XI MĂNG LA HIÊ N VVMI
3.5.2. Về kế toán tổng hợp CPSX
a) CPNVLTT:
- Các phiếu nhập kho, xuất kho cần được hạch toán kịp thời vào phần mềm kế toán ngay chứng từ phát sinh để công việc không bị dồn vào cuối tháng.
- Công ty cần tổ chức công tác dự trữ nguyên vật liệu một cách hợp lý và tốt nhất để hạn chế tình trạng thiếu hụt nguyên vật liệu trong sản xuất trong trường hợp máy móc hỏng đột ngột hay do hạn chế trong thời tiết dẫn đến chậm chễ trong công đoạn khai thác, ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất và chất lượng của sản phẩm.
b) CPNCTT:
Cần trích trước lương nghỉ phép cho nhân công trực tiếp tham giá sản xuất. Cụ thể:
Mức trích trước tiền lương phép Tiền lương chính thực tế Tỷ lệ trích
= x
theo kế hoạch của công nhân SX phải trả CNTT trong tháng trước
Khóa luận tôt nghiệp GVHD TS.Nguyễn T.Khánh Phương
Trong đó:
Tỷ lệ = Tổng số tiền lương phép KH năm của CNTT SX x 100
trích trước Tổng số tiền lương chính KH năm của CNTT SX
Khi trích trước tiền lương phép của công nhân sản xuất trực tiếp ghi: Nợ TK 622 ( Chi tiết đối tượng)
Có TK 335
Số tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả: Nợ TK 335
Có TK 334
Hơn nữa, CNTT đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra sản phẩm, với đội ngũ công nhân viên lành nghề, nhiệt tình trong SX, năng suất lao động sẽ cao hơn, do đó số lượng sản phẩm được sản xuất cũng sẽ nhiều hơn cho những người lao động không có kỹ năng và ý thức tệ trong công việc. Do đó, cần phải đào tạo một đội ngũ công nhân viên lành nghề, từ đó có thể tăng năng suất lao động, tạo ra nhiều SP trong cùng một đơn vị thời gian và như vậy có thể tiết kiệm được nhiều CPNCTT trong GTSP. Quan trọng không kém là vấn đề tiền lương cho công nhân sản xuất trực tiếp, nếu họ nhận được tiền lương phù hợp với trình độ của họ với tiền thưởng khi công nhân hoàn thành sớm và tốt kế hoạch hoặc vượt quá mục tiêu đặt ra, ngoài chế độ tiền lương thưởng, cần đảm bảo rằng nhân viên được hưởng đầy đủ BHXH, BHYT, KPCĐ và các hỗ trợ nghỉ việc, như vậy công nhân mới có tinh thần phấn đấu làm việc chăm chỉ cho Công ty. Đây là một vấn đề rất quan trọng để giúp Công ty nâng cao năng lực SX.
c) CPSXC:
Do đặc thù của một DNSX, việc máy móc thiết bị hỏng hóc là điều khó tránh khỏi. Để phòng trường hợp chi phí sửa chữa phát sinh bất ngờ, doanh nghiệp cần phải trích trước CP SCL TSCĐ để đảm bảo không có biến động lớn về khoản CP này. Tuy hiện tại công ty đang tập hợp CPSXC theo yếu tố CP, cuối kỳ SP này sẽ được phân bổ cho từng loại SP, căn cứ vào đó kế toán tính GTSP. Việc phân bổ như vậy cũng ổn, tuy nhiên khóa luận này đề xuất công ty có thể phân bổ như sau:
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SAN PHÀM Tháng... năm... S TT Yeu tố chi phí Giai đoạn sản xuât kỳ trước
Chi phí sản xuât trong kỳ
Tỏng chi phí sản XUiit Chi phi QLXN 627.2 Tổng giá thành xi măng G.Thành SP đơn v| CP PX trong kỳ CPPX Cơ điện Tổng CP A Số htợng sản phẩm
1 Chi phí nguyên liệu, vặtliệu
1 .1 Nguyên liệu 1 .2 Nhiên liệu 1 .3 Động lực 2 Chi phi nhãn cõng 2 .1 Tien lương 2 .2 BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
J Chi phi sàn xuất chung
3
.1 Tiền lương quản lý
3
.2 Khấu hao TSCD
Khóa luận tôt nghiệp GVHD TS.Nguyễn T.Khánh Phương
Hàng tháng, biệc xác định mức trích trước CP SCL có thể căn cứ vào kế hoạch sửa chữa trong năm hoặc đã phát trinh trong năm trước. Như vậy, mức trích trước chi phí SCL trong tháng được tính như sau:
“Mức trích trước chi phí “Chi phí sửa chữa lớn trong năm”
sửa chữa lớn” 12 tháng
Hàng tháng khi tiến hành trích trước chi phí SCL, ghi: “Nợ TK 627 Có TK 335” Khi phát sinh CP SCL: “Nợ TK 241
Có TK: 111, 112, 331, 152” Khi quyết toán CP SCL: “Nợ TK 335
Có TK 241”
Nếu số trích trước lớn hơn số phát sinh thực tế ở cuối kỳ, kế toán ghi: “Nợ TK 627
Có TK 335”
Hơn nữa, để giảm chi phí hết mức có thể, Công ty nên thường xuyên bảo trì máy móc thiết bị, các phương tiện vận chuyển, tránh hư hỏng gây tốn kém cho chi phí sửa chữa. Bên cạnh đó, Công ty cần tạo thói quen tốt cho công nhân viên trong việc sử dụng điện một cách tiết kiệm và hợp lý để không làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất. Nếu có thể thực hiện tốt những giải pháp về tiết kiệm chi phí trong sản xuất thì GTSP có thể giảm một cách đáng kể, tạo lợi thế cạnh trang trên thị trường hiện nay.
d) Tính giá thành sản phẩm:
Dựa theo bảng cũ của công ty, khóa luận này xin đề xuất lập lại Bảng tính giá thành như sau:
SV Đỗ Thị Cẩm Tú 74 Lớp: K19CLC-KTB
Khóa luận tôt nghiệp GVHD TS.Nguyễn T.Khánh Phương
B Tổng cộng chi phi