Đối tượng tính giá thành

Một phần của tài liệu 328 hoàn thiện công tác kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cổ phần xi măng la hiên VVMI,Khoá luận tốt nghiệp (Trang 35)

Đối tượng tính giá thành sản phẩm là khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhất định mà doanh nghiệp cần tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm. Bộ phận kế toán giá thành phải xác định đối tượng tính giá thành căn cứ vào các đặc điểm sau: Đặc điểm quy trình công nghệ để sản xuất sản phẩm; Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp; Đặc điểm của loại hình sản xuất: đơn chiếc hay hàng loạt; Yêu càu về trình độ quản lý của doanh nghiệp.

Thông thường đối tượng tính giá thành có thể là: Chi tiết sản phẩm, bộ phận sản phẩm, bán thành phẩm, sản phẩm hoàn chỉnh, đơn đặt hàng hoặc hạng mục công trình.

SV Đỗ Thị Cẩm Tú 21 Lớp: K19CLC-KTB

Phương pháp tính giá thành sản phẩm là một hệ thống các phương pháp dùng để tính tổng giá thành và giá thành từng đơn vị sản phẩm sản xuất trong kỳ theo các khoản mục chi phí theo quy trình hiện hành căn cứ vào các chi phí sản xuất đã được tập hợp. Việc lựa chọn phương pháp tính giá thành sản phẩm phải phù hợp với: Đặc điểm tổ chức quy trình sản xuất; Tính chất của quy trình công nghệ; Trình độ của đội ngũ nhân viên kế toán; Mức độ tin học hóa công tác kế toán; Yêu cầu quản lý; Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành đã lựa chọn; Các quy định hiện hành...

Tùy thuộc vào đặc điểm cụ thể của mình mà doanh nghiệp có thể lựa chọn một tring các bước tính giá thành sau:

1.4.3.1. Phương pháp đơn giản (Phương pháp trực tiếp)

Phương pháp trực tiếp thường được áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ đơn giản, khép kín bắt đầu từ khâu đưa nguyên vật liệu vào cho đến khi sản phẩm hoàn thành.

- Trường hợp phân xưởng chỉ sản xuất ra một loại sản phẩm:

Doanh nghiệp lựa chọn đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trùng với đối tượng tính giá thành sản phẩm:

Tổng giá Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản Trị giá

thành sản = xuất dở + xuất phát - xuất dở dang + phế liệu

phẩm dang đầu kỳ sinh trong kỳ cuối kỳ thu hồi

- Trường hợp phân xưởng sản xuất đồng thời cả SP chính và SPphụ:

Trong trường hợp này, giá thành sản phẩm được xác định theo công thức tính tổng giá thành sản phẩm:

Chi phí

sảnxuất dở sản+ xuất phátChi phí sảnChi phí xuất dở _ Trị giáphế + sảngiáTrị

dang đầu sinh trong dang cuối liệu phẩm

kỳ kỳ kỳ thu hồi phụ

SV Đỗ Thị Cẩm Tú 22 Lớp: K19CLC-KTB

Khóa luận tôt nghiệp GVHD TS.Nguyễn T.Khánh Phương

Tổng giá thành sản

Bước 3: Xác định tỷ lệ giá thành của từng loại chi phí sản xuất

Tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm

Tổng giá thành định mức của nhóm sản phẩm Sản phẩm phụ thu hồi được có thể đem bán ngay hoặc nhập kho. Trị giá sản phẩm phụ thu hồi để ghi giảm tổng giá thành sản phẩm chính được tính theo giá quy định của doanh nghiệp.

1.4.3.1. Phương pháp hệ số:

Phương pháp này thường được áp dụng trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khác nhau nhưng kết quả tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau và giữa những sản phẩm có quan hệ hệ số với nhau.

> Quy trình tính toán được thực hiện như sau:

Bước 1: Xác định tổng giá thành thực tế của nhóm sản xuất

Tổng giá Chi phí sản

, Chi phí sản Chi phí sản Điều

chỉnh

thành = xuất dở + , - -

, xuất phát xuất dở dang giảm giá

sản dang đầu

, sinh trong kỳ cuối kỳ thành

phẩm kỳ

Bước 2: Xác định hệ số quy đổi sản phẩm

Hệ số quy đổi sản Giá thành định mức sản phẩm i

phẩm i Giá thành định mức nhỏ nhất của một loại trong nhóm

Bước 3: Xác định tổng sản phẩm chuẩn:

Tổng số lượng , Số lượng sản phẩm i

= ∑ Hệ số quy đổi sản phẩm i x

sản phẩm chuẩn hoàn thành

Bước 4: Xác định giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm chuẩn

Giá thành đơn vị thực tế Tổng giá thành thực tế cua nhóm sản phẩm

sản phẩm chuẩn Tổng số lượng sản phẩm chuẩn

Bước 5: Xác định giá thành thực tế đơn vị của từng sản phẩm:

Giá thành thực tế đơn Giá thành thực tế đơn Hệ số quy đổi sản phẩm

= x

vị sản phẩm vị sản phẩm i i

SV Đỗ Thị Cẩm Tú 23 Lớp: K19CLC-KTB

Khóa luận tôt nghiệp GVHD TS.Nguyễn T.Khánh Phương

Bước 6: Xác định tổng giá thành thực tế của từng sản phẩm:

Tổng giá thành thực tế Giá thành thực tế đơn Số lượng thực tế sản

= x

của sản phẩm vị sản phẩm i phẩm i hoàn thành

1.4.3.3. Phương pháp tỷ lệ:

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp trên cùng một quy trình công nghệ sản xuất ra một nhóm sản phẩm cùng loại khác nhau về phẩm cấp, quy cách. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng nhóm sản phẩm. Đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm.

> Quy trình tính toán được thực hiện như sau:

Bước 1: Xác định tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm theo từng khoản mục chi phí:

Chi phí sản

Tổng giá Chi phí sản Chi phí sản , xuất dởĐiều chỉnh

thành sản = xuất dở dang + xuất phát sinh - ' - giảm

giá dang cuối

phẩm đầu kỳ trong kỳ thành

kỳ

Bước 2: Xác định tổng giá thành định mức của nhóm sản phẩm theo từng khoản

ΣChi phí định mức đơn Số lượng sản

phẩm I x Tỷ lệ tính giá thành mục chi phí Tổng giá thành định mức của nhóm sản phẩm

Bước 4: Tính giá thành đơn vị thực tế của từng sản phẩm

Giá thành đơn vị thực tế của sản

phẩm i

Bước 5: Tính tổng giá thành thực tế của từng sản phẩm

Tổng giá thành thực tế Giá thành thực tế đơn

= x của sản phẩm vị sản phẩm i Σ Chi phí định mức đơn x vị sản phẩm i Tỷ lệ tính giá thành Số lượng thực tế sản phẩm i hoàn thành SV Đỗ Thị Cẩm Tú 24 Lớp: K19CLC-KTB

Khóa luận tốt nghiệp GVHD TS.Nguyễn T.Khánh Phương

Ưu điểm: Phương pháp này cho phép phát hiện một cách nhanh chóng những khoản chênh lệch về chi phí phát sinh thực tế so với định mức của từng khoản mục, theo từng nơi phát sinh chi phí cũng như đối tượng chịu chi phí.

Nhược điểm: Sử dụng phương pháp này rất phức tạp vì mỗi tháng kế toán phải tính

giá thành định mức các loại sản phẩm.

1.4.3.4. Phương pháp tính giá thành phân bước:

Thường áp dụng trong các doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp, sản phẩm sản xuất qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục, đối tượng tập hợp chi phí là từng giai đoạn, còn đối tượng tính giá thành có thể là bán thành phẩm ở từng giai đoạn và sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng. Phương pháp này được chia thành hai phương pháp cụ thể sau:

> Phương pháp tính giá thành phân bước theo phương án hạch toán có bán thành phẩm. Công thức tính:

ZI= Dđk1 +CI- Dck1

Z2 = Dđk2 +ZI + C2 - Dck2 Z

ht = Dđkn + Cn + Zn-1 - Dckn

z1,z2...Zht: Tổng giá thành của các giai đoạn 1,2,... giai đoạn hoàn thành c1,c2...Cn: Tổng chi phí tập hợp ở các giai đoạn 1,2,.n

Dđk1,Dđk2....Dđkn: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ ở giai đoạn 1,2,.n Dck1,Dck2....Dckn: Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ ở giai đoạn 1,2.n

> Phương pháp tính giá thành phân bước theo phương án hạch toán không có bán thành phẩm.

Phương pháp này áp dụng trong doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song. Theo phương án này, kế toán không cần tính giá thành bán thành phẩm hoàn thành trong từng giai đoạn mà chỉ tính giá thành thành phẩm hoàn thành bằng cách tổng hợp chi phí nguyên vật liệu chín và các chi phí chế biến khác trong các giai đoạn công nghệ.

Khóa luận tôt nghiệp GVHD TS.Nguyễn T.Khánh Phương

1.5. Hình thức sổ kế toán:

Theo điều 122 Thông tư 200, có 5 hình thức ghi sổ: Hình thức kế toán Nhật ký chung; Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái; Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ; Hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ; Hình thức kế toán trên máy tính.

Do giới hạn về thời gian nên em chỉ xin trình bày một hình thức ghi sổ mà Công ty em đang áp dụng, đó là Hình thức Nhật ký - chứng từ trên nền máy tính.

Sơ đồ 1.5: Trình tự ghi sổ hình thức Nhật ký - Chứng từ

---► : Ghi cuối ngày ► : Ghi cuối tháng ◄...► : Đối chiếu số liệu

(Nguồn: Thông tư 200/2014/TT-BTC)

Sơ đồ 1.6: Trình tự hạch toán trên máy tính

Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng Đối chiếu, kiển tra

(Nguồn: Thông tư 200/2014/TT-BTC)

Khóa luận tôt nghiệp GVHD TS.Nguyễn T.Khánh Phương

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Nội dung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một nội dung phức tạp và có vai trò vô cùng quan trọng trong kết toán nói riêng và công tác quản lý nói chung. Nguyên nhân là do giá thành sản xuất là yếu tố tổng hợp cho thấy hiệu quả của công tác quản lý chi phí cũng như kết quả kinh doanh của Công ty.

Trong chương 1, khóa luận đi sau phân tích và nghiên cứu lý thuyết và cơ sở nghiên cứu quá trình tập hợp chi phí sản xuất và xác định giá thành sản phẩm của doanh nghiệp nói chung, Trên cơ sở đó, chương 2 sẽ đi sâu vào tìm hiểu và phân tích quy trình tập hợp chi phí và tính giá thành tại Công ty Cổ phần Xi măng La Hiên VVMI, đồng thời đánh giá những điểm tốt và những mặt cần khắc phục trong công tác kế toán của Công ty.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD TS.Nguyễn T.Khánh Phương

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY

CỔ PHẦN XI MĂNG LA HIÊN - VVMI

2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Xi măng La Hiên - VVMI:

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Xi măng La Hiên:

2.1.1.1. Những thông tin cơ bản về Công ty Cổ phần Xi măng La Hiên:

Tên đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LA HIÊN VVMI

Tên giao dịch quốc tế: VVMI LA HIEN CEMNT JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: LHC

Địa chỉ: Xóm cây Bòng, Xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Điện thoại: 02083829154

Fax: 02083829056

Email: cpximanglahien@gmail.com

W ebsite: http://www.ximanglahien .com.vn Mã số thuế: 4600422240

Số tài khoản: 39010000000429 tại Ngân hàng BIDV Thái Nguyên

2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển Công ty:

Ngày 31/12/1994 Bộ trưởng Bộ năng lượng (nay là Bộ Công thương) ban hành quyết định số 925/NL - TCCB - NL về việc thành lập Nhà máy xi măng La Hiên, là đơn vị hạch toán phụ thuộc (Công ty Than Nội Địa) tiền thân của Công ty TNHH một thành viên Công nghiệp mỏ Việt Bắc - TKV thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam.

Ngày 30/01/2007, Nhà máy xi măng La Hiên VVMI được chuyển thành Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Công nghiệp mỏ Việt Bắc - TKV theo Quyết định số 26/QĐ-HĐQT của Hội đồng quản trị Công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc - TKV.

Ngày 19/09/2007, Hội đồng quản trị Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam ban hành Quyết định số 2228/QĐ-HĐQT về việc phê duyệt phương án và chuyển Nhà máy xi măng La Hiên VVMI thành Công ty cổ phần.

Ngày 01/01/2008, Công ty cổ phần xi măng La Hiên VVMI chính thức đi vào hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần, tổ chức quản lý và hoạt động theo Luật

STT Chỉ tiêu ĐVT 2018 2019 %

1 Doanh thu Đồng 720.636.711.235

689,684,527,536 4,30-

Khóa luận tôt nghiệp GVHD TS.Nguyễn T.Khánh Phương

Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 và điều lệ của Công ty cổ phần xi măng La Hiên VVMI.

Công ty cổ phần xi măng La Hiên được thành lập theo giấy đăng ký kinh doanh số 1703000349 do Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp ngày 01/01/2008.

2.1.1.3. Chứng năng và nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Xi măng La Hiên VVMI:

Để đáp ứng nhu cầu thị trường, góp phần thực hiện chương trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Công ty có vai trò rất lớn trong việc cung cấp xi măng cho các công trình xây dựng cơ bản của tỉnh Thái Nguyên và đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà ở của nhân dân.

Quản lý và sử dụng vốn đúng chế độ hiện hành.

Nắm bắt khả năng sản xuất kinh doanh, nhu cầu tiêu dùng của thị trường để tổ chức sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu của khách hàng và phục vụ các công trình xây dựng của tỉnh nhằm thu lợi nhuận tối đa.

Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào việc tổ chức sản xuất kinh doanh, nhằm đảm bảo chất lượng theo đúng tiêu chuẩn.

Thực hiện và ký kết hợp đồng kinh tế và các hợp đồng khác thuộc phạm vi của mình với các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước.

Chấp hành và thực hiện đầy đủ chính sách, chế độ pháp luật của nhà nước về hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người lao động.

Ngành nghề kinh doanh của Công ty: - Sản xuất xi măng, đá vôi và thạch cao;

- Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng (bán buôn xi măng, gạch xây, ngói, đá, cát, sỏi, kính xây dựng, sơn, véc ni, gạch ốp lát và thiết bị vệ sinh, các vật liệu xây dựng khác); Cho thuê kho bãi;

- Khai thác và thu gom than non, than cứng; Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét;

- Khai thác quặng sắt, quặng kim loại quý hiếm quặng uranium và quặng thorium; - Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ; Vận tải hàng hóa bằng đường bộ;

Công ty cổ phần xi măng La Hiên hoạt động với mục đích chính là đáp ứng nhu

cầu xi măng và các dịch vụ khác cho nhân dân và cho sản xuất nhằm mang lại hiệu quả, lợi nhuận cho công ty, cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên chức toàn

SV Đỗ Thị Cẩm Tú 29 Lớp: K19CLC-KTB

Khóa luận tôt nghiệp GVHD TS.Nguyễn T.Khánh Phương

công ty, góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế đất nước tiến ra thị trường kinh tế thế giới.

2.1.1.4. Đánh giá khái quát tình hình tài chính Công ty CP X.Măng La Hiên:

Dưới đây là một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Xi măng La Hiên VVMI từ năm 2019-2020:

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian 2018 và 2019

2 Giá vốn hàng bán Đồng 633.101.959.644 72,283,853,291 - 6,94

3 Lợi nhuận trước thuế Đồng 39.138.017.733 47,971,632,306 22,5

9

4 Lợi nhuận sau thuế Đồng 31.197.212.552 38,288,425,845 22,7

5

^^5 Tổng vốn chủ sở hữu Đồng 100.000.000.000 100.000.000.000

• Nhận xét:

Có thể thấy doanh thu năm 2019 giảm 4,3% so với năm 2018. Khối lượng hàng hoá được tiêu thụ tăng đồng thời do chi phí đầu vào giảm nên giá vốn giảm gần 7% so với năm trước. Trong năm 2018 doanh thu tiêu thụ của Công ty giảm so với năm 2019 bên cạnh đó Công ty đã tiết kiệm được các chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh như: Chi phí lãi vay, tiêu hao nguyên nhiên liệu; ổn định sản xuất góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm tăng tỷ lệ pha trộn phụ gia giúp hạ giá thành sản phẩm. Các yếu tố trên đã góp phần tích cực trong việc tăng hiệu quả trong sản xuất kinh doanh làm nâng cao lợi nhuận so với cùng kỳ năm trước.

2.1.1. Công nghệ và quy trình sản xuất

Công ty Cổ phần xi măng La Hiên VVMI có công suất 2.500 tấn clinker/ngày, 910.000 tấn xi măng PCB40/năm (theo Tiêu chuẩn TCVN 6260- 1997). Công nghệ sản xuất xi măng thế hệ mới, công nghệ và dây chuyền sản suất liên tục khép kín, quy trình sản xuất phải trải qua rất nhiều công đoạn, sản phẩm của

Một phần của tài liệu 328 hoàn thiện công tác kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cổ phần xi măng la hiên VVMI,Khoá luận tốt nghiệp (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w