Tác động của Đại dịch COVID-19 tới thị trường chứng khoán Việt Nam

Một phần của tài liệu 811 nghiên cứu những tác động của đại dịch COVID 19 giai đoạn 2020 2021 tới thị trường chứng khoán việt nam (Trang 38)

1. Tổng quan về thị trường chứng khoán

2.2. Tác động của Đại dịch COVID-19 tới thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình 2.5: Diễn biến đại dịch COVID-19 tại Việt Nam (Nguồn:coyid19.who. int)

Ngày 23 tháng 1 năm 2020, Việt Nam bắt đầu bước vào công cuộc phòng chống COVID-19 khi Bệnh viện Chợ Rầy đã xác nhận có 2 bệnh nhân đầu tiên tại Việt Nam, 2 người này là 2 cha con người Vũ Hán, Trung Quốc. Từ đó tới nay đã xảy ra 4 đợt bùng dịch

trở lại với tong 2962 ca nhiễm, đã bình phục 2516 ca, tử vong 35 người. Gần nhất là ảnh hưởng bởi làn sóng Covid tại toàn khu vực Đông Nam Á, ngày 30 tháng 4 năm 2021 Việt Nam công bố có thêm 49 ca mắc mới được cho đi cách ly.

Những ngày đầu đối mặt với đại dịch covid, tâm lý thị trường chứng khoán Việt Nam

và các nước đều có xu hướng bán tháo, chỉ số VNINDEX giảm sâu xuống đáy chỉ trong vòng 2 tháng kể từ 30/1/2020, giảm từ mốc gần 1000 điểm xuống còn khoảng 650 điểm khiếm hàng loạt nhà đầu tư thua lỗ, tâm lý sợ hãi và hoảng loạn bao chùm toàn bộ thị trường

đầu tư chứng khoán. Ngày 31/3/2020, đánh dấu sự phục hồi khi thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ban hành Chỉ thị số 16 về việc cách ly xã hội trên phạm vi cả nước, dòng tiền không được sử dụng đến đã quay trở lại tham gia thị trường chứng khoán. Trong năm 2020 Việt Nam cũng áp dụng nhiều chính sách tiền tệ, tài khóa để hỗ trợ nền kinh tế, hỗ trợ doanh nghiệp như cắt giảm thuế, giảm lãi suất cho vay, lãi suất điều hành. Điều này giúp các doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong giai đoạn covid được hỗ trợ tạo tiền đề cho phục hồi kinh tế, thị trường chứng khoán cũng từ những yếu tố tích cực đó mà đi lên. Các giai đoạn bùng dịch về sau, Việt Nam đã có kinh nghiệm chống dịch và niềm tin tưởng của nhân

dân đã mạnh mẽ hơn, thị trường chứng khoán không còn bị tác động nhiều bởi covid tính đến thời điểm tháng 5 năm 2021.

2.2.1. Tác động của Đại dịch COVID-19 đến giá các nhóm ngành cổ phiếu

Như đã phân tích bên trên đại dịch COVID ảnh hưởng mạnh đến tâm lý nhà đầu tư, xu hướng bán tháo sớm được hình thành sau khi có tin COVID lây nhiễm trong cộng đồng Việt Nam. Phần lớn các nhóm ngành co phiếu trên sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam đều bị ảnh hưởng tiêu cực trong ngắn hạn:

Nhóm ngành ngân hàng: Tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống vào quý I/2020 đạt

thấp nhất trong vòng 6 năm qua. Từ đầu năm 2020 đến nay, Ngân hàng nhà nước đã 3 lần điều chỉnh hạ mức lãi suất tới 1,5 - 2,0% lãi suất điều hành. Tín dụng trong 2 quý đầu năm tăng trưởng chậm, nhưng đã dần phục hồi trong thời gian còn lại của năm. Tuy nhiên, tác

Tỉ lệ nợ xấu tính đến ngày 30/9/2020 tăng 29.5% so với đầu năm 2020. Theo Ngân hàng Nhà nước, bởi ảnh hưởng bởi đại dịch tong dư nợ theo thống kê sơ bộ ước tính lên tới

900 nghìn tỷ đồng. Y ếu tố dịch bệnh Covid-19 làm sản phẩm kinh doanh ách tắc, sản xuất kinh doanh đình trệ, không bán được hàng, yếu tố đầu vào nhưng nguyên vật liệu bị thiếu do dịch. Vì vậy nền kinh tế rơi vào tình trạng đình trệ, đối tượng doanh nghiệp là những người bị ảnh hưởng đầu tiên, năng lực trả nợ cho các ngân hàng cũng giảm sút. Thống kê cũng cho thấy số lượng doanh nghiệp đi vào ngừng hoạt động hay phá sản cũng tăng cao, khiến gia tăng tỉ lệ nợ quá hạn của ngân hàng cho vay, gia tăng nợ xấu. Nhiều nhóm ngành xuất khẩu mặt hàng tiêu dùng, thực phẩm vật liệu đều chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch bệnh.

Những doanh nghiệp này nằm trong lượng lớn khách hàng của ngân hàng, do đó, nguy cơ Chính phủ ngay sau đó ban hành ra các chính sách như cắt giảm lãi suất, cho phép hoãn thời hạn nộp thuế, yêu cầu ngân hàng giảm lãi suất đối với các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi đại dịch đã giúp tăng trưởng tín dụng có chút khởi sắc.

Nhóm ngành Dược phẩm: Các doanh nghiệp ngành dược phẩm được kỳ vọng

hưởng

lợi nhiều từ nhu cầu tiêu thụ trong giai đoạn dịch bệnh tăng cao. Tuy nhiên nguồn cung nhập liệu phải nhập khẩu, chủ yếu từ Trung Quốc và Ản Độ nên lợi nhuận ước tính cũng chỉ tăng 3% so với năm trước.

Cơ cầu giá trị nguyên liệu dược phẩm nhập khẩu 2019

■ Trung Quốc ■ Ẳn Độ • Tây Ban Nha

■ Đức "Ý ■

Kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu dược phẩm 2 tháng đầu năm 2019 và 2020

■ 2T2019 ≡2T2020

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Hình 2.7: Nguồn cung nguyên liệu dược phẩm và kinh nghạch nhập khẩu nguyên liệu 2 tháng đầu năm 2019 và 2020

Đơn vị tinh: Tài khoản Nguồn:

UBCKNN

Trong ■ nước Nước ngoài Tăng/gi âm (%)

Thòi gian Cá nhân Tổ chức Cá nhân Tổ chức Tỗng cộng So với tháng

trước

So Vtfi nảm trước

31/3/2020 ________ ___________ ___________ ____________ ________ ____________ ____________ 31/3/2021

_______ __________11,(530 __________ ___________ _______ ___________ 9.31⅜ ∣

(Nguồn:báo cáo của Tổng cục hải quan)

Y ếu tố nguyên liệu dược phẩm chủ yếu được nhập khẩu tại thị trường Ản Độ và Trung Quốc, chiếm phần lớn nhu cầu sử dụng ở Việt Nam. Theo dữ liệu biểu đồ 2.7 do Tong cục hải quan báo cáo, cơ cấu nguyên vật liệu dược phẩm nhập khẩu 2019 của Trung Quốc chiếm hơn 2/3 tỉ trọng, tiếp sau đó là Ản Độ khoảng hơn 16%. Do đại dịch bùng phát

tại 2 quốc gia này khiến nguồn cung cho thị trường bị sụt giảm, tổng giá trị kinh nghạ ch nhập khẩu sụt giảm gần 30% trong giai đoạn đầu năm 2020.

Ngành hàng không và Du lịch: Do tình hình dịch bệnh nên nhu cầu đi du dịch giảm

mạnh, nhiều nước cấm xuất nhập cảnh khiến nhiều hãng hàng không lỗ nặng. Tuy nhiên, ngành hàng không và du lịch cũng được đánh giá tích cực nếu đại dịch được kiểm soát cũng

như khi hộ chiếu Vácxin được phổ biến trong giai đoạn sau.

Ngành tiêu dùng: Doanh số bán lẻ tại các cửa hàng sẽ sụt giảm do tình trạng cách ly

xã hội, nhưng nhu cầu mua sắm online lại tăng cao. Hành vi tiêu dùng của khách hàng thay đổi, mua sắm online cũng thuận tiện hơn là đến cửa hàng. Năm 2020 là một năm thành công với những doanh nghiệp nhanh chóng thích nghi và thay đổi phương pháp bán hàng qua mạng, chuyển phát online.

Ngành bất động sản: Nhu cầu sử dụng đất làm văn phòng, nhà ở bị ảnh hưởng bởi

dịch đã tác động tiêu cực tới ngành bất động sản. Tuy nghiên giá bất động sản cuối năm 2020 và đầu tăng 2021 tăng chóng mặt. Đánh giá đây là cơn sốt đất lớn nhất trong những năm qua. Lý do có thể kể đến là thói quen mua đất như một cách tích sản cũng như thiếu hụt về nguồn cung. Tại những thành phố lớn, nguồn cung đất còn rất ít nên xảy ra hiện đẩy đẩy giá cao.

Trung tâm lưu ký Chứng khoán Việt Nam (VSD) tính toán dù chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch coronavirus. Tính đến tháng 5 năm 2021 lượng tài khoản chứng khoán mở mới bao gồm nhà đầu tư trong nước và nước ngoài đạt 3,029,047 tài khoản, con số này so với năm ngoái tăng 593,841 tài khoản. Đại dịch COVID-19 đạp giá co phiếu xuống sâu tạo

kì vọng bắt đáy với các nhà đầu tư.

số LƯỢNG TÀI KHOẢN NHÁ ĐẢU TƯ

Hình 2.8: Số lượng tài khoản nhà đầu tư (Nguồn:VSD)

Thống kê dòng tiền từ nhà đầu tư nước ngoài đã rút ròng 9/12 tháng và 3 tháng còn lại mua ròng. Tổng giá trị giao dịch mà khối đầu tư này đã bán lên đến con số hơn 15,000 tỷ đồng

Các tháng 3,10,7,4 đều cho thấy yếu tố bán ròng hơn 5000 tỷ đồng. Thời điểm nhà đầu tư nước ngoài đổ tiền vào mua ròng là giai đoạn 3 tháng: tháng 1, tháng 6 và tháng 9, Cổ phiếu VHM đã đạt phiên giao dịch thỏa thuận kỉ lục gần 15,000 tỷ đồng vào tháng 6 năm 2020.

sô lượng tài khoản nhà đầu tư cá nhân trong nước mớ mới theo tháng

Trong ngắn hạn đa phần nhà đầu tư vào thị trường chứng khoán do thua lỗ bởi đợt giảm lớn vào tháng 2 sẽ rút tiền rời bỏ thị trường nhưng trong trung hạn và dài hạn, các công ty chứng khoán đều cho thấy được hưởng lợi lớn khi dòng tiền ồ ạt đo vào đầu tư. Tháng 2 năm 2021, ghi nhận 113,191 tài khoản mở mới, đây là con số kỉ lục lớn nhất từ trước đến nay được ghi nhận. Thanh khoản thị trường cũng tăng mạnh dẫn tới nhiều lần nghẽn sàn Hose và phải được họp tìm phương án xử lý tắc nghẽn lệnh. Tháng 4 năm nay thanh khoản sàn Hose đã được cải thiện hơn 25% so với trước đó, khoản 22 nghìn tỉ. Như vậy có thể thấy tiềm năng của ngành chứng khoán sắp tới là rất tích cực.

2.2.3. Tác động của Đại dịch COVID-19 tới thanh khoản của thị trườnga. Tác động đến quy mô giao dịch toàn thị trường a. Tác động đến quy mô giao dịch toàn thị trường

Quy mô thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn đại dịch Covid-19 vẫn tăng trường đều đạn khi giá trị khớp lệnh tăng từ 43 nghìn tỉ lên hơn 334 nghìn tỉ đồng mức

tăng gần 8 lần từ tháng 1 năm 2020 đến cuối tháng 4 năm 2021. Dòng tiền chảy vào thị trường chứng khoán bắt nguồn từ dòng tiền của nhà đầu tư cá nhân trong nước, các khối tự doanh trong nước, các quỹ đầu tư, nhà đầu tư nước ngoài và cũng là dòng tiền do Chính phủ bơm ra để hỗ trợ thị trường. Thanh khoản 2 tháng đầu năm 2020 đạt mức thấp nhất và thấp hơn so với năm 2019 là do khối ngoại bán ròng cũng như tâm lý hoang mang trước đại dịch. Khối lượng giao dịch tháng 12 năm 2019 đạt 36.8 triệu cổ phiếu tương ứng với 65

nghìn tỉ sau đó sụt giảm do đại dịch ở tháng 1 là 23 triệu co phiếu , giá trị đạt 43 nghìn tỉ đồng. Dù dịch bệnh chưa được kiểm soát hoàn toàn nhưng có thể thấy dòng tiền đổ vào

b. Tác động đến quy mô giao dịch của khối ngoại

Thị trường chứng khoán kết thúc năm 2020 các chỉ số VN-Index, HNX-Index và UPCoM-Index đều tăng so với cuối 2019. Cụ thể, VNINDEX tăng gần 15% lên 1.103,87 điểm. HNX tăng 98,1% lên 203,12 điểm. Tương tự, UPCoM-Index tăng 31,6% lên 74,45 điểm.

Trong khi đó, 2020 cũng chỉ ra một năm khối ngoại bán ròng kỷ lục. Cụ thể, khối ngoại năm 2020 mua vào hơn 6 tỷ co phiếu, trị giá 200.949 tỷ đồng, trong khi bán ra 7,5 tỷ co phiếu, trị giá 219.743 tỷ đồng. Tổng khối lượng bán ròng ở mức 1,5 tỷ cổ phiếu, tương ứng giá trị bán ròng 18.794 tỷ đồng.

Hình 2.11: Giá trị mua/bán ròng của khối ngoại sàn HSX năm 2020. Đơn vị: Tỷ đồng

(Nguồn:ndh. vn)

Sàn HSX chứng khiến , sâu chuỗi 3 năm mua ròng liên tiếp, khối ngoại quay ra bán ròng kỷ lục 15.214 tỷ đồng, tức khoảng 1,17 tỷ cổ phiếu. 2 chuỗi bán ròng nổi bật: Chuỗi đầu 33 phiên bán ròng liên tiếp trong giai đoạn tháng 2 và tháng 3 trị giá hơn 9.500 tỷ đồng. Chuỗi bán ròng dài thứ 2 diễn ra vào tháng 10 - 11 với 30 phiên liên tiếp, tổng giá trị 10.546 tỷ đồng.

Từ ảnh hưởng của nhà đầu tư khối ngoại với lực bán ròng mạnh, giọt nước tràn ly, nhà đầu tư trong nước bị ảnh hưởng mạnh và buộc phải bán cắt lỗ hoặc bị call force sell.

2.2.4. Tác động của Đại dịch COVID-19 tới doanh nghiệp niêm yết

Năm 2020 là một năm vô cùng khó khăn đối với các doanh nghiệp tại Việt Nam cũng như doanh nghiệp tại các quốc gia khác do ảnh hưởng xấu của đại dịch Covid-19. Đa số các nganh nghề đều chịu ảnh hưởng không nhỏ dẫn đến tình trạng hoạt động kém hiệu

quả, cung cầu không được lưu thông. Tính đến tháng 10 nâm 2020 có hơn 41 nghìn doanh nghiệp phải tạm dừng hoạt động kinh doanh, hơn 13 nghìn doanh nghiệp tiến hành thủ tục giải thể.

■ Hoằn toàn tích cực ■ Phan lớn là tích cực ■ Không ánh hưởng gì

■ Phấn lớn lầ tiêu cực■ Hoằn toàn tiêu cực

Hình 2.12: Tác động của đại dịch covid-19 đến doanh nghiệp năm 2020.

(Nguơn:Báo cáo COVID 19 của VCCI)

Theo báo cáo của Phòng thương và công nghiệp Việt Nam (VCCI), kết quả khoảng 87% chịu ảnh hưởng tiêu cực tới doanh nghiệp trong khi đó khoảng 11% không bị ảnh hưởng bởi COVID 19. Đối tượng bị ảnh hưởng lớn nhất là những doanh nghiệp từ vừa đến siêu nhỏ.

Tác động cụ thể của Covid đến doanh nghiệp tại rất nhiều mặt. Việc giãn cách xã hội khiến các doanh nghiệp tại Việt Nam khó tiếp cận được khách hàng ảnh hưởng đến doanh số, lợi nhuận. Dòng tiền gặp khó gây thêm khó khăn về lương cho nhân công, thậ m trí để khả năng trả lương nhưng nhiều doanh nghiệp đối mặt với việc thiếu nhân công làm việc.

Trong giai đoạn khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh covid, Chính phủ Việt Nam đã triển khai nhiều giải pháp để hỗ trợ DN như: miễn, giảm tiền thuê đất, ban hành các gói hỗ trợ. Một số gói hỗ trợ lớn được Chính phủ tung ra bao gồm gói hỗ trợ tín dụng 250.000 tỉ đồng, gói hỗ trợ an sinh xã hội 62.000 tỉ đồng, gói hỗ trợ giãn, giảm thuế, phí, tiền sử dụng đất 180.000 tỉ đồng, gói hỗ trợ trả lương lao động 16.000 tỉ đồng. Hỗ trợ về mặt thủ tục để các doanh nghiệp có điều kiện tốt nhất vượt qua khó khăn.

Có thể nói Việt Nam là một trong số ít các quốc gia vừa có thể phong tỏa và kiểm soát định bệnh dịch vừa duy trì được nhịp tăng phát triển kinh tế. Thậm chí Việt Nam nằm trong tốp tăng trưởng mạnh nhất thế giới 2020 khi T ong sản sảm trong nước GDP tăng 2.91%

Các tác động của đại dịch đến doanh nghiệp niêm yết trên TTCK Việt Nam

Quý I năm 2020, giai đoạn gặp khó khăn bởi covid-19, tăng trưởng lợi nhuận sau thuế -15.9% trong khi đó quý IV năm 2019 chỉ số này đạt hơn 25%. Mặc dù đã kiểm soát dịch bệnh rất tốt nhưng bối cảnh chung của thế giới cũng cho ra một bức tranh ảm đảm về kinh tế quý đầu năm.

Ngành giải trí, du lịch , dịch vụ là một ví dụ điểm hình khi lỗ tới 2500 tỉ đồng, tăng trưởng lợi nhuận âm 257%. Theo báo cáo của gso.gov.vn, lượng khách du lịch quốc tế sự giảm mạnh do ảnh hưởng của công tác phòng chống dịch, số khách du lịch sử dụng đường hàng không giảm 98.6% chỉ còn 42,903 lượt người, khách du lịch qua đường bộ giảm 95.6%

còn 24,517 lượt và mức giảm mạnh nhất là 99,9% qua đường thủy. Cụ thể lợi nhuận sau thế của T ong công ty Hàng Không Việt Nam mã co phiếu HVN lợi nhuận âm 2611 tỷ đồng,

Quý I năm 2021 HVN tiếp tục báo lỗ ròng kỷ lục 4,890 tỷ đồng. Doanh thu 3 tháng đầu năm 2021, HVN ghi nhận doanh thu thuần 7,460 tỷ đồng, giảm 60% so với cùng kỳ. Giảm

Hình 2.13: Lượng khách quốc tế đến Việt Nam 4 tháng đầu năm 2021.

(Nguồn:gso. gov. vn)

Ngành dầu khí cũng chịu ảnh hưởng nặng nề khi ảnh hưởng của giá dầu thế giới và dịch covid làm tăng trưởng lợi nhuận ngành này âm 366,8%. Hình 2.14 thể hiện giá Dầu thô WTI lao dốc từ tháng 1 năm 2020 - thời điểm xảy ra Covid và đạt đáy vào cuối tháng

4 năm 2020 khi hợp đồng này giảm xuống -40 điểm. Giai đoạn sau đó giá dầu đã phục hồi về mức đỉnh năm 2020 khoảng 65 điểm.

Hình 2.14: Hợp đồng tương lai Dầu thô WTI giai đoạn 2020 đến tháng 5 năm 2021. (Nguồn:investing.com)

Quý I dưới tác động của đại dịch GAS - T ong công ty khí Việt Nam là một co phiếu

đầu ngành dầu trong nhóm VN30 với vốn hóa hơn 160 nghìn tỷ đồng quý I năm 2020 đạt 2100 tỷ đồng lợi nhuận nhưng vẫn thấp hơn 31% so với cùng kì năm 2019. POW- Tổng

Một phần của tài liệu 811 nghiên cứu những tác động của đại dịch COVID 19 giai đoạn 2020 2021 tới thị trường chứng khoán việt nam (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w