Quy trình kiểm toán đối với khoản mục CPBH và CPQLDN trong kiểm toán

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤCCHI PHÍ bán HÀNG và CHI PHÍ QUẢN lý DOANH NGHIỆPTRONG KIỂM TOÁN báo cáo tài CHÍNH DO CHI NHÁNHCÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN và THẨM ĐỊNH GIÁ VIỆTNAM tại hà nội THỰC HIỆN (Trang 52 - 88)

trong kiểm toán BCTC tại Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm Toán và Thẩm Định Gía Việt Nam tại Hà Nội

2.2.1 Quy trình kiểm toán đối với khoản mục CPBH và CPQLDN trongkiểm toán BCTC tại Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm Toán và Thẩm kiểm toán BCTC tại Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm Toán và Thẩm Định Gía Việt Nam

a. Lập kế hoạch kiểm toán CPBH và CPQLDN

Bước 1: Xem xét chấp nhận khách hàng

Nhận được lời mời kiểm toán thì Ban Giám Đốc sẽ xem xét khách hàng về điều kiện thời gian chi phí, nguồn nhân lực cũng như tình hình bao quát của công ty khách hàng để xem có chấp nhận hợp đồng này hay không.

Bước 2: Lập hợp đồng và thành lập nhóm KTV

Khi chốt khách hàng thì hai bên tiến hành lập hợp đồng và công ty sẽ chọn ra nhóm kiểm toán tương ứng thích hợp với khách hàng cũng như nguồn nhân lực cho cuộc kiểm toán tại AVAHN.

Bước 3: Tìm hiểu về hoạt động và chính sách của công ty

Tìm hiểu khách hàng như: ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh là gì? Và nó sẽ ảnh hưởng ra sao đến khoản mục CPBH và CPQLDN.

Tìm hiểu chính sách kế toán: Xem xét chính sách năm nay so với năm ngoái có gì thay đổi không, nếu thay đổi thì có áp dụng đúng theo chuẩn mực và quy định không. ( Chuẩn mực số 29).

Các khoản mục chi phí có được ghi nhận theo đúng các nguyên tắc kế toán về thời kỳ phát sinh, nguyên tắc chi phí phù hợp với doanh thu, trích trước, hoặc được phân bổ đúng đối tượng, khoản mục chưa.

Bước 4: Phân tích sơ bộ BCTC

KTV sẽ tiến hành phân tích sơ bộ BCTC mà khách hàng gửi đến, riêng với CPBH và CPQLDN thì KTV sẽ dùng BCKQHĐKD để phân tích những thay đổi chung khái quát nhất.

Bước 5: Đánh giá HTKSNB

Tiến hành tìm hiểu về hệ thống KSNB đối với khoản mục CPBH, CPQLDN. Dựa trên những file đã được lưu trữ trong hồ sơ trước đây( với khách hàng cũ), đồng thời tiến hành phỏng vấn nhân viên, xem xét các quy định của công ty, thủ tục và chính sách công ty đang áp dụng( Như quy định về lương, thưởng, các bộ phận quản lí, định mức sản xuất, tiêu thu...). Rà soát chặt chẽ các chứng từ sổ sách chi phí, xem xét các khâu soát xét chứng từ, hóa đơn và ghi nhận chi phí của nhân viên kế toán. Sau đó KTV sẽ lập bảng câu hỏi hoặc bảng tường thuật về hệ thống đó.

Một số câu hỏi dùng để khảo sát là:

- Các cấp có được phân chia theo bậc duyệt chi phí không?

- Hệ thống kế toán chi phí có theo dõi chi tiết cho từng loại chi phí hay không?

- Các phòng ban phê duyệt và ghi sổ có được phân tách nhau?

Đối với lập kế hạch kiểm toán CPBH và CPQLDN cần đánh giá ban đầu về hiệu quả của hệ thống. KTV sẽ xác định mục tiêu kiểm soát sau đó KTV sẽ xác định mục tiêu kiểm soát đặc thù của CPBH và CPQLDN và tiếp theo xác định quá trình kiểm soát. Từ đó, phân tích được các nhược điểm của hệ thống KSNB bằng cách xem xét sự vắng mặt của quá trình kiểm soát chính. Sau đó, KTV sẽ nhận định ban đầu về hiệu quả của hệ thống KSNB đối với các khoản mục chi phí. Cuối cùng KTV đưa ra nhận xét về hệ thống KSNB, nếu nó được thiết kế yếu kém thì sẽ tăng các thử nghiệm cơ bản để đảm bảo chính xác và ngược lại.

Bước 6: Xác định mức trọng yếu

Trong giai đoạn xác định mức trọng yếu thì mỗi khách hàng riêng biệt sẽ được xác định theo tiêu chí khác nhau. Mức trọng yếu thiết lập trong giai đoạn lập kế hoạch là mức trọng yếu sơ bộ được sử dụng để xác định cỡ mẫu và tại giai đoạn đưa ra ý kiến để quyết định sự cần thiết của các điều. Công ty đã xây dựng được phương pháp cũng như căn cứ để xác định mức trọng yếu thống nhất.

KTV dựa trên các chỉ tiêu dưới đây để tính mức trọng yếu và chọn ra mức trọng yếu thấp, ổn định nhất qua các năm là mức trọng yếu cho BCTC năm nay.

Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 1,5- 2%

Nợ ngắn hạn 1,5-2%

Xét xem KSNB của khách hàng có hiệu lực không KTV sẽ thử nghiệm kiểm soát. KTV sẽ đánh giá các rủi ro kiểm soát và đánh giá quy mô mẫu để cho kết quả. Các công việc đó bao gồm:

- Phỏng vấn các bộ phận ban nghành, người nắm giữ chức vụ chủ chốt như: giám đốc, kế toán, thủ quỹ, kèm theo các quy định và chế độ hiện hành có đúng không?

- Kiểm tra từ sổ xuống chứng từ và xem xét các quy chế phê duyêt, xét duyệt và ủy quyền có thực hiện đúng quy định không?

- Với thủ tục kiểm soát không để lại dấu vết, KTV có thể phỏng vấn công nhân

viên để tổng hợp thông tin và xem xét mức hoạt động liên tục của hệ thống KSNB. Thực hiện các thủ tục kiểm soát đối với khoản mục CPBH, CPQLDN là việc kiểm toán viên kiểm tra các quy định và sự tuân thủ của khách hàng kiểm toán. KTV sẽ sử dụng thông tin mà khách hành cung cấp nếu thử nghiệm kiểm soát được đánh giá hữu hiệu để giảm thiểu các bước thực hiện kiểm sau đó.

❖Thực hiện thủ tục phân tích

Thủ tục phân tích trong giai đoạn này bao gồm:

- Thực hiện lập các tỷ số chi phí/ doanh thu, chi phí/ tổng doanh thu giữa các tháng, năm, quý của khoản mục CPBH và CPQLDN để phân tích biến động.

- So sánh giữa chi phí thực tế với chi phí kế hoạch.

- So sánh cơ cấu các phần cấu thành chi phí giữa năm nay và năm trước. Với bước này, KTV sẽ phân tích tổng quát về các chỉ tiêu trên BCTC, những chỉ tiêu được sử dụng để phân tích sẽ có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến chỉ tiêu CPBH, CPQLDN. KTV thực hiện trên hai dạng:

- Phân tích ngang: Thực hiện so sánh chi phí kỳ này với chi phí kỳ trước. - Phân tích dọc: Thực hiện so sánh tỷ các chi phí như chi phí lương, vật liệu... với lãi gộp giữa năm kiểm toán và năm trước.

Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết: để tìm hiểu rõ hơn về các nghiệp vụ trong các tài khoản, chi tiết từng biến động để khẳng định rõ kết quả trên báo cáo.

c. Giai đoạn kết thúc

Soát xét và tổng hợp lại kết quả: Trưởng nhóm kiểm toán sẽ xem xét lại lại và tổng hợp những vấn đề mà từng thành vấn trong nhóm cung cấp để tổng hợp lại kết quả chính xác nhất. Trao đổi lại với khách hàng các thông tin trọng yếu và trưng cầu ý kiến của khách xem họ có đồng ý về kết quả kiểm toán hay không để KTV đưa ra ý kiến của mình trên báo cáo kiểm toán

Xem xét các sự kiện phát sinh sau niên độ: Toàn bộ những sự kiện sau này phát sinh cần được KTV xem xét để đánh giá có mang tính trọng yếu và cần thiết phải ghi nhận lại hay không.

Xem xét về giả định hoạt động liên tục: Được lập bảng và thực hiện mẫu câu hỏi như GTLV tại AVAHN.

Thư giải trình Ban Giám Đốc để đảm bảo trách nhiệm của họ với BCTC của họ cung cấp là phù hợp theo VACPA.

Phát hành báo cáo kiểm toán: Sau hết các thủ tục AVAHN sẽ rà soát lại để đảm bảo thông tin và phát hành báo cáo như đúng hợp đồng hai bên.

2.2.2 Quy trình kiểm toán đối với khoản mục CPBH và CPQLDN trong

kiểm toán BCTC tại Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm Toán và Thẩm Định Gía Việt Nam đối với Công ty TNHH A

a. Lập kế hoạch kiểm toán

Bước 1: Xem xét chấp nhận khách hàng

Vì là khách hàng cũ nên AVAHN chỉ đánh giá sơ bộ qua tình hình tài chính năm nay so với năm trước và mức độ hoạt động của công ty sau đó tiến hành kí hợp đồng hai bên mới mức chi phí được thảo thuận giữa hai bên. KTV sẽ xem xét hồ sơ kiểm toán chung và hồ sơ kiểm toán các năm trước, và sẽ bổ sung những thay đổi mới để nắm bắt được hết thông tin khách hàng.

Chỉ tiêu Kỳ này Kỳ trước Chệnh lệch tuyệt đối

Chênh lệch tương Bước 2: Lập hợp đồng, nhóm kiểm toán

Sau đó AVAHN sẽ tiến hành thành lập nhóm kiểm toán và chốt thời gian kiểm toán. Nhóm kiểm toán cho Công ty TNHH A thời gian kiểm toán 3 ngày từ ngày 12/02/2020 đến 14/02/2020 gồm:

1. Lê Như Nam: trưởng nhóm 2. Nguyễn Thị Vân Anh: thành viên 3. Vũ Khánh Huyền: thành viên 4. Tạ Hoàng Linh: thành viên 5. Phùng Thị Hương: thành viên

Bước 3: Tìm hiểu chung về khách hàng

Công ty TNHH A là khách hàng trước đây của công ty, nên KTV sẽ xem xét hồ sơ kiểm toán chung và hồ sơ kiểm toán các năm trước, và sẽ bổ sung những thay đổi mới để nắm bắt được hết thông tin khách hàng.

Công ty TNHH A là Công ty trách nhiệm hữu hạn 100% vốn FDI nước ngoài được thành lập tại Việt Nam sẽ hoạt động với thời gian 50 năm theo Giấy chứng nhận đầu tư số 135628.010251 do Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang cấp phép ngày 07/03/2014, sửa đổi lần thứ 3 ngày 20/10/2016.

Vốn đầu tư và vốn điều lệ của công ty lần lượt là 16.400.000.000 VND (750.000 USD) và 4.200.000.000 VND (200.000 USD).

Địa chỉ công ty tại Lô L3-7 KCN Vân Trung, Bắc Giang.

Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử như: vỏ điện thoại, pin điện thoại, màn hình, ăngten và các thiết bị điện tử khác. Gia công, vi mạch điện tử dạng dẻo kỹ thuật cao.

Chế độ kế toán áp dụng

Năm tài chính của công ty là từ ngày 01/01 đến 31/12 hàng năm. Đơn vị tiền là VNĐ.

- Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính.

Tìm hiểu và đánh giá sơ bộ kiểm soát nội bộ

KTV sẽ xem xét các hồ sơ sổ sách cũ vì A là khách hàng cũ. Nhưng KTV vẫn sẽ xem xét có thay đổi nào với CPBH và CPQLDN trong năm 2019.

Bước 4: Phân tích sơ bộ BCTC

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

10.946.373.03

7 15.345.082.120 -4.398.709.083 -0,28 3. Doanh thu thuần về

bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 10.946.373.03 7 15.345.082.120 -4.398.709.083 -0,28 4. Giá vốn hàng bán 11.718.630.659 10.660.493.305 1.058.137.354 0,09 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) -772.257.622 4.684.588.815 -5.456.846.437 -1,16

6. Doanh thu hoạt động tài chính

4.939.956 682.919 4.257.037 ^^6,^2 3 7. Chi phí tài chính 545.561.649 660.513.086 -114.951.437 -0,17 8. Chi phí bán hàng 741.246.866 437.310.400 303.936.466 0,69 9. Chi phí quản lý doanh

nghiệp

3.015.680.730 3.039.788.270 - 24.107.540 -0,007

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + (21 -22) - 25 - 26

17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 - 51 - 52)

-5.081.847.749 538.819.395 -5.620.667.144 -10,43

Khách hàng: Công TNHH A Người thực hiện: PTH Ngày: 12/02/2020 KCN Vân Trung - Bắc Giang Người soát xét: LNN Ngày: 15/02/2020

Câu hỏi Có Không Không

dụng

1. Năm kiểm toán có sự thay đổi nào về CPBH và

CPQLDN? x

2. Chênh lệch giữa sổ sách và thực tế được xử lí không?

x

3. Ban cấp có thẩm quyền có phê duyệt đầy đủ khoản

mục chi phí? x

4. Các biên bản hóa đơn ra vào có đầy đủ chữ ký

không? x

5.Khách hàng có theo dõi trực tiếp từng khoản mục

chi phí không? x

(Nguồn: BCTC Công ty TNHH A)

Ta nhận thấy CPBH tăng 303.936.466 VND so với năm 2018 nhưng doanh thu bán hàng năm 2019 lại giảm so với năm 2018. Bên cạnh đó ta còn thấy giá vốn hàng bán tăng so với 2018 là 9% đây cũng giải thích được phần nào mức độ tăng của CPBH. CPQLDN giảm so với 2018 là 0.7% điều này là hợp lý.

Bước 5: Đánh giá chung về KSNB

6. Các chi phí hoạt động có được ghi nhận đúng

kỳ ? x

7. Có sự thay đổi mới nào trong phân công công việc về CPBH và CPQLDN không? x 8. Các khoản mục CPBH và CPQLDN có được đề ra những quy định rõ ràng để ghi nhận và xác định hay không? x

9. Nếu có các sai phạm xảy ra thì có quy định về chính

sách kế toán để kiểm soát những sai phạm ấy và hạn

chế những điều tiếp diễn với khoản mục CPBH và CPQLDN không?

x

Kết luận: HTKSNB của các khoản mục chi phí:

Tên khách hàng: Công ty TNHH A

A710 Tên wʃ

(Nguồn: GTLVtạiAVAHN)

Ta thấy qua bảng câu hỏi thì có 2/9 câu hỏi là “không” vậy nên HTKSNB của công ty sẽ đạt ở mức trung bình cả về mặt thiết kế và vận hành. Còn nếu trên mức 2/9 thì KSNB của công ty sẽ đạt mức khá.

Bước 6: Xác định mức trọng yếu

Doanh nghiệp A đã hoạt động một thời gian dài từ 2014 đến nay mặc dù đơn vị chưa có lãi ổn định nhưng đã có doanh thu khá ổn định qua các năm nên KTV sẽ chọn chỉ tiêu doanh thu để xác định mức trọng yếu tổng thể, mức trọng yếu thực hiện cũng như ngưỡng chênh lệch có thể bỏ qua. KTV đưa dữ liệu lên excel có mặc định công thức ta được bảng kết quả dưới đây.Dựa trên chuyên môn và phán đoán nghề nghiệp KTV sẽ đánh giá mức trọng yếu với các khoản mục trên BCTC. AVAHN đã xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu để xác định mức độ trọng yếu thống nhất cho mọi

cuộc kiểm toán BCTC. Nhưng vẫn phải tùy theo tình hình tài chính thì các mức độ trọng yếu sẽ được ước lượng khác nhau giữa khách hàng.

Người thực hiện LNN 12/02/2020 Kỳ:01/01/2019 đến 31/12/2019 Người soát xét

Nội dung: XÁC ĐỊNH MỨC TRỌNG YẾU (KẾ HOẠCH - THỰC HIỆN)

B. XÁC ĐỊNH MỨC TRỌNG YẾU

Chỉ tiêu Ke hoạch Thực tế

Chỉ tiêu được sử dụng để ước tính mức trọng yếu Doanh thu Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu/Vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản

Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu/Vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản

Giá trị chỉ tiêu được lựa chọn 14.697.387.562

Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu

Lợi nhuận trước thuế: 5% - 10% 0,00% Doanh thu: 0.5% - 3% 0,00%

Tổng tài sản/ Vốn chủ: 2% 2,00% Chi dự án 0,0bản 0% Mức trọng yếu tổng thể (c) 294.000.000 Mức trọng yếu thực hiện (d)=(c)*(50%-75%) 176.400.000 Ngưỡng chênh lệch có thể bỏ

qua (e)=(d)*4% (tối đa)

(Nguồn: GTLVtạiAVAHN)

Còn về rủi ro kiểm toán với khoản mục CPBH và CPQLDN tại BCTC của Công ty TNHH A được KTV đánh giá là thấp vì cơ bản thì công ty chuyên về mảng gia công sản xuất cung cấp linh kiện và không chuyên biệt về bán hàng, chạy sản phẩm nên công nên sẽ chưa ít khả năng rủi ro ở đây.

Bước 7: Tổng hợp kế hoạch các thủ tục kiểm toán phần CPBH và CPQLDN

Tham chiếu theo phụ lục số 1 (theo giấy tờ làm việc tại A VAHN)

b. Thực hiện kiểm toán

Chi phí quản lý doanh nghiệp

❖Thử nghiệm kiểm soát

KTV sẽ thực hiện đánh giá các chính sách cũng như quy định về quản lí doanh nghiệp, những điều ban hành về lương thưởng cho nhân viên hay cơ sở bảo quản sản phẩm, phụ cấp làm thêm giờ.. .để KTV có thể đánh giá được mức kiểm soát cũng như tính hữu hiệu của các thủ tục trong kiểm soát nội bộ.

Qua quá trình kiểm tra và thực hiện các thủ tục liên quan KTV thấy KSNB của công ty ở mức trung bình nên sẽ không tiến hành các thủ tục thử nghiệm kiểm soát

TTK Nội dung

Năm nay Năm trước Biến động

Giá trị Tỷ trọng Tỷ

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤCCHI PHÍ bán HÀNG và CHI PHÍ QUẢN lý DOANH NGHIỆPTRONG KIỂM TOÁN báo cáo tài CHÍNH DO CHI NHÁNHCÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN và THẨM ĐỊNH GIÁ VIỆTNAM tại hà nội THỰC HIỆN (Trang 52 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w