Khảo sát quy trình làm sạch mẫu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định đồng thời sibutramine và một số dẫn xuất trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe hỗ trợ giảm cân bằng phương pháp LC MS MS​ (Trang 50)

Để loại tạp cho dung dịch sau chiết, trƣớc khi tiến hành xác định hàm lƣợng các chất trên thiết bị LC-MS/MS, 4 quy trình làm sạch mẫu đƣợc khảo sát gồm: Quy trình 1: chiết mẫu, lọc mẫu, và tiến hành xác định ngay bằng thiết bị LC- MS/MS.

Quy trình 2: Loại tạp bằng cách cho mẫu chiết qua cột SPE-SCX Quy trình 3: Loại tạp bằng cách cho mẫu chiết qua cột SPE-HLB Quy trình 4: Sử dụng than hoạt tính

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 SB DSB DDSB Hiệu s uất th u hồ i ( %)

Kết quả hiệu suất thu hồi các chất phân tích tƣơng ứng với từng quy trình làm sạch mẫu đƣợc trình bày ở bảng 3.7.

Bảng 3.7. Hiệu suất thu hồi SB, DSB và DSB sau khi làm sạch

Quy trình làm sạch

Viên nang cứng Viên nang mềm Trà túi lọc

SB DSB DDSB SB DSB DDSB SB DSB DDSB

Quy trình 1 90,7 93,7 85,0 91,3 82,7 89,0 93,1 92,7 83,1

Quy trình 2 93,9 98,7 91,5 96,2 89,7 99,2 95,6 81,7 95,1

Quy trình 3 37,3 25,8 18,5 27,3 18,8 23,5 31,3 12,8 19,9

Quy trình 4 94,8 107,0 100,0 85,2 92,3 98,0 95,8 108,0 91,0

Từ kết quả bảng 3.7 cho thấy, áp dụng quy trình 1, quy trình 2 và quy trình 4 đểu cho kết quả hiệu suất thu hồi tốt. Nhƣ vậy có thể sử dụng một trong ba quy trình đó để làm sạch mẫu, tuy nhiên với quy trình 1, nếu chỉ hòa tan mẫu trong dung môi và lọc mẫu qua màng lọc và bơm thẳng mẫu vào trong thiết bị phân tích, khi số lƣợng mẫu phân tích nhiều, tuổi thọ của cột sắc ký sẽ giảm. Đối với quy trình 2, xét về mặt hiệu suất thu hồi cũng có thể áp dụng để làm sạch mẫu, tuy nhiên quy trình có nhiều công đoạn, và giá thành cột cao hơn khi áp dụng quy trình 4. Quy trình 3 sử dụng cột HLB, các chất phân tích bị mất nhiều khi đi qua cột, chúng không đƣợc lƣu lại trên cột, do đó độ thu hồi thấp. Nguyên tắc của quy trình 3 là cho mẫu hòa tan trong môi trƣờng acid H3PO4, chất phân tích là kiềm yếu, chúng sẽ kết hợp với nhau tạo thành muối. HLB là một copolymer của m-divinylbenzene và n- vinylpyrrolidon, kỵ nƣớc nhƣng lại có khả năng lƣu giữ chất ƣa nƣớc hay chất phân cực. Sau khi chất phân tích đƣợc lƣu giữ trên cột, NH4OH đƣợc lựa chọn là dung môi rửa tạp, ACN là dung môi rửa giải chất phân tích [18, 22]. Theo kết quả trong nghiên cứu của Tarita và đồng nghiệp khi xây dựng phƣơng pháp nhận dạng SB. HCl trong thuốc truyền thống sử dụng chiết pha rắn HLB, hiệu suất thu hồi SB. HLB nằm trong khoảng 38 – 45% [18]. Kết quả trong bảng 3.7 mà nhóm thực hiện đề tài đã thu đƣợc cũng có kết quả thấp tƣơng tự. Qua những phân tích về hiệu suất

thu hồi và hiệu quả kinh tế, nhóm nghiên cứu chọn quy trình 4, sử dụng các bon hoạt tính để loại tạp cho mẫu.

3.2.4. Khảo sát khối lượng than hoạt tính

Do lƣợng than hoạt tính ảnh hƣởng tới khả năng hấp phụ các chất phân tích, đây có thể là nguyên nhân ảnh hƣởng đến độ thu hồi của chất phân tích. Sau khi lựa chọn than hoạt tính để làm sạch mẫu, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát khối lƣợng than hoạt tính tƣơng đồng với lƣợng mẫu cần làm sạch. Sau khi làm sạch mẫu bằng than hoạt tính, dung dịch mẫu thu đƣợc trong hơn hình 3.8 cho thấy sự khác biệt khi sử dụng than hoạt tính để làm sạch mẫu.

Hình 3.8. Dung dịch mẫu trước và sau khi sử dụng làm sạch bằng GCB

Cân các lƣợng than hoạt tính khác nhau: 10 mg, 25 mg, 50 mg và 75 mg vào ống ly tâm. Hút chính xác 10mL mẫu sau khi chiết lần lƣợt vào ống ly tâm đã chứa sẵn than hoạt, mỗi khối lƣợng làm lặp 6 lần. Lắc và ly tâm trong khoảng thời gian 30 giây đến 1 phút. Lọc phần dịch trong vào vial, tiến hành phân tích trên thiết bị LC-MS/MS, xử lý kết quả và đánh giá hiệu suất thu hồi. Kết quả thu đƣợc đƣợc trình bày ở bảng 3.8.

Bảng 3.8. Ảnh hưởng lượng GCB đến hiệu suất thu hồi SB, DSB, DDSB

Khối lƣợng than hoạt tính (mg)

Hiệu suất thu hồi (%)

SB DSB DDSB

10 79,8 62,7 68,5

Khối lƣợng than hoạt tính (mg)

Hiệu suất thu hồi (%)

SB DSB DDSB

50 78,3 82,8 65,3

75 76,5 63,4 62,1

Kết quả bảng 3.8 cho thấy hiệu suất thu hồi của chất phân tích phụ thuộc vào hàm lƣợng than hoạt tính, khi hàm lƣợng than hoạt tính là 10 mg, hiệu suất thu hồi thấp, điều này có thể đƣợc giải thích là do lƣợng than hoạt không đủ để hấp phụ tạp màu trong nền mẫu, tuy nhiên, lƣợng than hoạt tính là 50 mg, 75 mg thì hiệu suất thu hồi bị giảm, nguyên nhân có thể do than hoạt tính đã hấp phụ chất phân tích. Nhƣ vậy, với các số liệu thu nhận đƣợc, lƣợng than hoạt tính 25mg cho kết quả hiệu suất thu hồi SB, DSB và DDSB là tốt nhất, do đó nhóm nghiên cứu lựa chọn hàm lƣợng than hoạt là 10 mg để làm sạch 10 mL mẫu.

Sau khi khảo sát và lựa chọn đƣợc các điều kiện chiết, tách, làm sạch mẫu phù hợp, quy trình tối ƣu phân tích SB, DSB và DDSB trong mẫu TPBVSK hỗ trợ giảm cân đƣợc trình bày ở hình 3.9.

3.3. Thẩm định phƣơng pháp

Trên cơ sở phƣơng pháp đã xây dựng ở trên, tiến hành thẩm định phƣơng pháp với các thông số cơ bản sau:

 Độ đặc hiệu  LOD, LOQ  Khoảng tuyến tính  Độ lặp lại  Độ tái lặp  Độ thu hồi 3.3.1. Độ đặc hiệu 3.3.1.1. Tính số điểm IP

Thực hiện bắn phá các ion mẹ và ghi nhận lại các ion con. Theo cách tính điểm IP, mỗi ion mẹ đƣợc tính là 1 điểm, mỗi ion con là 1,5 điểm. Kết quả thu đƣợc trong bảng 3.1 cho thấy SB, DSB và DDSB đều thu nhận đƣợc 1 ion mẹ và 2 ion con và có số điểm IP = 4 [1], điều này khẳng định sự chắc chắn có mặt của SB, DSB, DDSB trên sắc ký đồ và phƣơng pháp LC-MS/MS đƣợc nhóm nghiên cứu lựa chọn có tính đặc hiệu.

3.3.1.2. Tỷ lệ ion

Để khẳng định sự có mặt của các chất phân tích, tiến hành phân tích mẫu chuẩn, mẫu trắng thêm chuẩn, so sánh tỷ lệ giữa ion xác nhận và ion định lƣợng, kết quả đƣợc trình bày trong bảng 3.9.

Bảng 3.9. Tỷ lệ ion và sai số cho phép

SB DSB DDSB

Mẫu chuẩn 5,0 5,0 5,0

Mẫu thêm chuẩn 4,5 4,1 5,0

% sai lệch cho phép ± 50 % ± 50 % ± 50 %

Khoảng cho phép 4,0 – 6,0 4,0 – 6,0 4,0 – 6,0

Kết quả tỷ lệ ion và sai số cho phép thu đƣợc ở bảng 3.9 đạt yêu cầu, điều này khẳng định sự có mặt của SB, DSB và DDSB và lựa chọn phƣơng pháp LC- MS/MS là phù hợp.

3.3.1.3. Phân tích mẫu trắng, mẫu chuẩn và mẫu thêm chuẩn

Tiến hành phân tích mẫu trắng, mẫu chuẩn và mẫu trắng thêm chuẩn tại mức nồng độ 5 ng/mL trên các nền mẫu khác nhau. Sắc đồ của các mẫu đƣợc trình bày ở hình 3.10, 3.11, 3.12.

Hình 3.10. Sắc đồ mẫu trắng, mẫu chuẩn và mẫu thêm chuẩn SB

Hình 3.12. Sắc đồ mẫu trắng, mẫu chuẩn và mẫu thêm chuẩn DDSB

Trên sắc đồ mẫu trắng hình 3.10, 3.11 và 3.12 không có tín hiệu của chất phân tích, mẫu chuẩn và mẫu trắng thêm chuẩn có pic của SB, DSB và DDSB ở thời gian trùng khớp với thời gian lƣu của chuẩn tƣơng ứng (chênh lệch thời gian lƣu không quá 2%). Nhƣ vậy, phƣơng pháp là đặc hiệu để phân tích SB, DSB và DDSB.

3.3.2. Giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ)

Tiến hành phân tích mẫu trắng thêm chuẩn với nồng độ thấp còn có thể xuất hiện tín hiệu chất phân tích. Phân tích lặp lại 6 lần. Tiến hành xác định tỷ lệ S/N tự động theo phần mềm của máy. Giới hạn phát hiện là nồng độ mà tại đó có S/N = 3. Giới hạn định lƣợng là giới hạn mà tại đó S/N = 10 hay LOQ = 3,3 LOD. Sắc ký đồ và S/N của SB, DSB, DDSB trên nền mẫu nang mềm đƣợc trình bày ở hình 3.13, 3.14 và 3.15.

Mẫu trắng

Hình 3.13. Sắc đồ mẫu trắng thêm chuẩn SB (0,05 µg/kg) trên nền mẫu nang mềm

Hình 3.14. Sắc đồ mẫu trắng thêm chuẩn DSB (0,1 µg/kg) trên nền mẫu nang mềm

Hình 3.15. Sắc đồ mẫu trắng thêm chuẩn DDSB (0,1 µg/kg) trên nền mẫu nang mềm

DDSB SB S/N=3,2 DSB S/N =3,5 S/N=3,9

Qua kết quả thu đƣợc trên sắc đồ ở hình 3.13, 3.14 và 3.15 cho thấy, tại mức hàm lƣợng 0,05 µg/kg, tỷ lệ S/N ≥ 3 đối với SB, do đó LOQ của SB trên nền viên nang mềm là 0,15 µg/kg; tại mức hàm lƣợng 0,1 µg/kg, tỷ lệ S/N ≥ 3 đối với DSB và DDSB, vì vậy LOQ của DSB và DDSB là 0,3 µg/kg. Khi thêm chuẩn SB, DSB và DDSB trên nền mẫu viên nang cứng và trà túi lọc, nhóm nghiên cứu cũng thu đƣợc kết quả LOD và LOQ giống mẫu viên nang mềm. Với giới hạn định lƣợng thu đƣợc, phƣơng pháp có đủ hiệu năng để có thể phân tích các mẫu TPBVSK trên thị trƣờng, đáp ứng đƣợc yêu cầu theo quy định tại một số nƣớc Châu âu (EU), Nhật Bản, Hoa Kỳ.

3.3.3. Xây dựng đường chuẩn

Tiến hành xây dựng đƣờng chuẩn 5 điểm có các nồng độ tƣơng ứng 5; 10; 20; 50; 100 ng/mL và phân tích trên LC-MS/MS. Xây dựng đƣờng phụ thuộc giữa diện tích píc và nồng độ tƣơng ứng. Đƣờng chuẩn đƣợc lập theo phần mềm của thiết bị và đƣợc trình bày ở hình 3.16 đến 3.18.

Hình 3.16. Đường chuẩn SB

y=5,08e+004x+5,35e+003 R2=0,9982

Hình 3.17. Đường chuẩn DSB

Hình 3.18. Đường chuẩn DDSB

Khoảng đƣờng chuẩn và độ chệch của các điểm chuẩn của từng chất phân tích đƣợc trình bày ở bảng 3.10.

Bảng 3.10. Khoảng đường chuẩn và độ chệch

C (ng/g) C tính lại (ng/g) Bias (%) C tính lại (ng/g) Bias (%) C tính lại (ng/g) Bias (%) 5 5,61 12,10 5,54 10,71 4,95 -1,00 10 10,78 7,80 10,28 2,80 10,98 9,81 20 21,20 6,00 21,30 6,50 21,34 6,70 y=6,41e+004x+7,18e+004 R2=0,9998 y=4,93e+004x+6,72e+004 R2=0,9985

50 49,70 -0,60 51,91 3,81 51,26 2,52

100 104,52 4,52 98,60 -1,40 98,60 -1,40

SB DSB DDSB

Kết quả trong bảng 3.10 cho thấy, trong khoảng nồng độ từ 5 ng/mL đến 100 ng/mL, nồng độ và diện tích pic của 03 chuẩn DB, DSB và DDSB có mối quan hệ tuyến tính, hệ số tƣơng quan hồi quy (R2 > 0,99), độ chính xác của tất cả các điểm đáp ứng yêu cầu của AOAC, giá trị độ chệch từng điểm chuẩn nằm trong khoảng ±15%. Vì vậy, khoảng nồng độ từ 5 ng/mL đến 100 ng/mL đƣợc nhóm nghiên cứu chọn là khoảng định lƣợng.

3.3.4. Độ lặp lại và độ thu hồi

Độ lặp lại và độ thu hồi của phƣơng pháp đƣợc đánh giá bằng cách phân tích các mẫu trắng thêm chuẩn ở các mức nồng độ khác nhau 10; 20; 50 µg/kg, phân tích lặp lại 6 lần cho mỗi nồng độ. Thêm chuẩn vào 3 nền mẫu viên nang cứng, viên nang mềm và trà túi lọc. Các kết quả độ lặp lại, độ thu hồi đƣợc trình bảy ở bảng 3.11.

Bảng 3.11. Độ lặp lại (RSD%) và độ thu hồi (R%) của SB, DSB và DDSB trên các nền mẫu Nền mẫu Chất phân tích 10 µg/kg, n = 6 20 µg/kg, n = 6 50 µg/kg, n = 6 R (%) RSD (%) R (%) RSD (%) R (%) RSD (%) Viên nang cứng SB 90,6 8,90 99,0 6,42 100,1 6,32 DSB 92,7 7,30 107,3 5,25 101,6 4,98 DDSB 100,1 4,52 84,9 5,01 94,7 3,75 Viên nang mềm SB 100,4 6,32 100,5 5,85 105,7 5,01 DSB 100,5 10,5 100,5 7,85 107,0 7,01 DDSB 102,6 8,34 104,1 7,56 105,0 4,85 Trà túi lọc SB 100,5 5,34 109,5 8,72 100,5 6,09 DSB 109,0 4,78 87,7 7,34 93,6 4,01 DDSB 101,8 6,03 108,3 5,85 102,3 4,79

Các kết quả trên cho thấy, giá trị độ thu hồi trung bình của SB, DSB và DDSB cả 3 nền mẫu viên nang cứng, viên nang mềm và trà túi lọc lần lƣợt nằm trong khoảng 90,6 – 109,5 %, 92,7 – 109,0% và 84,9 – 108,3%; độ lệch chuẩn tƣơng đối tƣơng ứng từ 5,01 – 8,90 %, 4,01 – 10,5%, 3,75 – 8,34%. Các kết quả này cho thấy phƣơng pháp có độ chính xác đáp ứng yêu cầu của AOAC (độ thu hồi 80- 115% và độ lệch chuẩn tƣơng đối ≤ 15% tại nồng độ 10 µg/kg).

3.4. Phân tích mẫu thực tế

Phƣơng pháp đã xây dựng đƣợc áp dụng để xác định hàm lƣợng SB, DSB và DDSB trong 30 mẫu thực phẩm bảo vệ sức khỏe hỗ trợ giảm cân trên thị trƣờng. Kết quả cho thấy phát hiện 02/7 mẫu trà túi lọc có chứa sibutramine, trong đó có 01 mẫu chứa đồng thời sibutramine và desmethyl sibutramine, 06/11 mẫu viên nang cứng có chứa sibutramine, 03 mẫu đồng thời chứa sibutramine và desmethyl sibutramine. Sắc đồ các mẫu có chứa sibutramine đƣợc thể hiện ở hình 3.19 và 3.20.

Hình 3.20. Sắc đồ các mẫu chứa desmethyl sibutramine

Kết quả định lƣợng SB, DSB và DDSB trong các mẫu thực phẩm chức năng hỗ trợ giảm cân đã đƣợc tiến hành lấy và phân tích đƣợc trình bày trong bảng 3.12.

Bảng 3.12. Kết quả định lượng SB, DSB và DDSB một số mẫu TPBVSK STT Quy cách Tên sản phẩm SB (mg/g) DSB (mg/g) DDSB (mg/g) 1 Trà Slimutea KPH KPH KPH 2 Trà Đại Gia KPH KPH KPH 3 FA2 KPH KPH KPH 4 Hera + 5,248 1,642 KPH 5 Tana porn KPH KPH KPH 6 Fasmine Tea 0,817 KPH KPH

7 Trà giảm cân Kingphar slim KPH KPH KPH

8 Viên nang mềm Giảm cân PV KPH KPH KPH 9 Change Body KPH KPH KPH 10 Viên nang cứng

Viên uống giảm cân

Sevendays 11,584 0,265 KPH

11 Slim Phục Linh 16,508 0,420 KPH

12 Minhon 10 KPH KPH KPH

13 Giảm béo Phục Linh Sao

Việt KPH KPH KPH

14 Áo Đình KPH KPH KPH

15 New Lishow 45 viên KPH KPH KPH

16 New Lishow 24 viên KPH KPH KPH

17 Slimatic collagen KPH KPH KPH

18 EVA 31,471 1,127 KPH

19 Super model KPH KPH KPH

Ghi chú: KPH - Không phát hiện

Qua bảng kết quả phân tích mẫu thực tế cho thấy có 06 mẫu viên nang cứng, 02 mẫu trà túi lọc có chứa SB, hàm lƣợng nằm trong khoảng 0,817 – 31,473 mg/g và 03 mẫu viên nang cứng, 01 mẫu trà túi lọc chứa DSB với hàm lƣợng nằm trong khoảng 0,265 - 1,642 mg/g; không phát hiện mẫu viên nang mềm chứa SB, DSB và DDSB (do hàm lƣợng nằm dƣới giới hạn phát hiện của phƣơng pháp đã đƣợc thẩm định). Nhƣ vậy, số lƣợng mẫu chứa SB chiếm 23,3% tổng số mẫu đƣợc phân tích, số lƣợng mẫu chứa DSB chiếm 13,3% tổng số mẫu kiểm nghiệm. Mẫu chứa SB tập trung vào dạng viên nang cứng. Qua kết quả nghiên cứu cũng cho thấy các nhà sản xuất cũng đã trộn thêm dẫn xuất của sibutramine vào trong sản phẩm của mình, tuy chƣa phát hiện đƣợc DDSB trong các mẫu, nhƣng phƣơng pháp xây dựng có ý nghĩa đi trƣớc trong nghiên cứu, đón đầu phát hiện các dẫn xuất của SB để kịp thời khuyến cáo cho ngƣời sử dụng.

21 Venus KPH KPH KPH 22 Vin Slim KPH KPH KPH 23 Miszz eva KPH KPH KPH 24 Change Body KPH KPH KPH 25 Betty Slim KPH KPH KPH 26 Forkilon mega KPH KPH KPH 27 Slim night 7,392 KPH KPH 28 Betty slim KPH KPH KPH 29 Đệ nhất dáng KPH KPH KPH 30 Green data 15,088 KPH KPH

KẾT LUẬN

Sau một thời gian nghiên cứu, luận văn thu đƣợc các kết quả sau:

1. Đã khảo sát và lựa chọn đƣợc điều kiện LC-MS/MS để phân tích đồng thời SB, DSB và DDSB: Cột tách sắc ký C18 (100 mm x 2,1 mm, 3,5 µm); pha động là gradient kênh A: ACN, kênh B: Ammoni acetate 2 mM trong acid formic 0,1%, tốc độ dòng 0,4 mL/phút.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định đồng thời sibutramine và một số dẫn xuất trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe hỗ trợ giảm cân bằng phương pháp LC MS MS​ (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)