Điều chỉnh loạn thị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm của tật loạn thị ở trẻ em khám tại bệnh viện mắt trung ương (Trang 28 - 30)

Như ta đó biết, loạn thị gõy khú khăn trong việc nhỡn rừ chi tiết. Nếu loạn thị nhẹ, ớt ảnh hưởng đến thị lực cú thể khụng cần điều chỉnh. Nhưng đối với loạn thị đỏng kể, việc điều chỉnh là cần thiết. Loạn thị cú thể

chỉnh bằng kớnh mắt hoặc phẫu thuật khỳc xạ. Tuy nhiờn, đối với trẻ em, điều chỉnh loạn thị chủ yếu vẫn là đeo kớnh [12], [13], [29].

Để chỉnh kớnh cho mắt loạn thị cần phải dựng kớnh trụ. Đõy là một kớnh cú cụng suất chỉ ở một phần của kớnh (kinh tuyến cụng suất). Ở hướng kinh tuyến vuụng gúc với kinh tuyến cụng suất là phần khụng cú cụng suất gọi là trục của kớnh.

Thực tế, bệnh nhõn cú thể bị tật khỳc xạ với một phần cầu và một phần loạn thị, do đú kớnh chỉnh loạn thị là kớnh cầu - trụ. Kớnh cầu trụ cú một mặt cầu (thường là mặt trước) và một mặt trụ (thường là mặt sau) [13]. Hiện nay, để chỉnh loạn thị người ta thường dựng kớnh trụ phõn kỡ. Khi chỉnh kớnh cho mắt loạn thị người ta dựng kớnh cầu trung hũa đường tiờu sau để chuyển cỏc hỡnh thỏi loạn thị sang loạn thị cận đơn, rồi dựng kớnh trụ phõn kỡ để chỉnh loạn thị.

+ Loạn thị cận đơn thuận: Tiờu tuyến trước nằm ngang, trước vừng mạc, tiờu tuyến sau nằm dọc trờn vừng mạc. Thị lực khỏ tốt, điều chỉnh bằng kớnh trụ phõn kỳ trục ngang.

+ Loạn thị cận đơn ngược: Tiờu tuyến dọc nằm trước vừng mạc và nhỡn mờ. Điều chỉnh bằng kớnh trụ phõn kỡ trục dọc.

+ Loạn thị cận đơn chộo: Thị lực giảm nhiều, gõy mỏi mắt. Điều chỉnh bằng kớnh trụ phõn kỡ trục chộo.

+ Loạn thị cận kộp (thuận, ngược hay chộo): Dựng kớnh cầu phõn kỡ để đưa tiờu tuyến sau về vừng mạc, sau đú dựng kớnh trụ phõn kỡ để chỉnh loạn thị.

+ Loạn thị viễn đơn, kộp (thuận, ngược, chộo): Dựng kớnh cầu hội tụ

để đưa đường tiờu sau về vừng mạc, sau đú dựng trụ phõn kỡ để chỉnh loạn thị đưa đường tiờu trước về vừng mạc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm của tật loạn thị ở trẻ em khám tại bệnh viện mắt trung ương (Trang 28 - 30)