Tác động tích cực

Một phần của tài liệu 811 nghiên cứu những tác động của đại dịch COVID 19 giai đoạn 2020 2021 tới thị trường chứng khoán việt nam (Trang 55)

1. Tổng quan về thị trường chứng khoán

2.3.2. Tác động tích cực

Kèm với các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và phục hồi kinh tế của Chính phủ như

cắt giảm lãi suất điều hành, miễn giảm thuế doanh nghiệp cho những doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ bị ảnh hưởng bơi dịch đã khiến tình hình kinh tế phục hồi. Thậm chí Việt Nam được

xếp và nhóm tăng trưởng kinh tế top đầu bởi kiểm soát tốt dịch bệnh.

Tiềm năng về số lượng nhà đâu tư chứng khoán cá nhân sẽ còn tăng mạnh. Mới chỉ có khoảng 3% dân số Việt Nam tham gia đầu tư thị trường chứng khoán trong khi các nước

Hàn Quốc, Mỹ chiếm đến trên 30%. Số lượng tài khoản mở mới được công bố tháng 3 4 năm 2021 đều đạt trên mức 100,000 tài khoản mở mới, nếu duy trì tốc độ này đến năm

CHƯƠNG 3 : KHUYẾN NGHỊ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA ĐẠI DỊCH COVID - 19 ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 3.1. Định hướng phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam

TTCK Việt Nam trong 10 năm trở lại đây đã phát triển một cách vượt bậc, dần trở thành một phàn vô cùng quan trọng của nên kinh tế. TTCK trở thành kênh huy động vốn hữu hiệu cho doanh nghiệp, tạo cơ hội và tiền đề cho phát triển kinh tế. Không chỉ có vậy đầu tư vào thị trường chứng khoán cũng là cơ hội sinh lời cho những chủ thể tham gia thị trường. Trải qua 1 thập kỉ qua, TTCK tăng trường ổn định và đánh dấu tăng trưởng gần 180% về mặt điểm số, yếu tố thanh khoản cũng tăng vượt bậc, khối lượng giao dịch tăng từ 600 triệu co phiếu/tháng lên hơn 14 tỉ co phiếu vào trong tháng 4/2021.

Việt Nam tiếp tục được các tổ chức quốc tế đánh giá là điểm sáng đầu tư trong khu vực, trong số ít quốc gia đã kiểm soát hiệu quả Covid-19 và đạt được mức tăng trưởng tích cực vào năm 2020. Mặc dù năm 2020, Việt Nam ghi nhận những tác động xấu từ đại dịch COVID-19 ảnh hưởng đến mọi hoạt động kinh tế cũng như TTCK nhưng với nhưng yếu tố kiếm soát dịch bệnh tốt, các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp của Chính phủ nên TTCK Việt Nam đánh giá tiềm năng còn rất lớn. Chính phủ thúc đẩy đầu tư công, tiến hành đưa ra các chính sách thu hút đầu tư nước ngoài FDI, tiếp tục duy trì lãi suất thấp, điều chỉnh các gói kích thích kinh tế và kiểm soát hiệu quả COVID-19, đã làm cho góp phần quan trọng thúc đẩy thị trường chứng khoán tăng trưởng. Những lô vắc-xin phòng ngừa Covid-19 đang trên

đường về với người dân Việt tạo tâm lý tích cực và lạc quan hơn trong tiềm thức người dân.

Lãi suất ngân hàng thấp dẫn tới xu hướng dịch chuyển dòng vốn quốc tế sang các kênh đầu tư khác như chứng khoán và các tài sản thanh khoản cao như vàng, bất động sản sẽ giúp thị

trường chứng khoán Việt Nam nói riêng phát triển vào năm 2021.

Có nhiều cơ hội nhưng thách thức đối với TTCK Việt Nam là bùng phát trở lại của đại dịch, nóng lên của giá tài sản, yếu tố công nghệ thông tin còn kém. Hệ thống công

cuối năm sẽ hoàn thiện đi vào hoạt động, hứu hẹn sẽ đáp ứng nhu cầu về thanh khoản cho thị trường.

Giai đoạn tới TTCK tiếp tục tăng cường giám sát, xử lý vi phạm pháp luật trên TTCK

thị trường trong sạch sẽ tạo cảm giác an toàn và kích thích sự tham gia của nhà đầu tư. Bên cạnh đó thay đoi về tư tưởng co hủ trong xã hội chứng khoán là “Cờ bạc” mà là kênh đầu tư tài chính, góp phần tăng trưởng cho doanh nghiệp niêm yết và nền kinh tế Việt Nam

3.2. Khuyến nghị giảm thiểu tác động tiêu cực của đại dịch covid - 19 đến thịtrường chứng khoán Việt Nam trường chứng khoán Việt Nam

Bởi đánh giá được những tác động tiêu cực to lớn mà đại dịch SARS-COV-2 đã đang và có thể gây nên cho nên kinh tế, chính chị và xã hội nói chung, thị trường chứng khoán Việt Nam nói riêng thì các cơ quan Chính phủ, các cấp, Ủy ban chứng khoán nhà nước và các ban ngành đều cần có những biện pháp kịp thời để đối phó với Đại dịch.

3.2.1. Khuyến nghị cho Chính phủ

Y ếu tố ngăn chặn dịch bệnh hiển nhiên là công việc quan trọng nhất đối với bản thân

mỗi người dân cũng như của Chính Phủ. Thời điểm dịch bệnh xuất hiện, Chính phủ các cấp

đã gấp rút thực hiện những chính sách để ngăn chặn và dập dịch như: Kêu gọi toàn dân đồng lòng, chung tay chống dịch, tiến hành cách ly xã hội với vùng dịch; Truy vết thần tốc những trường hợp nghi lây nhiễm hay có tiếp xúc với ca bệnh; Hạn chế nhập cảnh, cách ly tập trung toàn bộ người từ nước ngoài về...

Sau khi bước đầu là ngăn chặn sự bùng phát của dịch bệnh, tiếp đó, Chính phủ đưa ra các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp: Chính sách hỗ trợ, gia hạn và miễn thuế; Cắt giả m 10% giá bán lẻ điện cho các ngành sản xuất và kinh doanh; các gói hỗ trợ vốn lên đến 250 nghìn tỷ đồng; Lùi thời hạn đóng phí Công Đoàn. Tuy nhiên dưới đây là những khuyến nghị để cải thiện các chính sách của Chính phủ mà nghiên cứu của em đề xuất:

2) Đề xuất Chính phủ cắt giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp cho tất cả loại hình doanh nghiệp lớn nhỏ trong năm 2021 (“Nghị quyết số 116/2020/QH14 của Quốc

hội về

việc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của năm 2020 đối với doanh

nghiệp, hợp

tác xã, đơn vị sự nghiệp và to chức khác - việc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp chỉ áp

dụng cho thu nhập phát sinh trong năm 2020 của các doanh nghiệp có tổng doanh

thu năm

không quá 200 tỷ đồng”). Trước tác động tiêu cực của đại dịch thì mọi doanh

nghiệp đều

bị ảnh hưởng. Nếu như những doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ có thể tạm dừng hoạt động

hoặc đóng cửa thì các ông lớn cũng phải chịu rất nhiều thiệt hại to lớn, mà nhóm

này tác

động rất lớn đến nền kinh tế.

3) Chính phủ nên cắt giảm chi phí vầ thuế giá trị gia tăng cho người tiêu dùng nhầ m mục tiêu kích cầu tiêu dùng. Dòng tiền trong nền kinh tế được lưu thông sẽ giúp

cho doanh

nghiệp duy trì và tiếp tục hoạt động sản xuất.

4) Đề xuất giảm 50% các loại bảo hiểm y tế, bảo hiểm thân thể, bảo hiểm xã hội

5) Ngành du lịch và hàng không là nhóm ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất cần chính phủ điều chỉnh mức thuế bảo vệ môi trường với nhiên liệu

Trong giai đoạn nửa sau 2020 đến nay, khi nền kinh tế dần phục hồi thì thị trường chứng khoán cũng tiến bước và ngày càng được nhiều người quan tâm hơn. Thị trường chứng khoán có vai trò như một kênh giao dịch, huy động vốn cho doanh nghiệp vì vậy hệ thống giao dịch của thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn gặp nhiều lỗi: vấn đề tắc nghẽ n thanh khoản kìm hãm dòng tiền chảy vào thị trường chứng khoán, nhiều lỗi về vấn đề hiể n

1) Ủy ban chứng khoán nhà nước cần theo dõi các thông tin, diễn biến của dịch để công bố sớm, chính xác, minh bạch để các nhà đầu tư nắm bắt được thông tin chính thống và có hành động đúng.

2) Do chính sách thị trường chưa chặt chẽ nên hiện tưởng tung tin đồn và thao túng giá co phiếu khiến các nhà đầu tư nhỏ lẻ thua lỗ cần phải được khắc phục và xử lý.

3) Sau khi hoàn thiện hệ thống giao dịch thanh khoản lớn, đề xuất cho phép mua bán cổ phiếu đơn vị 1 cổ phiếu. Mục đích khuyến khích mọi đối tượng đầu tư chứng khoán thay vì bắt buộc phải có số tiền khá để tham gia thị trường.

3.2.3. Khuyến nghị cho các doanh nghiệp niêm yết

Giai đoạn khó khăn bởi tác động của đại dịch ép các doanh nghiệp niêm yết phải gồng mình đưa ra những giải pháp khắc phục vượt qua khó khăn. Một số giải pháp đang được doanh nghiệp áp dụng có thể kể tới như cắt giảm chi phí nhân công, khuyến khích người lao động chấp nhận giảm lương để vượt qua giai đoạn dịch bệnh, cắt giảm các chi phí hoạt động khác,....Tất cả doanh nghiệp phải nghiêm túc tuân thủ mọi cơ chế phòng chống dịch bệnh để cùng chung sức đẩy lùi dịch bệnh.

Để khôi phục nền kinh tế, khắc phục các khó khăn của đại dịch, các doanh nghiệp đã khảo sát cho rằng đa số đồng thuận với các giải pháp cắt giảm lao động , giảm chi phí, một số doanh nghiệp áp dụng phương pháp làm việc tại nhà. Hoàn toàn đồng ý với giải pháp giảm hoặc cho phép nộp chậm thuế cũng như các ngân hàng hỗ trợ cho vay với lãi suất thấp. Tuy nghiên các doanh nghiệp vẫn phải họp tìm ra những lời giải tốt hơn để khắc phục những khuyết điểm của doanh nghiệp còn tồn đọng.

1) Doanh nghiệp phải xác định lại, tái cấu trúc lại doanh nghiệp, thay đổi hình thức để phù hợp với giai đoạn giãn cách xã hội, tái xác định hành vi tiêu dùng của khách hàng.

2) Tối giản hóa các chi phí nguyên vật liệu đầu vào, tiết kiệm chi phí, linh hoạt các khoản chi để tối đa hóa lợi nhuận. Thiết lập chiến lược kinh doanh lâu dài và vững chắc để có thể trụ lại trong giai đoạn khó khăn.

3) Chuẩn bị sẵn trích lập dự phòng một khoản để đảm bảo doanh nghiệp có thể tiếp tục hoạt động nếu xảy ra bùng phát dịch bệnh.

4) Doanh nghiệp cần bứt phá năng cao tầm vóc vị thế để có cơ hội kinh doanh nhiều hơn trong giai đoạn khó khăn.

5) Nghiêm túc chấp hành các biện pháp phòng tránh đảm bảo y tế và phòng ngừa virus. Cho nhân viên khai báo y tế nếu có di chuyển tới các vùng dịch, đo thân nhiệt trước khi ra vào công ty,...

6) Doanh nghiệp sớm thực hiện quá trình chuyển đoi số, thay đoi cách thức hoạt động tiên tiến. Lĩnh vực công nghệ Việt Nam được đánh giá cao trong khu vực vì vậy đây luôn là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp dám thay đổi để phát triển hơn về lâu về dài.

3.2.4. Khuyến nghị cho công ty chứng khoán

Bỏ mặc những khó khăn mà đại dịch Covid-19 tác động tới kinh tế, thị trường chứng

khoán Việt Nam vẫn báo cáo mức tăng trưởng mạnh trong năm 2020, vượt cả kì vọng về nhiều khía cạnh. Tuy nhiên các công ty chứng khoán vẫn phải tuyệt đối lưu ý về tuân thủ phòng tránh dịch theo các chỉ thị của chính phủ. Tiềm năng của thị trường chứng khoán tại Việt Nam vẫn còn rất lớn khi hiện mới chỉ có khoảng chưa đến 3% dân số, để hướng tới những mục tiêu xa hơn cũng như giảm thiểu những tác động của đại dịch, các công ty chứng

khoán cần đề xuất cải thiện một số yếu tố:

1) Giảm thiểu các loại phí giao dịch để kích thích thêm lượng khách hàng. Nhiều loại phí vẫn còn cao và ảnh hưởng tới tài sản của những nhà đầu tư tham gia thị trường.

2) Các công ty chứng khoán cần phối hợp với UBCKNN phát hiện và xử lý những vi phạm ảnh hưởng đến sự minh bạch và yếu tố cung cầu của thị trường chứng

3) Cải thiện hệ thống phần mềm và web dễ sử dụng và không có lỗi trong quá trình sử làm để tránh làm ảnh hưởng tới trải nghiệm.

4) Xác minh nguồn thông tin chính xác đầy đủ và kịp thời để nhà đâu tư sớm năm bắt, rút ra hành động đầu tư.

3.2.5. Khuyến nghị cho nhà đầu tư

Nhà đầu tư là yếu tố cốt lõi của thị trường chứng khoán, trước yếu tố dịch bệnh hành

vi của nhà đầu tư có thể bị ảnh hưởng mạnh gây tâm lý hoang mang, dẫn đến những lựa chọn bán co phiếu và dịch chuyển vốn đến những loại hình tài sản khác an toàn hơn. Sau giai đoạn báo tháo vào tháng 3 và tháng 4 của đa số các thị trường chứng khán trên thế giới,

nhận thấy đây là cơ hội bắt đáy tuyệt vời, dòng tiền của nhà đầu tư lại ồ ạt tham gia vào thị trường. Phục hồi mạnh mẽ và sớm vượt đỉnh mọi thời đạt vào tháng 3 năm 2021. Vì vậy cũng trên khía cạnh là một nhà đầu tư chứng khoán cơ sở thị trường chứng khoán Việt Nam,

em xin đưa ra ý kiến đề xuất để cải thiện hiệu quả đầu tư:

1) Nhà đầu tư tham gia giai đoạn đoạn thị trường có nhiều yếu tố rủi ro bất ngờ vì vậy, cần theo dõi thông tin thị trường và yếu tố khác ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán. Việc lựa chọn nguồn tin tức cũng là vô cùng quan trọng.

2) Đối với tìm kiếm cổ phiếu đầu tư: Cổ phiếu phân hóa cực mạnh. Những dòng cổ phiếu hay doanh nghiệp bị ảnh hưởng mạnh nhất do dịch thì nhà đầu tư không nên tham gia hoặc tỉ trọng tham gia nhỏ. Có thể kể tới như nhóm ngành du lịch, hàng không.

3) Giao dịch theo phương án lướt t+3 rất rủi ro vì thị trường thay đổi thất thường, nên chọn các cổ phiếu đầu ngành và đầu tư trung hoặc dài hạn.

4) Nhà đầu tư cần có phương pháp đầu tư và quản trị rủi ro rõ ràng. Thị trường càng rủi ro thì nhà đầu tư càng phải xác định phương án, xu hướng đầu tư và khẩu vị rủi ro phù hợp.

KẾT LUẬN CHUNG

Trong nghiên cứu này của em, để đánh giá những tác động của đại dịch COVID-19 đến thị trường chứng khoán Việt Nam, bài khóa luận có sử dụng tới nhiều phương pháp nguyên cứu, tong hợp, phân tích, so sánh,... để cho thấy những tác động tiêu cực của virus SARS-COV-2 đến các thị trường chứng khoán thế giới trong đó bao gồm thị trường chứng khoán Việt Nam. Những chủ thể bị tác động có thể kể đến như: giá các nhóm cổ phiếu, ảnh hưởng trực tiếp tới tâm lý nhà đầu tư, tới thanh khoản của thị trường, các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán, các công ty chứng khoán hay các quỹ đầu tư. Do những khó khăn mà kinh tế gánh phải do dịch, đa phần các doanh nghiệp và cá nhân giai đoạn nửa

đầu năm 2020 đều rơi vào tình trạng thua lỗ hoặc tệ hơn là tạm dừng hoạt động. Nửa sau 2020 và những tháng đầu năm 2021, kinh tế Việt Nam có những dấu hiệu khởi sắc hơn đó là thành công bởi tình hình kiểm soát dịch bệnh tốt, doanh nghiệp được Chính phủ ra tay hỗ trợ bằng nhiều chỉ thị khác nhau. Thị trường chứng khoán được đánh giá tiềm năm nhất khu vực, nhiều dòng vốn lớn dần để ý và có ý định quay vào đầu tư thị trường chứng khoán

Viêt Nam.

Bài khóa luận của em có đưa ra khuyến nghị dành cho Chính phủ, Ủy Ban chứng khoán Việt Nam và dành cho nhà đâu tư nhằm mục tiêu giảm thiểu tối đa những ảnh hưởng

lên thị trường chứng khoán Việt Nam. Bên cạnh đó cũng là một số khuyến nghị giải pháp cho các doanh nghiệp để nhanh chóng phục hồi và tái phát triển trong giai đoạn khó khăn này. Doanh nghiệp nào biết chuyển đổi cơ cấu sao cho phù hợp với tình hình dịch sẽ có được cơ hội bứt phá so với phần còn lại. Việt Nam được WHO tôn vinh trong công tác phòng chống đại dịch COVID-19 và sự đồng lòng, nghiêm túc của toàn thể nhân dân đẫ tạo

Nội dung yêu câu chỉnh sửa của Hội đồng

Nội dung đã chỉnh sừa của sinh viên

Ghi chú (ghi rõ vị trí chỉnh sửa: ______dòng, mục, trang)_______

Bảng 2.15 không phù hợp Xóa bàng 2.15, chinh sửa lại sô thử tự các bảng sau 2.15__________

Xóa bảng 2.15 trang 48 Sửa môc thời gian “hiện tại”

thành “tháng 5 năm 2021”

Sửa mốc thời gian “hiện tại” thành “tháng 5 năm 2021”________

Bảng 2.14: trang 47

TÀI LIỆU THAM KHẨO

- Liu, H., Manzoor, A., Wang, C., Zhang, L., & Manzoor, Z. (2020). The COVID-19 outbreak and affected countries stock markets response. International Journal of

Một phần của tài liệu 811 nghiên cứu những tác động của đại dịch COVID 19 giai đoạn 2020 2021 tới thị trường chứng khoán việt nam (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w