Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Một phần của tài liệu 318 hoàn thiện công tác kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thủy điện sử pán i (Trang 58)

5. Kết cấu của bài luận văn

2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

a) Đại hội đồng Cổ đông

Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty, có quyền hạn thông qua Quyết định phương hướng, nhiệm vụ phát triển Công ty và kế hoạch phát triển kinh doanh hàng năm của Công ty; quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại; quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát; và các quyền hạn khác theo quy định của Điều lệ Công ty.

b) Hội đồng Quản trị

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty do Đại hội đồng Cổ đông bầu ra, là cơ quan đại diện thường trực của Đại hội đồng Cổ đông, thay mặt cho Đại hội đồng Cổ đông quản trị Công ty giữa các kỳ Đại hội đồng Cổ đông và có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Số lượng thành viên Hội đồng quản trị mỗi nhiệm kỳ do Đại hội đồng cổ đông quyết định. Thành viên Hội đồng Quản trị do Đại hội đồng cổ đông bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm.

c) Ban kiểm soát

Ban Kiểm soát của Công ty gồm 3 thành viên, gọi là Kiểm soát viên do Đại hội đồng cổ đông bầu ra với nhiệm kỳ là 5 năm. Kiểm soát viên là những người thay mặt cổ đông để kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh Công ty; trong ghi chép sổ sách kế toán tài chính của Công ty nhằm đảm bảo lợi ích hợp pháp cho các cổ đông.

d) Ban Giám Đốc

Ban Giám đốc là cấp quản lý điều hành hoạt động của Công ty, đứng đầu là Tổng Giám đốc do Hội đồng Quản trị lựa chọn và bổ nhiệm. Chủ động điều hành các hoạt

STT

Loại lao động Lực lượng lao động của Công ty (người) Lực lượng lao động bố trí tại hiện trường Lực lượng lao động tại văn phòng 1 Thạc sỹ kỹ thuật 02 01 01 2 Kỹ sư điện 33 32 1 3 Cử nhân kế toán 08 01 07

4 Kỹ sư thủy lợi 17 15 02

5 Kỹ sư xây dựng 18 16 02

6 Kỹ sư giao thông 06 05 01

7 Kỹ sư kinh tế 02 01 01 8 Kỹ sư cơ khí 05 04 01 9 Cao đẳng+trung cấp 10 10 0 10 Bộ phận nhà máy thủy điện Thác Xăng 45

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

động kinh doanh của công ty có hiệu quả theo Nghị quyết, quyết định của Hội đồng Quản trị, theo Điều lệ công ty, qui định theo pháp luật.

e) Các phòng/ban nghiệp vụ của Công ty

Các phòng ban, nghiệp vụ của Công ty hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ chuyên môn của từng bộ phận.

f) Nhà máy thủy điện

Chức năng, nhiệm vụ của Nhà máy là tổ chức quản lý điều hành, sản xuất và kinh doanh các nhà máy thủy điện để đảm bảo liên tục - an toàn - hiệu quả theo kế hoạch hàng năm của Công ty.

* Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ và tiền lương: Theo dõi tình hình tăng, giảm

TSCĐ tại các bộ phận, tình hình mua sắm máy móc, thiết bị, tính chi phí khấu hao TSCĐ để đưa vào chi phí giá thành. Đồng thời theo dõi, tính toán các khoản lương,

thưởng, phụ cấp, các khoản trích theo lương cho cán bộ, công nhân viên chức và công nhân tại công ty.

* Nhiệm vụ của kế toán vật tư: Theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn kho các loại

vật tư về mặt số lượng và giá trị tại kho. Căn cứ vào các chứng từ: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho cuối tháng tổng kết xác định tổng phát sinh tăng, giảm của các loại vật

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần Thủy điện Sử Pán I. 2.1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.

Phòng Ke toán của Công ty có tám nhân viên bao gồm: Ke toán trưởng, Ke toán tổng hợp, Kế toán thuế, Kế toán TSCĐ và tiền lương, Kế toán vật tư, Kế toán vốn bằng tiền, Thủ kho, Thủ quỹ. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty như sau:

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty

Nhiệm vụ của kế toán trưởng: Chỉ đạo tất cả các bộ phận kế toán về mặt nghiệp vụ, chịu trách nhiệm về thông tin do phòng kế toán cung cấp, đồng thời kế toán

trưởng thay mặt giám đốc tổ chức kế toán tại công ty thực hiện nghĩa vụ đối với ngân

sách Nhà nước. Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm trước ban giám đốc và các cơ

quan có thẩm quyền về các hoạt động tài chính của công ty.

Nhiệm vụ của kế toán tổng hợp: Thu thập, kiểm tra toàn bộ chứng từ gốc, sau đó lập các chứng từ ghi sổ và vào các sổ có liên quan theo từng tháng. Lập báo cáo

42

tư.

* Nhiệm vụ của kế toán vốn bằng tiền: Tập hợp, kiểm tra chứng từ thu, chi và

vào sổ theo dõi tình hình tăng giảm quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản công nợ.

* Nhiệm vụ của thủ kho: Căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho để nhập,

xuất kho các loại vật tư, sản phẩm, hàng hóa. Đồng thời theo dõi tình hình biến động của chúng.

* Nhiệm vụ của thủ quỹ: Hàng ngày căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi thủ quỹ

tiến hành thực thu, thực chi và cập nhật vào sổ quỹ tiền mặt số tiền thu, chi trong ngày. Cuối ngày chuyển sổ vào sổ quỹ qua kế toán thanh toán để đối chiếu và lập báo cáo tồn quỹ tiền mặt.

2.1.4.1. Hình thức kế toán, chế độ kế toán, phương pháp kế toán áp dụng tại Công ty cổ phần Thủy điện Sử Pán 1.

* Hình thức kế toán: Công ty áp dụng theo hình thức Nhật ký chung.

* Chế độ kế toán Công ty áp dụng: theo thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 của BTC về Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp. * Năm tài chính: Năm tài chính của công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến ngày

31 tháng 12 của năm dương lịch.

* Đơn vị tiền tệ sử dụng: tiền Việt Nam Đồng (VNĐ).

* Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên. * Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ.

* Phương pháp khâu hao TSCĐ: Phương pháp đường thăng.

2.2. Thực trạng công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinhdoanh tại công ty cổ phần Thủy điện Sử Pán I. doanh tại công ty cổ phần Thủy điện Sử Pán I.

2.2.1. Kế toán doanh thu tại công ty cổ phần Thủy điện Sử Pán I. 2.2.1.2. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Doanh thu có được từ việc bán điện thương phẩm cho Tập đoàn điện lực Việt Nam qua trung gian là công ty Mua bán điện được tính vào phần doanh thu kế hoạch trong năm. Với lượng điện năng được cung câp hằng tháng, lượng doanh thu thực tế trong kỳ kế toán sẽ được xác định dựa trên thông số điện được tổng hợp từ các công tơ điện. Vào giữa và cuối niên độ kế toán sẽ đưa ra những chỉnh sửa để có sự cân bằng hợp lý giữa doanh thu theo kế hoạch và doanh thu thực tế.

• Thời điểm ghi nhận doanh thu:

Doanh thu mỗi tháng của doanh nghiệp sẽ dựa trên thông số sử dụng trên công tơ vào lúc 00h ngày cuối cùng của tháng. Bên doanh nghiệp và Tập đoàn điện lực Việt Nam sẽ ký bảng tổng hợp giá trị thanh toán và dựa vào đây để kế toán xuât hóa đơn, sau đó nhập vào “TK 511- Doanh thu tiền điện thương phẩm trong kỳ” và “TK 5112- Thuế tài nguyên nước và phí môi trường rừng thu hộ” để cuối kỳ kế toán có thể tiến hành kết chuyển vào trong sổ cái của công ty.

Ví dụ: Nhà máy thủy điện Sử Pán I có tổ máy số 3 phát điện lên lúc 00h ngày 01/06/2020 tới 24h ngày 30/06/2020. Sau đó sẽ ký một chứng từ thanh toán sản lượng điện có chữ ký của cả hai bên. Trong đó sản lượng điện thương mại phát là 22.998.643 kWh, đơn giá bán điện theo hợp đồng là: 900,11 đ/ kWh.

Doanh thu = Lượng điện năng thương mại x đơn giá bán điện = 22.998.643 x 900,11 = 20.701.308.550 (đ)

Doanh thu thu hộ phí môi trường rừng ghi nhận vào TK 5112 với phí dịch vụ môi trường rừng là 35.98đ/kWh = 22.998.643 x 35,98 = 827.491.175 (đ)

43

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

Doanh thu thu hộ thuế Tài nguyên nước ghi nhận vào TK 5112 với giá bán điện thương phẩm để tính thuế tài nguyên nước là: 1.811,62 đ/kWh kèm thuế suất là 5%.

= 22.998.643 x 1.811,62 x 5% = 2.083.240.082 (đ)

• Phương thức kế toán:

- Chứng từ sử dụng: Hóa đơn GTGT, Giấy báo Có của các ngân hàng, Giấy báo nợ, hợp đồng kinh tế, phiếu thu, phiếu chi, ...

- Tài khoản sử dụng: “TK 511- Doanh thu bán điện cho Tập đoàn EVN.” Sử dụng 2 tài khoản cấp 2: “TK 5111- Doanh thu bán điện”, “TK 5112: Doanh thu thu hộ phí môi trường rừng và thuế Tài nguyên nước”.

- Vận dụng tài khoản kế toán: Công ty đã chấp hành đúng các nguyên tắc của việc ghi nhận doanh thu và thu nhập theo đúng chuẩn mực kế toán số 14 (VAS 14), doanh

thu bán điện sẽ được công ty ghi nhận khi công ty có khả năng thu được lợi ích kinh tế

từ giao dịch này và giao dịch hàng hóa phải được xác định một cách đáng tin cậy. Cụ

thể là thông qua biên bản xác nhận lượng điện phát lên điện lưới và các hóa đơn phát

hành.

- Quy trình luân chuyển:

Việc luân chuyển các chứng từ được tiến hành một cách nghiêm ngặt theo quy tắc của công ty và tuân theo chế độ kế toán Việt Nam. Công việc luân chuyển các chứng từ được tiến hành theo quá trình:

Vào giữa và cuối biên độ kế toán, một biên bản bao gồm chữ ký của những bên có sự liên hệ đến việc mua bán điện sẽ được tổng hợp làm bằng chứng để làm rõ được số lượng điện năng thực tế đã cung cấp. Việc mua bán điện của công ty Thủy điện Sử Pán I với Tập đoàn điện lực Việt Nam sẽ được tiến hành bởi công ty EVN- một công ty

Nợ TK 511: 49.528.227.104

Có TK 911: 49.528.227.104

2.2.1.1. Ke toán doanh thu từ hoạt động tài chính.

Hoạt động tài chính không phải là một hoạt động thường xuyên tại Công ty cổ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

Hằng tháng, một “Hóa đơn GTGT” sẽ được lập bởi kế toán dựa vào chứng từ về giá trị của sản lượng điện. Hóa đơn thì hoàn toàn tuân theo đúng những quy chuẩn của chế độ kế toán Việt Nam. Bao gồm 3 liên: “Liên 1: lưu tại sổ”, “Liên 2: giao cho khách hàng”, “Liên 3: nội bộ”. Dựa trên những cam kết của hợp đồng, Công ty EPTC sẽ mua lại toàn bộ lượng điện theo kế hoạch. Vì vậy, ngay khi lập xong hóa đơn, khách hàng chấp nhận nợ thì kế toán sẽ ghi nhận tăng doanh thu bán điện, tăng phải thu khách hàng trong ngắn hạn, tăng thuế GTGT phải nộp. Sau đó kế toán sẽ lập hóa đơn GTGT để giao cho khách hàng và lưu trữ tại phòng kế toán. DT từ việc bán hàng và cung cấp dịch vụ sẽ được báo cáo theo định kỳ và sẽ kết chuyển vào “TK 911- Xác định kết quả kinh doanh” ở thời điểm cuối kỳ.

Ví dụ: Ngày 30/06/2020, công ty sẽ xuất hóa đơn 0000211 (Phụ lục 2.1) cho khách hàng ngay sau khi chốt thông số về lượng điện đã phát lưới cho khách hàng.

Dựa vào hợp đồng Giá trị gia tăng, kế toán sẽ ghi sổ nhật ký chung (Phụ lục 2.2), sổ cái TK 131 (Phụ lục 2.3), TK 511 (Phụ lục 2.4), TK 112. Kết chuyển toàn bộ doanh thu sang “TK 911- Xác định kết quả kinh doanh”

- Ghi nhận như dưới đây: Nợ TK 131: 22.771.439.405

Có TK 5111: 20.701.308.550 Có TK 3331: 2.070.130.855

“Ngày 30/06/2020, phí thu hộ môi trường rừng theo Hóa đơn GTGT”: Nợ TK 131: 910.240.292,5

Có TK 5112: 827.491.175 Có TK 3331: 82.749.117,5

“Ngày 30/06/2020, Thuế tài nguyên nước theo Hóa đơn GTGT”: Nợ TK 131: 2.291.564.090

Có TK 5112: 2.083.240.082 Có TK 3331: 208.324.008,2

Cuồi kỳ kết chuyển toàn bộ doanh thu sang TK 911. 46

phần thủy điện Sử Pán I. Các khoản tiền thu được từ hoạt động tài chính của công ty Thủy điện Sử Pán I bao gồm: Chênh lệch tỉ giá hối đoái, tiền gửi có kỳ hạn, các khoản đầu tư trong ngắn hạn.

• Chứng từ sử dụng: Giấy báo có, phiếu thu, sổ phụ của NH, ...

• Tài khoản sử dụng: Công ty sử dụng “TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính”

Cuối tháng, căn cứ vào giấy báo lãi của NH, kế toán tính toán số lãi được hưởng với lãi suất thỏa thuận ban đầu để so sánh và nhập vào sổ cái TK 515 (Phụ lục 2.6).

Ví dụ thực tế: “Ngày 30/06/2020, doanh nghiệp nhận được giấy báo có của NH BIDV, số lãi từ tiền gửi là: 40.155đ (Phụ lục 2.5)”. Kế toán ghi nhận:

Nợ TK 112: 40.155 Có TK 515: 40.155 +...

Cuối kỳ, kế toán tổng hợp tất cả doanh thu tài chính trong kỳ phát sinh để thực hiện kết chuyển sang “TK 911-Xác định kết quả kinh doanh”. Kế toán ghi nhận:

Nợ TK 515: 600.382 Có TK 911: 600.382

2.2.1.3. Kế toán thu nhập khác.

Đa phần các khoản thu nhập khác tại công ty đến từ việc bán phế liệu thu hồi, nhượng bán TSCĐ, ...

• Chứng từ sử dụng: Giấy báo có, Phiếu thu, hóa đơn giá trị gia tăng, hợp đồng mua bán, biên bản thanh lý TSCĐ, ...

• Tài khoản sử dụng: TK 111, TK 211, TK 214, TK 711, TK 811, ...

Thu nhập khác chỉ được ghi nhận chỉ khi đối tác đã đồng ý thanh toán hoặc giao dịch đã được thực hiện xong.

Có TK 911: 29.855.000

2.2.2.4. Ke toán các khoản giảm trừ doanh thu.

Trong thời gian thực tập và nghiên cứu đề tài tại Công ty cổ phần Thủy điện Sử

Pán I, không có các thông tin liên quan đến khoản giảm trừ doanh thu.

2.2.2. Kế toán chi phí

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

TSCĐ sau khi được đánh giá bởi hội đông kiêm soát, đánh giá riêng đê xác định giá trị, sau đó biên bản và hóa đơn GTGT sẽ được chuyên đến đê lấy chữ kí của phó giám đốc rôi chuyên đến bộ phận kế toán. Sau đó, kế toán TSCĐ sẽ nhập vào thẻ TSCĐ làm sổ chi tiết thuế, sổ chi tiết khấu hao TSCĐ, sổ chi tiết và sổ cái của TK 711- Thu nhập khác (Phụ lục 2.8), TK 811- Chi phí khác. Kế toán trưởng sẽ là người kiêm duyệt và quyết định ký. Thực hiện kết chuyên sang TK 911- Xác định kết quả kinh doanh.

Ví dụ: 11/06/2020, công ty thanh lý 1 máy photocopy Toshiba E-Studio 2809 A, với giá gốc là 29.855.000, đã hao mòn 19.955.000. Giá bán chưa tính thuế 8.550.000, thuế suất thuế giá trị gia tăng là 10%, chi phí thanh lý là 450.000 tiền mặt. Công ty thực hiện thu khoản tiền mặt vào cùng thời điêm. Biên bản thanh lý TSCĐ (Phụ lục 2.7) sẽ được lập bởi kế toán.

Kế toán hạch toán: Nợ TK 111: 9.405.000 Có TK 711: 8.550.000 Có TK 3331:855.000 Nợ TK 214: 19.955.000 Nợ TK 811: 9.900.0.0.0 Có TK 211: 29.855.0.0.0 Nợ TK 811: 450.0.0.0 Có TK 111: 450.0.0.0

Sau khi thực hiện xong quá trình hạch toán, sẽ tiến hành xóa sổ từ thẻ Tài Sản Cố Định thanh lý, làm sổ nhật ký chung, sổ chi tiết thuế, khấu hao, sổ chi tiết và sổ cái TK 811,711 và sổ có liên quan TK 111. Cuối kỳ, Thu nhập khác phát sinh trong kỳ sẽ được

Một phần của tài liệu 318 hoàn thiện công tác kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thủy điện sử pán i (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w