tăng/ giảm các khoản phải thu không bao gồm giá trị của TK 138 - Phải thu ngắn hạn khác.
Vậy mã số 09 = 335.810.937
SVTH: Trần Thị Thơm MSSV: 20A4020754
Ngày, tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Tài khoả n đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có A B C D -E 1 2 - Số dư đầu kỳ 27.950.00 0 05/01/202 0 GBC 05/01/202 0
Thu lãi tiền cho vay 7.875.000 28/01/202
0 GBC 28/01/202 0
Thu lãi tiền gửi năm 2019 13 8 20.075.00 0 31/01/202 0 NVK0010 5 31/01/202 0
Hạch toán tiền lãi cho vay tháng 1 51 5 1.652.082 29/02/202 0 NVK0010 9 29/02/202 0
Hạch toán tiền lãi cho vay tháng 2 51 5 1.652.082 - Cộng số phát sinh 19.825.00 0 27.950.00 0 - Số dư cuối kỳ 19.825.00 0
Biểu 3.1 Sổ chi tiết TK 138 năm 2020 (Nguồn số liệu - phòng kế toán cấp)
- Trong lúc lập BCLCTT, kế toán ghi nhận vào mã số 27 - Tiền thu lãi cho vay cổ tức và lợi nhuận được chia kế toán ghi giá trị doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ. Sau khi đối chiếu, rà soát sổ sách phát hiện trong kỳ phát sinh tiền lãi trong kỳ chưa thu được có giá trị là 19.825.000 đang ghi nhận trên tài khoản 138.
Căn cứ sổ cái TK 112 bên Nợ đối ứng với bên Có TK 138 có giá trị là 27.950.000. Giá trị này là số tiền lãi thuộc HĐĐT năm 2019 nhưng năm 2020 mới thu được tiền. Trong năm 2020 DN phát sinh một khoản lãi HĐĐT đã thu được tiền với giá trị 12.439.361. Kế toán phải ghi nhận vào chỉ tiêu mã số 27 giá trị tiền lãi thu được của năm 2019 và loại bỏ giá tri tiền lãi chưa thu được.
Khóa luận tốt nghiệp 64 Khoa Ke toán- Kiểm toán
Mã số 27 = 12.439.361 + 27.950.000 = 40.389.361
Kiến nghị 2: Kế toán xác định nhầm giá trị khoản lãi/ lỗ hoạt động đầu tư, một khoản lợi nhuận khác thuộc HĐKD nhưng lại ghi nhận vào lãi/lỗ HĐĐT
Trong kỳ kế toán lập chỉ tiêu lãi/ lỗ HĐĐT căn cứ vào TK 711, 811. Sau khi đã cân đối thu - chi ghi nhận giá trị 1.391.553 vào mã số 05 và mã số 22. Sau khi đối chiếu, kiểm tra sổ sách thì đây là khoản lợi nhuận khác thuộc HĐKD. Việc xác định nhầm dẫn tới sai số liệu mã số 05, 22 đồng thời cũng sai giá trị của dòng tiền thuần HĐKD và dòng tiền thuần HĐĐT. Sau đây em xin sửa lại mã số 05 và mã số 22.
Căn cứ sổ cái TK 111 đối ứng với TK 711. Căn cứ BCKQKD Thu nhập khác có giá trị là 2.401.296 đã thu được bằng tiền mặt. Đây là khoản tiền thu từ việc bán phế liệu trong kỳ, không phải khoản tiền thu được từ việc thanh lý, nhượng bán TSCĐ, TSDH khác. Đồng thời căn cứ vào BCQKQHĐKD DN cũng phát sinh một khoản chi phí khác có giá trị là 1.009.743. Đây là khoản tiền DN bị phạt chậm nộp các khoản trích theo lương, không phải khoản liên quan đến việc ghi nhận giá trị còn lại của tài sản (nếu có) khi thanh lý, nhượng bán TSCĐ, TSDH khác. Thu nhập khác, chi phí khác được ghi nhận cho HĐKD. Sau khi cân đối thu chi thu được lợi nhuận khác HĐKD và đã được ghi nhận trong LNKTTT.
Do đó mã số 05 và mã số 22 không gồm giá trị này.
Vậy mã số 05 bao gồm doanh thu liên quan đến lãi gửi thanh toán, lãi cho vay. Mã số 05 = - 32.264.361
Mã số 22 = 0. (Trong kỳ DN không có hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ, TSDH khác).
Kiến nghị 3: Kế toán khi lập BCLCTT đã bù trừ số dư cuối kỳ tài khoản phải trả người bán với khoản chi trả trước cho người bán và sai cách xác định giá trị chỉ tiêu khấu hao TSCĐ
- Khi xác định các chỉ tiêu tăng/ giảm các khoản phải trả người bán. Kế toán sau khi xác định số dư đầu kỳ và cuối kỳ tài khoản phải trả người bán và đã bù trừ số dư cuối kỳ với một khoản trả trước cho người bán có giá trị là 150.051.900. Điều này đã dẫn tới sai số liệu của chỉ tiêu mã số 09 và mã số 11. Cả hai mã số đều xác định thiếu một khoản giá trị bằng 150.051.900.
Chỉ tiêu Mã số
Năm nay Năm trước
I. Lưu chuyển tiền từ HĐKD
Khóa luận tốt nghiệp 65 Khoa Ke toán- Kiểm toán
Khoản chi trả trước cho người bán trong kỳ không được bù trừ cho số dư của tài khoản phải trả người bán. Mà được ghi nhận vào giá trị tăng giảm của khoản phải thu trong kỳ. Em xin được phép lập lại chỉ tiêu mã số 09 và mã số 11.
* Mã số 09
Căn cứ BCĐKT ở chỉ tiêu các khoản phải thu ngắn hạn trong kỳ DN có khoản trả trước cho người bán với giá trị là 150.051.900. Khoản trả trước cho người bán bản chất là một khoản phải thu trong tương lai của doanh nghiệp (thu bằng hàng hóa, thu bằng tiền...). Khi tiến hành điều chỉnh các khoản tăng/ giảm các khoản phải thu bao gồm cả khoản phải trả trước cho người bán.
Tổng tăng/ giảm các khoản phải thu
= 335.810.937 + 150.051.900 = 485.862.837 Mã số 09 = - 485.862.837 = (485.862.837) * Mã số 11
Các khoản tăng/ giảm phải trả người bán phải cộng thêm một khoản giá trị là 150.051.900 do bù trừ với chi phí trả trước người bán.
* TK 331: Căn cứ vào BCĐKT Số dư đầu kỳ TK 331 là 1.236.561.588; số dư cuối kỳ là 1.607.278.376
Chênh lệch số dư cuối kỳ với số dư đầu kỳ = 1.607.278.376 - 1.236.561.588 = 370.716.788 * TK 334, 3331, 338 không thay đổi
Tổng tăng/ giảm các khoản phải trả
= 370.716.788 + 28.905.000 + 108.499.909 - 9.620.788 = 498.500.909 Mã số 11 = 498.500.909
- Sai cách xác định giá trị chỉ tiêu khấu hao TSCĐ
Mã số 02 - Khấu hao TSCĐ, kế toán ghi nhận giá trị cho chỉ tiêu này bằng cách tính chênh lệch số dư cuối kỳ và đầu kỳ TK khấu hao TSCĐ. Cách làm này là chưa chính xác, chỉ đúng trong trường hợp doanh nghiệp trong kỳ không tiến hành thanh lý, nhượng bán TSCĐ; không phát sinh bên Nợ của TK 214.
Mã số 02 phải được xác định bằng cách căn cứ vào bên phát sinh Có TK 214. Trong kỳ phát sinh bên Có TK 214 với số tiền 175.303.206 đối chiếu sổ sách thì đây là khoản khấu hao TSCĐ tiến hành trích lập trong kỳ. Đây là khoản chi phí không bằng tiền đã ghi nhận làm giảm LNKTTT. Điều chỉnh tăng LNKTTT.
Mã số 02 = 175.303.206
SVTH: Trần Thị Thơm MSSV: 20A4020754
Khóa luận tôt nghiệp 66 Khoa Ke toán- Kiểm toán
1. LNKTTT 01 416.320.659 296.978.764 2. Điều chỉnh cho các khoản
- Khấu hao TSCĐ và BĐSĐT 02 175.303.206 78.649.364 - Các khoản dự phòng 03 51.083.561 125.096.143 - Lãi/ lỗ hoạt động đầu tư 05 (32.264.361) (38.101.253
) 3. Lợi nhuận từ HĐKD trước những thay đôi vôn
lưu động 08 610.443.065 462.623.018
- Tăng/ giảm các khoản phải thu 09 (485.862.837) (580.237.847) - Tăng/ giảm hàng tồn kho 10 (239.947.400) 148.043.216 - Tăng/ giảm các khoản phải trả (không kể lãi vay
phải trả, thuế TNDN phải nộp) 11 498.500.909 645.986.314 - Tăng/ giảm chi phí trả trước 12 7.965.213 7.965.213 - Thuế TNDN đã nộp 15 (59.395.753) (75.653.743
)
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD 20 331.703.197 608.726.171 II. Lưu chuyển tiền từ HĐĐT
1. Tiền chi để mua săm, xây dựng TSCĐ và các
TSDH khác 21 (486.000.000) -
2.Tiền thu từ thanh lý nhượng bán TSCĐ, TSDH
khác 22 -
3. Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị
khác 23 700.000.000 750.000.000
4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của
đơn vị khác 24 925.000.000 250.000.000 5. Tiền thu lãi cho vay, cô tức và lợi nhuận được
chia 27 40.389.361 38.101.253
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐĐT 30 ( 220.610.639) (461.898.747)
III. Lưu chuyển tiền từ HĐTC - -
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐTC 40 - - Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50 = 20 +30 + 40 ) 50 111.092.558 146.827.424 Tiền và tương đương tiền đầu kỳ
60 5.845.495.487 5.698.668.063 Anh hưởng của thay đôi TGHĐ quy đôi ngoại tệ 61 - - Tiền và tương đương tiền cuôi kỳ(70 = 50 + 60 +
Biểu 3.2 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ sau kiến nghị năm 2020
Chỉ tiêu Mã số Số tiền I. Lưu chuyển tiền từ HĐKD
Khóa luận tốt nghiệp 67 Khoa Ke toán- Kiểm toán
Kiến nghị 4: Doanh nghiệp có thể lập thêm lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh theo phương pháp trực tiếp để biết thêm thông tin về luồng tiền
Doanh nghiệp lập lưu chuyển tiền thuần HĐKD theo phương pháp gián tiếp bên cạnh những ưu điểm vẫn còn một số nhược điểm như: cho biết lượng tổng thu - chi bao nhiêu mà không biết được quan hệ đó với lượng tiền vào - ra bao nhiêu; tiền thu từ đâu và chi cho mục đích gì. Để khắc phục được nhược điểm này kế toán có thể lập thêm luồng tiền HĐKD theo phương pháp trực tiếp để biết thêm thông tin về luồng tiền vào từ đâu, tiền chi cho mục đích gì. Có thể sử dụng để phân tích luồng tiền.
- Mã số 01: Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác
Căn cứ vào sổ cái TK 111, 112 bên Nợ đối ứng với bên Có các TK 511, 3331, 131- đây đều là khoản tiền thu khách hàng liên quan đến bán hàng hóa dịch vụ kỳ trước và kỳ này.
Tổng mã số 01 = 519.536.307 + 895.623.170 + 89.562.317 + 7.690.200.340 + 2.039.412.840 + 203.941.284 = 11.438.276.258
- Mã số 02: Tiền chi trả người cung cấp hàng hóa, dịch vụ
Căn cứ vào sổ cái TK 111, 112 bên Có đối ứng với bên Nợ TK 331, 641, 642, 242. Trong kỳ phát sinh liên quan đến chỉ tiêu này gồm các khoản tiền trả người bán hàng, tiền chi trả sử dụng dịch vụ ngân hang...
Tổng mã số 02 = 701.792.352 + 185.264.000 + 315.000.156 + 120.000.000 + 9.123.530.951 + 3.045.614 = 10.448.633.073
Đây là số tiền DN thực tế đã trả nên mã số 02 được ghi âm và ghi trong ngoặc đơn.
- Mã số 03: Tiền chi trả người lao động
Tổng số tiền trong kỳ DN đã chi trả cho người lao động. Căn cứ vào sổ cái TK 111, 112 bên Có đối ứng với bên Nợ TK 334 có giá trị là 389.955.000.
Mã số 03 = 389.955.000
Số tiền mà DN đã thực chi trả cho người lao động nên mã số 03 được ghi âm và ghi trong ngoặc đơn.
- Mã số 05: Tiền chi nộp thuế TNDN
Tổng số tiền thuế DN đã nộp trong kỳ. Căn cứ sổ cái TK 111, 112 bên Có đối
SVTH: Trần Thị Thơm MSSV: 20A4020754
Khóa luận tốt nghiệp 68 Khoa Ke toán- Kiểm toán
ứng với bên Nợ TK 3334 có giá trị là 59.395.753. Mã số 05 = 59.395.753
Giá trị mã số 05 được ghi âm trong ngoặc đơn. - Mã số 06: Tiền thu khác HĐKD
Căn cứ sổ cái TK 111, 112 bên Nợ đối ứng với bên Có TK 711. Trong kỳ DN phát sinh một khoản tiền thu nhập khác từ việc bán phế liệu có giá trị là 2.401.296.
Mã số 06 = 2.401.296
- Mã số 07: Tiền chi khác HĐKD
Căn cứ sổ cái TK 111, 112 bên Có đối ứng với bên Nợ TK 811, 3383, 3384, 3386, 3339, 1332. Trong kỳ DN có các phát sinh liên quan đến chỉ tiêu gồm: Tiền nộp các khoản trích theo lương của người lao động, nộp tiền thuế môn bài năm 2020, tiền nộp phạt chậm nộp các khoản trích theo lương, tiền thuế giá trị gia tăng mua TSCĐ.
Tổng mã số 07 = 123.786.368 + 25.412.193 + 10.182.227 + 3.009.743 + 48.600.000 = 210.990.531
Tổng số tiền DN đã thực chi nộp trong kỳ nên giá trị mã số 07 được ghi âm, ghi trong ngoặc đơn.
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD
Mã số 20 = Mã số ( 01 + 02 + 03 + 04 + 05 + 06 + 07)
Mã số 20 = 11.438.276.258 - 10.448.633.073 - 389.955.000 - 59.395.753 + 2.401.296 - 210.990.531 = 331.703.197
1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 01 11.438.276.258 2. Tiền chi trả chho người cung cấp hàng hóa, dịch vụ 02 (10.448.633.073) 3. Tiền chi trả cho người lao động 03 (389.955.000)
4. Tiền chi trả lãi vay 04 -
5. Tiền chi nộp thuế TNDN 05 (59.395.753) 6. Tiền thu khác từ HĐKD 06 2.401.296 7. Tiền chi khác từ HĐKD 07 (210.990.531 )
Biểu 3.3 Lưu chuyển tiền thuần HĐKD - phương pháp trực tiếp
Chỉ tiêu Năm 2020
Lưu chuyển tiền thuần HĐKD 331.703.197
Khóa luận tốt nghiệp 69 Khoa Ke toán- Kiểm toán
Kiến nghị 5: Hoàn thiện cách thức hạch toán, ghi sổ phục vụ cho việc lập BCLCTT và hoàn thiện trình độ người lao động
- Cách thức hạch toán chứng từ, ghi sổ
Để đảm bảo thuận tiện cho việc rà soát, kiểm tra số liệu; tránh bỏ sót các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong DN. Theo ý kiến cá nhân em, kế toán nên cứ mỗi ngày tập hợp tất cả các chứng từ phát sinh liên quan đến đầu vào và đầu ra của đơn vị và tiến hành nhập liệu vào phần mềm MISA của ngày đó. Lưu trữ chứng từ theo ngày tháng phát sinh. Tránh thất lạc, mất mát các chứng từ để làm cơ sở cho việc ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế đó. Việc làm này sẽ giúp kế toán tiết kiệm được thời gian, không bỏ sót chứng từ, hạch toán nhầm thời gian, số liệu các chứng từ; tránh được tình trạng bị quá tải vào một thời điểm nào đó như cuối tháng, cuối quý, cuối năm. Đảm bảo số liệu và thông tin trên BCTC nói chung và BCLCTT nói riêng đầy đủ và hợp lý.
Đối với sổ chi tiết sổ quỹ tiền mặt, sổ tiền gửi ngân hàng theo dõi chi tiết cho cả ba hoạt động: HĐKD, HĐĐT, HĐTC bằng cách khi nghiệp vụ phát sinh xác định ngay thuộc luồng tiền hoạt động nào trong ba hoạt động và ghi nhận ngay vào hoạt động đó. Tránh trường hợp nhiều nghiệp vụ gây nhầm lẫn, xác định sai giá trị và thiếu nghiệp vụ.
Đồng thời, DN cũng cần bồi dưỡng thêm nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ kế toán để đội ngũ kế toán hiểu rõ và nắm chắc cách xử lý nghiệp vụ kinh tế đó như thế nào, để đảm bảo độ chính xác cao và hạn chế sai sót cho việc lập các chỉ tiêu của BCTC nói chung và BCLCTT nói riêng.
- Hoàn thiện trình độ người lao động
DN cần đưa ra những quy định về trách nhiệm, quyền hạn đối với từng bộ phận, phòng ban để đảm bảo công việc mà mỗi bộ phận phụ trách đạt hiệu quả,