Công ty nên thực hiện việc phân tích BCLCTT hàng năm để biết được thông tin về luồng tiền mỗi năm và sự biến động luồng tiền qua các năm là như thế nào?
Sau đây em xin được phân tích một số chỉ tiêu liên quan đến BCLCTT để biết thêm về tình hình tài chính của công ty năm 2020 và biến động giữa năm 2019, 2020.
3.2.2.1. Phân tích tỷ trọng của từng hoạt động trong BCLCTT năm 2020
Lưu chuyển tiền thuần của DN gồm lưu chuyển tiền từ 03 nhóm hoạt động: lưu chuyển tiền thuần HĐKD, HĐĐT, HĐTC. Tính tỷ trọng lưu chuyển tiền thuần của từng hoạt động để biết được chiếm tỷ trọng bao nhiêu và mức độ đóng góp của từng hoạt động trong kỳ.
Công thức tính:
rτ,, . Lưu chuyển tiền thuẫn từng hoạt động innn,
Tỷ trọng = "" , , ——————-i-—ɪ- x 100%
Lưu chuyển tiền thuần HĐĐT (220.610.639)
Lưu chuyển tiền thuần HĐTC -
Dòng tiền vào Giá trị ( vnd) Tỷ lệ trên tổng dòng tiền vào
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD 331.703.197 25,57 %
Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác
925.000.000 71,31%
Thu lãi tiền gửi, cổ tức 40.389.361 3,12%
Tổng dòng tiền vào 1.297.092.558 100%
Dòng tiền ra Tỷ lệ trên tổng
dòng tiền ra
Tiền chi mua TSCĐ 486.000.000 40,98%
Tiền chi cho vay, mua lại các công cụ nợ của đơn vị khác
700.000.000 59,02%
Tổng dòng tiền ra 1.186.000.000 100%
* Hoạt động kinh doanh
___ 22Λ.702Λ97 . _ _ _ . _______ _
Tỷ trọng = /__ ':.' X 1 0 0 % = 298,5 8 %
j ■ b 111.092.558
Ý nghĩa: Năm 2020, lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD bằng 298,58 % tổng lưu chuyển tiền thuần của các hoạt động. HĐKD trong kỳ mang lại dòng tiền dương trong năm. Tỷ trọng lưu chuyển tiền thuần HĐKD dương và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dòng lưu chuyển tiền thuần của DN cho thấy tiền tạo ra chủ yếu từ HĐKD và sức mạnh tài chính của doanh nghiệp khá bền vững.
* Hoạt động đầu tư
— , , —220.610.639 λ „„ n. λ „„ n/
Tỷ trọng =j d X 1 0 0 % = — 198,58 %
111.092.558
Ý nghĩa: Năm 2020, lưu chuyển tiền thuần từ HĐĐT bằng -198,58 % tổng lưu
SVTH: Trần Thị Thơm MSSV: 20A4020754
Khóa luận tốt nghiệp 71 Khoa Ke toán- Kiểm toán
chuyển tiền thuần của các hoạt động. Đây là dòng tiền âm của DN cho thấy dòng tiền ra lớn hơn dòng tiền vào chứng tỏ trong kỳ DN mở rộng việc đầu tư của mình.
* Hoạt động tài chính
Tỷ trọng = ——7——j 0 X 1 O O % = O %
111.092.558
Ý nghĩa: Năm 2020 DN không phát sinh luồng tiền liên quan đến hạt động tài chính. DN không đầu tư góp thêm vốn, không huy động vốn từ nguồn bên ngoài cũng như việc chi trả các khoản vay và lợi nhuận cho các chủ sở hữu.
Dòng lưu chuyển tiền thuần trong năm 2020 là 111.092.558, là một số dương cho thấy tổng dòng tiền thu vào lớn hơn dòng tiền chi ra, thể hiện rằng quy mô vốn bằng tiền của DN đang có sự tăng, DN tạo ra sự gia tăng tiền cho đơn vị. Đây là kênh tạo ra vốn bằng tiền an toàn và bền vững cho DN.
Để thấy rõ điều này tiến hành phân tích khả năng tạo tiền của DN. Do DN tiến hành lập BCLCTT theo phương pháp gián tiếp nên ta có thể biểu diễn lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD dưới dạng tỷ lệ so với tổng dòng tiền vào hoặc ra trong năm để biết mức độ đóng góp.
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019 Chênh lệch
tuyệt đối Chênh lệchtương đối
Lưu chuyển tiền thuần HĐKD
331.703.197 608.726.171 (277.022.974) (45,51 %)
Lưu chuyển tiền thuần HĐĐT
(220.610.639) (461.898.747) 241.288.108 (52,24 %)
Lưu chuyển tiền thuần HĐTC
- - - -
Lưu chuyển tiền thuần trong năm
111.092.558 146.827.424 (35.734.866) (24,34 %)
Qua bảng so sánh ta có thể t lấy: Dòng tiền năm 2020 thì dòng tiền thuần
Từ bảng trên ta có thể thấy: Trong năm 2020 luồng thu hồi các khoản cho vay, gửi tiết kiệm ngân hàng chiếm tỷ trọng cao nhất nhưng bên cạnh đó luồng chi ra cũng
chiếm tỷ trọng lớn cho thấy đây không phải là nguồn tạo ra tiền chủ yếu của DN. Mà
SVTH: Trần Thị Thơm MSSV: 20A4020754
Khóa luận tốt nghiệp 72 Khoa Ke toán- Kiểm toán
nguồn tạo ra tiền của DN chủ yếu từ HĐKD (chiếm 25,57% lượng tiền vào và có dòng tiền dương). Sau đó mới đến luồng thu hồi cho vay và thu lãi, cổ tức chiếm tỷ trọng thấp nhất (chiếm 3,12%). Trong năm DN không đi huy động vốn từ nguồn bên ngoài. Trong kỳ dòng tiền chi cho việc mua sắm TSCĐ chiếm 40,98%, DN đầu tư vào TSCĐ.
Qua phân tích DN có thể tăng HĐĐT bằng việc đầu tư vào trái phiếu, chứng khoán vốn; chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác.. .hoặc có thể cân nhắc việc huy động vốn từ nguồn bên ngoài để mở rộng quy mô vốn, mở rộng hoạt động kinh doanh của mình.
Trên đây là việc phân tích cho dòng tiền của DN trong năm 2020. Nhưng qua các năm chưa nhìn thấy được sự biến động luồng tiền như thế nào. Căn cứ vào sự biến động của luồng tiền để từ đó đưa ra dự doán cho dòng tiền tương lai và đề ra các chính sách kinh tế phù hợp.
3.2.2.2. Phân tích biến động của dòng tiền qua các năm
Phân tích đối với các chỉ tiêu chung trên BCLCTT
LCT từ HĐKD Năm 2020 Năm 2019 Chênh lệch tuyệt đối Chênh lệch tương đối 1. Lợi nhuận trước thuế 416.320.659 296.978.76
4 119.341.895 40.19% 2. Điều chỉnh cho các khoản - Khấu hao TSCĐ và BĐSĐT 175.303.206 78.649.364 96.653.842 122,89% - Các khoản dự phòng 51.083.561 125.096.14 3 (74.012.582) (59,16%) - Lãi/ lỗ HĐĐT (32.264.361 ) (38.101.253 ) 5.836.892 (15,32%) 3. Lợi nhuận từ HĐKD trước những thay đổi vốn lưu động
610.443.065 462.623.01
8 7147.820.04 31,95%
- Tăng/ giảm các khoản phải thu
(485.862.837) (580.237.847 )
94.375.010 (16,24%) - Tăng/ giảm hàng tồn kho (239.947.400) 148.043.21
6 (387.990.616) (262,08%) - Tăng/ giảm các khoản phải
trả (không kể lãi vay phải trả, thuế TNDN phải nộp) 498.500.909 645.986.31 4 (147.485.405 ) (22,83%)
HĐKD sau khi đã cân đối thu vào và chi ra là số dương với giá trị là 331.703.197 đồng giảm so với năm 2019 là 277.022.974 đồng tương ứng với tỷ lệ là - 45,51%. Lưu chuyển tiền thuần tuy dương nhưng có sự giảm đi. Đây là một dấu hiệu không được tốt đối với tình hình tài chính của DN. Tuy nhiên cũng thấy được rằng dòng tiền tạo ra từ HĐKD có thể bù đắp đủ các chi phí phát sinh trong kỳ của DN và
SVTH: Trần Thị Thơm MSSV: 20A4020754
Khóa luận tốt nghiệp 73 Khoa Ke toán- Kiểm toán
cũng tạo ra một phần lợi nhuận. Nhìn chung tình hình tài chính của DN cũng không quá xấu.
Còn dòng tiền thuần từ HĐĐT là một số âm với giá trị là - 220.610.639 đồng, cho thấy công ty vẫn đang đầu tư vào bên trong, nhưng so với năm 2019 thì đầu tư đã giảm 52,24%. DN thu hẹp hoạt động đầu tư.
Dòng tiền thuần từ HĐTC năm 2019, 2020 đều là 0 đồng, cho thấy qua các năm DN kinh doanh bằng nguồn vốn góp của đơn vị và lợi nhuận sau thế để lại để gia tăng nguồn vốn. DN không huy động vốn từ nguồn bên ngoài, cũng không góp thêm vốn.
Qua phân tích các chỉ tiêu cho thấy DN có thể sử dụng các biện pháp để tăng lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD, tăng đầu tư. DN không có dòng tiền liên quan HĐTC, DN có thể cân nhắc đến việc sử dụng vốn và tăng quy mô vốn cho hoạt động của mình bằng nguồn tài trợ từ bên ngoài. Để đưa ra được các biện pháp cụ thể hơn công ty nên tiến hành phân tích các chỉ tiêu cụ thể của từng hoạt động.
• Phân tích biến động của các chỉ tiêu cụ thể của từng hoạt động
a. Phân tích biến động các chỉ tiêu trong lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
- Tăng/ giảm chi phí trả trước 7.965.213 7.965.213 0 0 - Thuế TNDN đã nộp (59.395.753) (75.653.743) 16.257.990 (21,49%)
Lưu chuyển tiền thuần từ
HĐKD 331.703.197 608.726.171 (277.022.974) (45,51%)
SVTH: Trần Thị Thơm MSSV: 20A4020754
Qua bảng tính toán ta thấy LNKTTT năm 2020 là 416.320.659 đồng, tăng 119.341.895 đồng so với năm 2019 tương ứng với mức tăng 40,19%. Sự gia tăng nhuận kế toán trước thuế do năm 2020 DN tăng doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng lên so với năm 2019, chi phí cũng gia tăng nhưng sự gia tăng của chi phí thấp hơn sự gia tăng của doanh thu. Điều này dẫn tới LNKTTT tăng lên.
- Khấu hao TSCĐ và BĐSĐT năm 2020 tăng 96.653.842 đồng so với năm 2019 tương ứng tăng 122,8%, khấu hao là chứng tỏ trong năm 2020 công ty tiến hành mua sắm TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất và làm cho khấu hao tăng, đồng thời cũng làm tăng chi phí của DN.
- Các khoản dự phòng năm 2020 giảm 74.012.582 đồng so với năm 2019 tưng ứng với giảm 59,16%. Việc trích lập dự phòng của DN xuất phát từ nguồn trích lập dự phòng phải thu khó đòi, chứng tỏ DN bán hàng cho khách hàng nợ và hiện đã có một số khoản nợ quá hạn thanh toán nhưng chưa thu được, Trong năm 2020 DN đã giảm được giá trị trích lập dự phòng so với 2019, qua phân tích công ty phải xây dựng những biện pháp và chính sách để thu hồi các khoản nợ phải thu để đảm bảo HĐKD có hiệu quả, tạo ra tiền cho DN như tăng cường đòi nợ bằng cách đôn đốc khách hàng trả nợ, áp dụng chính sách về chiết khấu thanh toán đối với từng khách hàng...
- Lãi/ lỗ từ HĐĐTgiảm so với năm 2019 là 5.836.892 tương ứng với mức giảm 15,32% . Cho thấy năm 2020 việc nhận được tiền lãi, cổ tức đã giảm cho thấy việc đầu tư hưởng lãi của DN có xu hướng giảm.
- Tăng/ giảm các khoản phải thu: năm 2020 có giá trị - 485.862.837 giảm so với năm 2019 là 94.375.010 đồng tướng ứng với giảm 16,24%. Qua phân tích thì cho thấy các mức tăng của các khoản phải thu giảm hơn so với 2019 cho thấy DN đã làm khá tốt trong việc thu hồi các khoản nợ phải thu, chuyển các khoản phải thu thành tiền. Tuy nhiên mặt giá trị khoản phải thu năm 2020 đầu năm là 1.488.918.196 cuối năm là 1.824.729.133 đang ở mức khá cao do đó DN phải xây dựng chính sách cho việc thu hồi nợ và bán hàng hóa rõ ràng, ngoài những việc đã
Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
Năm 2020 Năm 2019 Chênh lệch tuyệt đối
Chênh lệch tương đối
Khóa luận tốt nghiệp 75 Khoa Ke toán- Kiểm toán
nêu trên DN nên hạn chế việc bán nợ. Để đảm bảo bán hàng thu được tiền, đòi được nợ tăng lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD là hoạt động chủ yếu của DN. Giảm phần vốn bị chiếm dụng xuống mức thấp hơn nữa để chuyển thành tiền. Bởi tiền có vai trò rất quan trọng nó kết nối tất cả các hoạt động liên quan đến vấn đề tài chính của DN, cần quản trị tốt để đảm bảo cho tình hình tài chính của DN lành mạnh hơn như giảm rủi ro khả năng thánh toán, giảm hành vi gian lận, tăng hiệu quả sử dụng tiền của đơn vị...
- Tăng/ giảm hàng tồn kho: Năm 2020 tăng/ giảm hàng tồn kho có giá trị - 239.947.216 tăng so với năm 2019 là 387.990.616 tướng ứng với mức tăng 262,08%. Năm 2020 lượng hàng tòn kho tăng nhiều so với năm 2019, tiền đang bị tồn đọng nhiều trong hàng tồn kho. Qua đây DN nên có chính sách giải phóng bớt hàng tồn kho để chuyển thành tiền, DN nên duy trì hàng tồn kho ở mức thấp tránh bị lỗi thời, hỏng hỏng, mất mát.
- Tăng/ giảm các khoản phải trả: Năm 2020 tăng/ giảm các khoản phải trả có giá trị là 498.500.909 đồng giảm 147.485.405 so với năm 2019 tương ứng với mức giảm 22,83%. Công ty đang thực hiện tốt nghĩa vụ của mình, cần kiểm soát để thanh toán đúng hạn và giữ được uy tín với bạn hàng. Năm 2020 giá trị phải trả người bán đầu năm là 1.236.561.588; cuối năm là 1.607.278.376, về mặt giá trị vẫn tăng cho thấy doanh nghiệp giữ được uy tín với bạn hàng và doanh nghiệp cũng đang chiếm dụng một phần vốn của đơn vị bạn khá lớn.
- Năm 2020 DN không có sự biến động đến tăng giảm các khoản chi phí trả trước so với năm 2019.
- Thuế TNDN đã nộp năm 2020 giảm 21,49% so với năm 2019.
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD năm 2020 là 331.703.197 giảm 277.022.974 so với năm 2019 tương ứng với mức giảm 45,51%, một dấu hiệu không được tốt. Qua phân tích cho thấy công ty nên xây dựng chính sách cụ thể để tăng lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD, và quản trị tiền tốt hơn, đảm bảo tình hình tài chính lành mạnh và phát triển bền vững. Một số chính sách mà DN có thể xây dựng như: tăng cường hoạt động đòi nợ - đôn đốc khách hàng trả nợ, thực hiện chính sách chiết khấu thanh toán, rút ngắn thời gian cho nợ, tăng việc bán hàng thu tiền ngay đi kèm với một số chính sách khuyến mại.
b. Phân tích biến động các chỉ tiêu trong lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
SVTH: Trần Thị Thơm MSSV: 20A4020754
Khóa luận tốt nghiệp 76 Khoa Ke toán- Kiểm toán
1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các TSDH khác
(486.000.000
) - (486.000.000) -
2. Tiền thu từ thanh lý nhượng bán TSCĐ và TSDH khác
- - -
3. Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác
700.000.000 750.000.000 (50.000.000) (6,67%) 4. Tiền thu hồi cho vay, bán
lại các công cụ nợ của đơn vị khác
925.000.000 250.000.000 675.000.000 270% 5. Tiền thu lãi cho vay, cổ
tức và lợi nhuận được chia 40.389.361 38.101.253 2.288.108 6,01%
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐĐT
(220.610.639
Từ bảng tính toán số liệu trên ta thấy, năm 2019 không phát sinh chi tiêu chi tiền mua sắm TSCĐ và TSCĐDH khác. Năm 2020 DN tiến hành tăng đầu tư vào TSCĐ với giá trị là 486.000.000 đồng.
Đối với tiền chi cho vay và mua các công cụ nợ của đơn vị khác năm 2020 là 700.000.000 giảm so với năm 2019 50.000.000 tương ứng với giảm 6,67%, cho thấy năm 2020 công ty giảm đầu tư vào việc cho vay để hưởng lãi.
Trong năm 2020 tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác tăng 675.000.000 tương ứng với mức tăng 270%. Cho thấy DN đang thu hẹp HĐĐT để hưởng lãi, thu hồi vốn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên tiền thu lãi và cho vay, cổ tức lợi nhuận được chia là 40.389.361 tăng 2.288.108 so với năm 2019 tương ứng với mức tăng 6,01% mức tăng này là do doanh nghiệp nhận được tiền lãi từ khoản cho vay của năm 2019.
Dòng tiền thuần HĐĐT năm 2019 và năm 2020 đều âm, cả hai năm DN không có hoạt động liên quan đến thanh lý, nhượng bán TSCĐ. Với đặc điểm kinh doanh của DN thì TSCĐ của DN cũng không cần phải đầu tư quá nhiều. DN có thể tăng
Khóa luận tốt nghiệp 77 Khoa Ke toán- Kiểm toán
đầu tư vào đơn vị khác, công cụ nợ, công cụ vốn để hưởng lãi, cổ tức. DN đang đầu tư vào KĐKD là dấu hiệu tốt cho sự phát triển bởi một sự phát triển bền vững là phải tăng thu từ hoạt động chính của DN.
Từ bảng BCLCTT ta có thể thấy chỉ tiêu tiền và tương đương tiền cuối kỳ của DN ở mức khá cao. DN có thể sử dụng những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi này để đầu tư ngắn hạn hoặc dài hạn để thu thêm lợi nhuận. Tránh việc để quá nhiều tiền trong DN gây ra sự mất mát, gian lận... DN nên xây dựng một mức dự trữ tiền mặt nhất định nhằm tăng hiệu quả sử dụng vốn của DN.
c. Phân tích biến động các chỉ tiêu trong lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính Trong năm 2019 và năm 2020 DN không có sự phát sinh nào liên quan đến