Xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị hàng tồn kho, nâng cao hiệu quả

Một phần của tài liệu 349 hoàn thiện công tác quản trị hàng tồn kho đển nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần bisu,khoá luận tốt nghiệp (Trang 72 - 83)

cao hiệu

quả hoạt động kinh doanh

a, Đề xuất phương pháp quản trị hàng tồn kho giúp giải quyết các hạn chế còn tồn đọng

năng quản trị hàng tồn kho tốt hơn, làm nền tảng vững chắc để phát triển hoạt động kinh doanh trong tương lai em xin đề xuất các giải pháp như sau:

Giải pháp thứ nhất: Giảm thiểu triệt để các chi phí lưu kho phát sinh do thiệt hại mất mát hàng hóạ

Tình trạng mất hàng hóa tại kho hàng 272A Pasteur, TP. Hồ Chí Minh đang ở mức báo động, cần phải có các biện pháp nghiêm ngặt xử lý ngaỵ Các giải pháp em đề xuất bao gồm:

- Áp dụng khoa học công nghệ vào việc quản lý hàng hóa ở mức độ sâu hơn. Bước đầu tiên là tạo một hệ thống tạo mã vạch chuẩn chỉnh, thống nhất ở tất

cả các

cửa hàng và dán tem mã vạch ở tất cả các sản phẩm hàng hóạ Khi nhập kho cũng

như xuất kho phải sử dụng máy quét mã vạch để nhập chính xác mã hàng hóa

ra vào

kho, sẽ giúp hạn chế tối đa các trường hợp sai sót do thiếu hiểu biết hoặc

không cẩn

thận khi làm việc của nhân viên. Các sản phẩm quá nhỏ không thể dán tem

mã vạch

lớn hoặc việc tem mã vạch làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, che đi

các thông

số sản phẩm (pin sạc, dụng cụ đa năng cỡ nhỏ...) bắt buộc phải nhập thủ công

tên mã

sản phẩm lên phần mềm, cần có sự đào tạo kỹ lưỡng với nhân viên làm việc cách

phân biệt chi tiết các mã hàng hóa khác nhaụ

Khi bán hàng thanh toán trực tiếp tại cửa hàng cần có hóa đơn bán hàng in từ phần mềm trên máy tính, ghi số tên mã hàng, số lượng và giá bán của sản phẩm để khách hàng xác nhận lại nếu có sai sót có thể điều chỉnh ngaỵ Khi gửi hàng cho khách hàng ở xa cần xác nhận rõ mã hàng hóa khách hàng đã đặt, cài đặt để hệ thống phần mềm lưu trữ email khách hàng và tự động gửi email xác nhận đặt hàng mỗi khi khách hàng có đơn đặt hàng mới, giúp khách hàng xác nhận lại một lần nữa mã sản

Đèn pin Fenix CL26R

- Các chi phí phát sinh do thiệt hại mất mát, phải được tìm ra nguyên nhân rõ ràng, tìm ra nhân viên hoặc đặc biệt là cấp quản lý làm việc thiếu trách

nhiệm, gây ra

sai phạm làm mất mát hàng hóạ Từ đó, đưa ra mức xử phạt nghiêm khắc để

răn đe,

có thể trừ vào lương số sản phẩm bị hao hụt hoặc cho thôi việc với các nhân

viên có

ý thức trách nhiệm kém để sai phạm xảy ra nhiều lần.

- Để tránh các lý do mất hàng hóa khó kiểm soát như có kẻ gian nhân lúc cửa hàng đông khách, nhân viên không chú ý mà lấy cắp hàng hóa, công ty nên

lắp đặt

thêm hệ thống camera giám sát kỹ càng, không để góc khuất. Camera cũng

được trình

chiếu trên màn hình lớn ở quầy thu ngân để răn đe người có ý định trộm cắp

hàng hóa

sẽ không tiếp tục ý định của mình.

- Thêm vào đó, công ty nên cử nhân sự ở Hà Nội vào làm việc ở các cơ sở Thành

phố Hồ Chí Minh trong một khoảng thời gian từ một đến hai tuần. Điều này giúp

nhân viên tại các cơ sở có thể giao lưu, học hỏi kinh nghiệm làm việc lẫn

nhaụ Những

người được cử từ ở Hà Nội có khả năng và trình độ làm việc cũng như quản

lý kho

hàng được đánh giá caọ Khi vào làm việc tại các cơ sở này giúp công ty tìm

ra những

nguyên nhân gây mất mát hàng hóa mà ban quản trị khi quan sát thực tế chưa thể

lường đến.

- Song song với đó, công ty nên tổ chức các buổi đào tạo cho nhân viên về cả các đặc tính của sản phẩm mới cũng như phương pháp làm việc hiệu quả để hàng, bảo quản lưu trữ, và đặc biệt là nhập mua dư thừa gây ứ đọng vốn. Cần có áp dụng các phương pháp tài chính để tính toán xác định lượng nhập hàng, không nhập theo phán đoán cảm tính. Để thực hiện điều này, công ty cần phải lập kế hoạch nhập - xuất hàng, dự báo nhu cầu thị trường trong thời gian tới với từng nhóm sản phẩm.

Em đề xuất áp dụng mô hình EOQ để tính toán mức dự trữ an toàn và lượng đặt

hàng cho các sản phẩm của công ty và thời điểm công ty nên tiến hành nhập thêm hàng. Đề xuất mức dự trữ hàng tồn kho phù hợp tránh ứ đọng vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Để xác định lượng đặt hàng tối ưu, em lựa chọn ra một sản phẩm tiêu biểu trong

Nơi sản xuất Trung Quốc

Giá bán tại thời điểm hiện tại 1,500,000 đồng/bộ sản phẩm

Thời gian thực hiện tính toán Năm 2018 Năm 2019 (số liệu dự kiến)

Nhu cầu về sản phẩm (Qn) 180 bộ sản

phẩm 210 bộ sản phẩm

Chi phí đặt 1 đơn hàng (cd) 798,000

đồng 812,000 đồng

Chi phí lưu trữ, bảo quản 1 đơn vị hàng trong kho (ci)

73,512

đồng 73,512 đồng

Mức dự trữ an toàn Qdb phẩm15 bộ sản 15 bộ sản phẩm

Số ngày hoạt động trong năm 360 ngày 360 ngày

Thời gian từ khi đặt hàng đến

Nhu cầu về sản phẩm

SÔ lượng hàng hóa bán ra mỗi ngày =

Số ngày hoạt động trong năm

(Nguồn: số liệu thu thập từ phòng kế toán của công ty)

Từ sô liệu bảng trên ta có thê tính toán được:

+ Lượng đặt hàng tôi ưu của năm 2018 và 2019 lần lượt là:

n*∕o∩1 oʌ _ /2 (Qn×cd) _ ∣2 (180×798000) _ ,ɔ _ ~ ậ Q*(2018) = √ w'Cι^ ,= √ l 7s5i2---=62.5 ≈ 63 (bộ) Q*(2019) = I2 1 -,√ ! d: = I2 (21θ×θ1,200 °) = 68.1 ≈ 68 (bộ) V cl y∣ 73512 v !

+ SÔ lần nhập mua hàng trong năm:

n

Ọ 180 ____ _ ,ɪ

Lc (2018) = = = 2.87 ≈ 3 (lần)

Qn 210

Lc (2019) = = j∣-j- = 3.08 ≈ 3 (lần)

+ SÔ ngày cách nhau giữa 2 lần nhập mua thêm hàng:

360 360

Nc (2018) = LJC = 2.8/ɪ ≈ 125 (ngày)

360 360

Nc (2019) = = —≈ 117 (ngày)

LJC 3.08

Nếu tính đến mức tồn kho dự trữ an toàn do công ty đề ra, ta có thê tính toán được: + Mức dự trữ tồn kho trung bình là: QTB (2018) = 8- + Qdb = 625 + 15 = 46.25 ≈ 46 (bộ) 2 2 QTB (2019) = 8- + Qdb = 681 + 15 = 49.05 ≈ 49 (bộ) 22

+ Thời điêm đặt hàng mới:

Thời điêm đặt hàng mới năm 2018 = SÔ lượng hàng hóa bán ra mỗi ngày x Độ dài của thời gian giao hàng

Pin sạc Panasonic AA màu trắng

Mã hiệu sản phẩm BK-3MCC

Từ đó ta có:

,.A1 ... X. , . .... 180

+ Sô lượng hàng hóa bán ra môi ngày năm 2018 = — = 0.50 (bộ)

φ Thời điểm đặt hàng mới năm 2018 = 0.5 x 10 = 5 (bộ)

φ Khi tính đến lượng hàng tồn kho an toàn thì thời điểm đặt hàng mới là: 5 + 15 = 20 (bộ)

Vậy trong năm 2018, công ty nên đặt nhập mua thêm mẫu đèn pin này khi lượng hàng tồn kho còn 20 bộ sản phẩm.

+ Sô lượng hàng hóa bán ra môi ngày năm 2019 = —— = 0.58 (bộ)

• ~ ' 360 v •'

φ Thời điểm đặt hàng mới năm 2019 = 0.58 x 10 = 5.8 ≈ 6 (bộ)

φ Khi tính đến lượng hàng tồn kho an toàn thì thời điểm đặt hàng mới là: 6 + 15 = 21 (bộ)

Vậy trong năm 2019, công ty nên đặt nhập mua thêm mẫu đèn pin này khi lượng

hàng tồn kho còn 21 bộ sản phẩm.

Quy trình tính toán tương tự như vậy với các mẫu đèn pin còn lại và với các nhóm sản phẩm còn lạị Khi công ty tạo dựng được phần mềm tính toán (có thể tự cài

đặt với phần mềm Excel thông dụng), ban quản trị sẽ thấy được các sô liệu tính toán rõ ràng cụ thể, kết hợp với báo cáo dự báo nhu cầu khách hàng được nghiên cứu kỹ lưỡng, qua đó dễ dàng đưa ra quyết định lượng hàng nhập và thời điểm nhập hàng để

tôi thiểu hóa các chi phí liên quan, đồng thời luôn có lượng sản phẩm đủ cung cấp khi khách hàng có nhu cầu tại từng thời điểm. Giá trị hàng tồn kho của Công ty cũng được cơ cấu lại hợp lý hơn khi có được lượng nhập hàng tôi ưụ Vấn đề thời gian từ khi đặt hàng từ nhà cung cấp đến khi nhận được hàng lớn cũng không phải là vấn đề nghiêm trọng khi công ty đã tính toán được thời điểm nhập hàng phù hợp.

Giải pháp chú trọng khâu nhập mua hàng hóa có sự tính toán kỹ lưỡng về sô lượng đặt hàng cũng như thời điểm nên nhập mua thêm hàng hóa sẽ giải quyết được các hạn chế thứ hai, thứ ba, thứ tư đã nêu trên phần thực trạng đó là lượng nhập hàng khoảng thời gian từ lúc đặt hàng từ nhà cung cấp đến khi nhận được hàng lớn làm giảm tốc độ luân chuyển hàng hóa,...

Giải pháp thứ ba: Tối thiểu hóa chi phí luân chuyển giữa các kho hàng nội bộ

công tỵ

Để có thể tối thiểu hóa chi phí luân chuyển nội bộ, công tác cần phải chú trọng thực hiện ngay đó là thu thập số liệu tính toán, tìm ra được lượng tiêu thụ theo từng nhóm sản phẩm và từng loại sản phẩm cụ thể trung bình ở các khọ Đặc biệt, do chi phí chuyển kho hai miền Nam - Bắc rất cao nên cần phải tìm được cơ cấu tỷ trọng tiêu thụ ở 2 khu vực Bắc và Nam trong tổng số sản phẩm, để từ đó cân đối số lượng chuyển kho hợp lý ngay từ ban đầu nhận hàng từ nhà cung cấp phân bổ đi các kho hàng.

Em đã lựa chọn ra một sản phẩm tiêu biểu và thu thập số liệu thống kê lượng tiêu thụ của sản phẩm này với thông tin như sau:

Giá bán hiện tại 100,000 đồng/viên

Tổng lượng nhập hàng năm 2018 1650 viên

Tổng lượng tiêu thụ năm 2018 1454 viên

Trong tổng số lượng sản phẩm tiêu thụ cả năm

Lượng tiêu thụ tại cơ sở

272A Pasteur, TP. Hồ Chí Minh

872 viên (chiếm tỷ lệ 60%) Lượng tiêu thụ tại cơ

sở

183 Đội Cấn, Hà Nội

394 viên (chiếm tỷ lệ 27%) Lượng tiêu thụ tại cơ

sở

37 Nguyễn Ngọc Nại, Hà Nội

Dựa vào số liệu thống kê như trên, ban quản trị có thể thấy được tỷ lệ sản lượng

tiêu thụ loại pin sạc này ở khu vực phía Nam chiếm tỷ trọng lớn nhất. Do đó, khi có lượng hàng mới về từ nhà cung cấp tập trung ở kho hàng tổng 37 Nguyễn Ngọc Nại, số lượng cần phân bổ về các kho hàng còn lại tương ứng với tỷ lệ tiêu thụ nêu trên. Có một điểm cần lưu ý do đặc thù sản phẩm là pin sạc là hàng hóa không được vận chuyển nhanh bằng đường hàng không, phải vận chuyển bằng đường bộ. Do vậy, để chuyển thêm hàng từ miền Bắc vào khu vực miền Nam sẽ mất khoảng 6-9 ngày đi ô tô. Do đó, càng phải chú ý chuyển lượng hàng cần thiết ngay từ đầu cho khu vực này,

không nên trữ tại kho hàng tổng quá lớn, để hạn chế tối đa để xảy ra thiếu hàng phải chuyển từ khu vực phía Bắc vào, tốn kém chi phí vận chuyển cũng như kéo dài thời gian vòng quay hàng hóạ

Tương tự với cách làm như trên, kết hợp cùng với công tác dự báo lượng tiêu thụ trong năm tới, công ty có thể tổng hợp số liệu và đưa ra các quyết định phân bổ hàng hóa hợp lý cho các kho hàng, không phân chia số lượng một cách cảm tính. Như

vậy sẽ làm giảm thiểu được chi phí luân chuyển hàng hóa nội bộ, khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng, từ đó tăng lượng tiêu thụ, doanh thu và cả kết quả lợi nhuận cuối

cùng.

b, Đề xuất bổ sung một số giải pháp khác giúp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công tỵ

Bên cạnh các giải pháp về quản trị HTK, công ty cần có thêm các giải pháp bổ trợ để giúp đẩy nhanh số lượng vòng quay HTK như sau:

Thứ nhất, phòng marketing cần lập kế hoạch để quảng bá sản phẩm của công ty

tốt hơn. Hiện nay, do lượng sản phẩm quá đa dạng, chỉ có một lượng nhỏ các sản phẩm của công ty được tập trung giói thiệu tới khách hàng. Các sản phẩm còn lại đều

ít được nhắc đến, hạn chế tiềm năng cho lượng tiêu thụ lớn ở những sản phẩm nàỵ 64

với mẫu mã không còn phù hợp xu hướng, thị hiếu khách hàng nên nhanh chóng sử dụng các giải pháp như tổ chức chương trình khuyến mại, giảm giá bán để đẩy nhanh

tiêu thụ hết số lượng còn tồn, bổ sung nguồn vốn để tái đầu tư, nhập mua thêm các mã sản phẩm mớị

Ngoài ra, việc áp giá bán của từng mặt hàng cần dược tính toán kỹ lưỡng để mức giá phù hợp với từng phân khúc khách hàng, đưa ra được khung giá chiết khấu hấp dẫn khi khách hàng đặt mua với số lượng lớn, giúp công ty cạnh tranh được với các đối thủ khác cùng ngành hàng, đẩy mạnh được lượng tiêu thụ, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Tóm lại, trong nội dung phần 4, dựa trên những quan sát, đánh giá, phân tích về thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty, đặc biệt là công tác quản trị hàng tồn kho, bằng những tư duy của bản thân, em đã đề xuất những ý tưởng giải pháp để nâng cao hiệu quả quản trị hàng tồn kho cũng như hoạt động kinh doanh chung cho công tỵ Các giải pháp tuy không quá mới nhưng lại rất cần thiết và phù hợp với đặc thù kinh doanh của công tỵ Em rất mong những giải pháp trên sẽ góp phần vào nỗ lực chung của quản trị và toàn bộ nhân viên của Công ty Cổ phần BISU giúp cải thiện

PHẦN 5: KẾT LUẬN

Hàng tồn kho là một bộ phận cơ bản của tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp và chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng tài sản lưu động của doanh nghiệp. Việc quản lý và sử dụng có hiệu quả hàng tồn kho tạo ra ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty Cổ phần BISU - đơn vị em đã có quá trình thực tập - cũng không phải là ngoại lệ. Nhìn chung trong 3 năm

vừa qua, công ty đã đạt được nhiều kết quả kinh doanh tốt như doanh thu và lợi nhuận

có xu hướng tăng qua các năm, quy trình quản lý xuất nhập tồn khá rõ ràng quy củ... Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tốt đã đạt được, công ty vẫn còn để lộ những điểm

hạn chế lớn như đặt hàng nhập bán chưa có sự tính toán, chi phí phát sinh do thiệt hại, mất mát hàng hóa quá lớn,... gây nhiều hệ quả xấu, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công tỵ

Với những kiến thức được học trên ghế nhà trường, cộng với việc quan sát quá trình hoạt động kinh doanh khi làm việc thực tế tại doanh nghiệp, em đã tự thu thập, phân loại, hệ thống hóa các thông tin để đưa ra các phân tích, đánh giá công tác quản trị hàng tồn kho tại Công ty Cổ phần BISỤ Áp dụng những thành quả nghiên cứu trong cơ sở lý luận để hiểu rõ được ưu điểm - nhược điểm và tìm ra nguyên nhân của những hạn chế công ty đang gặp phải, từ đó em đề xuất các giải pháp giúp xử lý vấn đề một cách tối ưu nhất. Một trong những giải pháp quan trọng nhất đó là công ty cần

chú trọng, xem xét kỹ lưỡng khâu nhập mua hàng hóa để tối thiểu hóa các chi phí quản lý hàng tồn kho và luôn đảm bảo được hoạt động kinh doanh của công ty không

bị gián đoạn vì thiếu hàng dự trữ. Em hy vọng khi các giải pháp đã được phân tích nêu trên được công ty áp dụng sẽ tạo ra những thành quả tốt, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong tương laị

Một phần của tài liệu 349 hoàn thiện công tác quản trị hàng tồn kho đển nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần bisu,khoá luận tốt nghiệp (Trang 72 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w