Điều kiện quản trịrủi ro thành công tại CTCK

Một phần của tài liệu 101 công tác quản trị rủi ro tại công ty cổ phần chứng khoán MBThực trạng và giải phá (Trang 47)

6. Kết cấu của đề tài

1.3.5 Điều kiện quản trịrủi ro thành công tại CTCK

- CTCK phải có chiến lược QTRR nghiêm túc

- CTCK phải thiết lập được một hệ thống kiểm soát nội bộ đủ mạnh và xây dựng được

các quy trình, quy chế nội bộ về QTRR

- CTCK phải có đội ngũ nhân viên trình độ chuyên môn và nghiệp vụ cao, đạo đức

nghề nghiệp tốt.

- CTCK phải tổ chức thực hiện QTRR rõ ràng. Cụ thể từ việc xây dựng cơ cấu phòng

ban, sự phân tách trách nhiệm giữa bộ phận kinh doanh và các bộ phận QTRR.

36

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 trình bày tổng quát về CTCK, qua đó tìm hiểu được đặc điểm, các nghiệp vụ cơ bản và vai trò của CTCK. Bên cạnh đó, Chương 1 đưa ra những khái niệm cơ bản nhất về QTRR, những nguyên tắc cơ bản về hoạt động cũng như công tác QTRR, điều kiện để QTRR thành công tại CTCK. Đây là cơ sở quan trọng để đánh giá thực trạng QTRR tại Công ty Cổ phần Chứng khoán MB thời gian qua và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực QTRR của Công ty ở các chương sau.

37

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN MB 2.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Chứng khoán MB 2.1.1 Sơ lược về CTCP Chứng khoán MB

2.1.1.1 Giới thiệu chung Lịch sử hình thành:

Công ty Cổ phần Chứng khoán MB tiền thân là Công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long được thành lập bởi Ngân hàng TMCP Quân đội ngày 11 tháng 5 năm 2000 với vốn hóa là 9 tỷ đồng, theo quyết định số 78/2000/NHQĐ 12/4/2000 của Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Quân đội.

Năm 2003, Công ty khai trương Chi nhánh Hồ Chí Minh tại TP. HCM và tăng vốn điều lệ lên đạt 43 tỷ đồng.

Năm 2006, vốn điều lệ của công ty tiếp tục tăng lên đạt 120 tỷ đồng.

Ngày 28/12/2007, Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã ký Quyết định số 98/UBCK-GPĐCCTCK nhằm chấp thuận cho Công ty Chứng khoán Thăng Long được chuyển đổi hình thức sở hữu từ công ty TNHH sang Công ty Cổ phần và đồng thời thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán theo Luật định.

Liên tục trong các năm 2007 và 2008 vốn điều lệ công ty gia tăng lên lần lượt 300 tỷ đồng và 430 tỷ đồng.

Năm 2009 công ty tăng vốn điều lệ lên 800 tỷ đồng và sau đó tăng lên 1.200 tỷ đồng vào năm 2010. Khai trương thêm Chi nhánh Hải Phòng vào năm 2009. Liên tục trong hai năm 2009 và 2010, CTCK Thăng Long đã trở thành công ty có thị phần môi giới đứng đầu ở cả hai sở giao dịch đó là: Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội và Sở Giao dịch Chứng khoán Hồ Chí Minh và luôn đứng trong Top 10 thị phần tại hai Sở này.

Vào ngày 08/05/2012, CTCP Chứng Khoán Thăng Long chính thức đổi tên thành CTCP Chứng khoán MB, đồng thời thay đổi logo và hệ thống nhận diện và tiếp tục mở rộng hoạt động kinh doanh khai trương Chi nhánh Hà Nội.

Ngày 9/12/2013, Chủ tịch UBCK Nhà nước chính thức ký quyết định số 116/GP-UBCK chính thức hợp nhất CTCP Chứng khoán MB với Công ty Cổ phần Chứng khoán VIT thành Công ty hợp nhất vẫn giữ tên cũ là Công ty Cổ phần Chứng

38

khoán MB, tăng vốn điều lệ lên 1.221 tỷ đồng. Khai trương Chi nhánh Hoàn Kiếm tại Hà Nội.

Cổ phiếu MBS được niêm yết trên sàn HNX năm 2016, cũng trong năm nay công ty khai trương 2 chi nhánh tại TP. HCM: Chi nhánh Sài Gòn và Chi nhánh Bắc Sài Gòn.

Năm 2020, công ty đã có kết quả kinh doanh vượt trội, logo và thương hiệu được thay đổi thể hiện sự năng động chuyển mình. Trụ sở mới chuyển về 21 Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội.

Sau hơn 20 năm đứng vững và phát triển cũng như là một trong những công ty chứng khoán có uy tín nhất trên thị trường chứng khoán Việt Nam, MBS liên tục đặt ra những mục tiêu cụ thể và từng bước nâng cao vị thế của Công ty để trở thành công ty chứng khoán hàng đầu Việt Nam.

Các thành tích đã đạt được

Năm 2008: Công ty chứng khoán tiêu biểu của HNX năm 2008

Năm 2009: Đứng đầu thị phần môi giới tại cả hai Sở GDCK HOSE và HNX; Công ty chứng khoán được yêu thích nhất tại Sở GDCK Hà Nội do Báo Đầu tư và Sở GDCK Hà Nội kết hợp bình chọn; Danh hiệu Tin và dùng Việt Nam bình chọn bởi Thời báo Kinh tế Việt Nam.

Năm 2010: MBS đạt top 1 về thị phần môi giới tại cả hai Sở Giao dịch Chứng khoán Hồ Chí Minh và Hà Nội; Bằng khen “Doanh nghiệp đã có nhiều thành tích trong xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán” của Thủ tướng Chính phủ, giai đoạn 2000-2010; Bằng khen của UBND TP. Hà Nội về thành tích đạt được trong 10 năm thành lập; Cúp Thăng Long do UBND thành phố Hà Nội trao tặng; “Doanh nghiệp tiêu biểu” trong chương trình “Trí tuệ Thăng Long - Hà Nội”: Thương hiệu chứng khoán uy tín: Thương hiệu mạnh Việt Nam 2010.

Năm 2012: Giải thưởng M&A: Thương vụ Diageo - Halico được bình chọn là Thương vụ M&A tiêu biểu năm 2011 - 2012.

Năm 2014: Giải thưởng về lĩnh vực M&A như: “Thương vụ mua bán và sáp nhập tiêu biểu, Công ty chứng khoán tư vấn M&A tiêu biểu năm 2013 - 2014”.

Năm 2015: Công ty nhận được loạt bằng khen từ các tổ chức và chính quyền nhờ những đóng góp tích cực cho thị trường chứng khoán như: Bằng khen của UBCKNN vì thành tích trong 15 năm hoạt động và những đóng góp vào TTCK Việt

39

Nam; Bằng khen của UBND TP. Hà Nội vì thành tích trong 15 năm thành lập và phát triển: Bằng khen của Hiệp hội Chứng khoán Việt Nam vì những đóng góp cho sự phát triển của TTCK Việt Nam trong 15 năm hoạt động; Giải thưởng M&A: Công ty chứng khoán nỗ lực trong tư vấn M&A giai đoạn 2014 - 2015; Công ty chứng khoán tiêu biểu của HNX giai đoạn 2005 - 2015.

Giai đoạn đặc biệt của MBS

Trong suốt lịch sự hình thành và phát triển của MBS, ngoài những giai đoạn thăng hoa trong hoạt động kinh doanh, MBS cũng có những nốt trầm trong suốt quá trình hoạt động của mình.

Cụ thể, Công ty chứng khoán Thăng Long là tiền thân của Công ty Chứng khoán MB. Năm 2011, CTCP Chứng khoán Thăng Long (TLS) đã ghi nhận một khoản lỗ đầu tiên trong lịch sử trong hoạt động kinh doanh của mình, với giá trị khoản lỗ là 592 tỷ đồng nguyên nhân là do doanh thu sụt giảm mạnh trong khi đó các khoản chi phí kinh doanh của công ty thì hầu như không thay đổi. Doanh thu của Công ty chứng khoán Thăng Long giảm gần một nửa từ mức 1.311 tỷ đồng năm 2010 xuống 692 tỷ đồng, trong đó khoản doanh thu khác giảm mạnh nhất từ 855 tỷ đồng xuống còn 489 tỷ đồng chủ yếu do giảm từ hoạt động margin.

Chính trong năm này, công ty đã có những biến động mạnh về đội ngũ lãnh đạo cấp cao của công ty. Năm 2011, Công ty bổ nhiệm thay thế mới hàng loạt các vị trí mới vào tháng 12/2011 như: Chủ tịch Hội đồng Quản trị, Phó chủ tích Hội đồng quản trị, Ủy viên Hội đồng quản trị; toàn bộ Ban kiểm soát; Tổng Giám đốc trong Ban Tổng Giám đốc.

Công ty cũng tập trung tái cơ cấu toàn diện, cắt giảm chi phí, xử lý nợ xấu và đã có kết quả khả quan ngay sau đó. Năm 2012, Công ty được cấp Giấy Chứng nhận Đăng ký Kinh doanh số 0104000003 do Sở kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 5 tháng 6 năm 2000 và được sửa đổi ngày 20 tháng 12 năm 2006, và giấy phép Hoạt động kinh doanh Chứng khoán số 05/GPHĐKD do Ủy ban Chứng khoán nhà nước Việt Nam (“UBCKNN”)cấp ngày 11 tháng 5 năm 2000 và được sửa đổi tại ngày 26 tháng 10 năm 2011.Giấy phép điều chỉnh mới nhất số 85/GPDC/UBCK do Ủy ban Chứng khoán nhà nước cấp ngày 07 tháng 05 năm 2012 sửa đổi tên Công ty thành Công ty Cổ phần Chứng khoán MB(“MBS”). Nhờ những thay đổi tích cực và kịp thời,

Khối QTRR

C

Đầu tưKhối ___

Z Khối Tài chính C----■--- > Khối Nhân (---.--- > Khối Nghiên cứu k_____ _______√ f--- Λ Khối CNTT ∖, 1 Khối Vận hành ∖_____—______Z 40

ngay sau đó MBS đã đem về những kết quả kinh doanh khả quan và luôn giữ vị thế cao trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

Lĩnh vực hoạt động:

Môi giới chứng khoán; Tự doanh chứng khoán; Bảo lãnh phát hành chứng khoán; Tư vấn đầu tư chứng khoán

Tính đến 31/12/2020:

Vốn điều lệ: 1.642.310.840.000 đồng Vốn chủ sở hữu: 2.060.368.472.704 đồng

2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức

Theo Báo cáo thường niên năm 2020 của MBS, cơ cấu tổ chức của MBS về cơ bản bao gốm: Ban quản lý, các khối phụ trách kinh doanh, và khối hỗ trợ

40

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của MBS

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

Ban kiểm soát

HỘI ĐỒNG OỪẢN TRT

Văn phòng Hội đồng auản trị Ủy ban nhân sự và

lương thưởng BAN TỔNG GIÁM Các đơn vị kinh doanh Các đơn vị

auản trị- kiểm Các đơn vị hỗ trợ < Khối Dịch vụ Chứng khoán Khối Dịch vụ Chứng khoán Khối Dịch vụ Ngân hàng

Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 2020

Doang thu hoạt động 511.59

8 9 837.72 1.041.605 943.767 9 1.115.54 Doanh thu hoạt động

môi giới

149.05

1 0 315.62 398.697 250.751 1 350.10 Doanh thu hoạt động lưu

ký chứng khoán

7.45

7 5 10.27 11.539 20.325 16.870

Doanh thu hoạt động tư vấn 46.32 8 2 114.28 88.522 122.304 7 119.44 (--- Các chi nhánh, Sở giao dịch

Nguồn: Báo cáo thường niên MBS năm 2020

43

2.1.2 Kết quả kinh doanh của CTCP Chứng khoán MB giai đoạn 2016- 20202.1.2.1. Doanh thu hoạt động 2.1.2.1. Doanh thu hoạt động

Giai đoạn 2016- 2020, doanh thu của MBS đã có những thay đổi và biến động gắn chặt với sự biến động của thị trường chứng khoán Việt Nam. Năm 2018 và năm 2020, thị trường chứng khoán Việt Nam đã có sự bùng nổ cả về số lượng và giá trị giao dịch trên thị trường và cũng trong hai năm này, doanh thu của MBS có sự biến động mạnh nhất trong cả giai đoạn 2016- 2020.

Bảng 2.1: Doanh thu của MBS, giai đoạn 2016- 2020

2016 2017 2018 2019 2020 DT phí GDCK MG 149.05 1 0 270.84 0 348.84 3 208.64 1 312.76 DT phí GDCK phái sinh - - 49.856 41.545 37.340 DTMG khác - 44.78 0 - 0,562 - Tổng 149.05 1 0 315.62 7 398.69 1 250.75 1 350.10

Nguồn: Báo cáo tài chính MBS, (2016, 2017, 2018, 2019, 2020)

Doanh thu của MBS qua các năm nhìn chung biến động theo xu hướng tăng với tốc độ gia tăng bình quân là 23%/ năm. Trong đó, doanh thu các mảng hoạt động chính của Công ty cũng có sự biến động với xu hướng tăng qua các năm.

Đối với 3 hoạt động kinh doanh chính là: Môi giới chúng khoán, lưu ký chứng khoán và tư vấn đầu tư, có thể thấy trong cơ cấu doanh thu có doanh thu hoạt động môi giới chiếm tỷ trọng cao hơn so với hai hoạt động còn lại.

43

44

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu doanh thu MBS, giai đoạn 2016- 2020

Đơn vị: triệu đồng

Cơ cơu doanh thu MBS, giai đoơn 2016- 2020

1,500,000 1,000,000 500,000

0

2016 2017 2018 2019 2020

■ Doanh thu hoạt động môi giới

■ Doanh thu hoạt động

■ Doanh thu hoạt động lưu ký chứng khoán

■ Doanh thu khác

Nguồn: Báo cáo tài chính MBS, (2016, 2017, 2018, 2019, 2020)

2.1.2.2 Hoạt động môi giới chứng khoán

Hoạt động môi giới chứng khoán của MBS giai đoạn 2015- 2020 đã phản ánh đúng tình hình của TTCK, với sự tăng mạnh chỉ số VN-index và giá trị giao dịch toàn thị trường năm 2018 và 2020 đã kéo theo sự sự gia tăng của doanh thu môi giới của MBS trong thời gian này.

Bảng dưới thể hiện cơ cấu doanh thu của hoạt động môi giới tại MBS giai đoạn từ 2016-2020:

Bảng 2.2: Doanh thu hoạt động môi giới MBS, giai đoạn 2016- 2020

2016 2017 2018 2019 2020 DT hoạt động tư vấn tài chính 46.32 8 13.39 2 6.051 13.926 5.129 DT thu xếp phát hành trái phiếu 100.89 0 82.47 1 108.37 8 114.31 8 Tổng 46.32 8 114.28 2 88.52 2 122.30 4 119.44 7

Nguồn: Báo cáo tài chính MBS, (2016, 2017, 2018, 2019, 2020)

Doanh thu hoạt động môi giới của MBS biến động qua các năm theo nhịp và xu hướng biến động gắn chặt với Thị trường chứng khoán Việt Nam qua các năm.

44

45

Với đội ngũ nhân viên được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp và tận tâm của MBS khách hàng sẽ được tư vấn, hướng dẫn đầu tư một cách nhanh chóng, chính xác và mọi thông tin được cung cấp một cách đầy đủ kịp thời để phục vụ giao dịch chứng khoán. Không chỉ vậy, MBS luôn chú trọng đầu tư phát triển công nghệ thông tin nhằm thuận tiện hóa quá trình quản lý cũng như gia tăng trải nghiệm người dùng trong suốt quá trình đầu tư. Do vậy, Doanh thu hoạt động môi giới qua các năm của MBS biến động theo chiều hướng khá tích cực so với thị trường.

Có thể thấy doanh thu hoạt động môi giới chứng khoán chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu môi giới của MBS trong giai đoạn 2016- 2020. Năm 2016, doanh thu hoạt động này là 149 tỷ đồng và tăng lên 313 tỷ đồng vào năm 2020, tăng 110% chỉ trong vòng 4 năm.

Ngày 10/8/2017, thị trường chứng khoán phái sinh đã chính thức đi vào hoạt động với sản phẩm đầu tiên là Hợp đồng tương lai trên chỉ số VN30. Do vậy đến năm 2018, MBS bắt đầu phát sinh doanh thu với dịch vụ chứng khoán phái sinh tuy nhiên ở giai đoạn đầu doanh thu hoạt động này chưa có nhiều đột phá.

2.1.2.3 Hoạt động tư vấn đầu tư tài chính

Bảng 2.3: Doanh thu hoạt động tư vấn đầu tư tài chính MBS, giai đoạn 2016-2020

Nguồn: Báo cáo tài chính MBS, (2016, 2017, 2018, 2019, 2020)

Trong những năm 2016- 2020, MBS luôn chú trọng đẩy mạnh hoạt động tư vấn tài chính. Hoạt động dịch vụ ngân hàng đầu tư có nhiều khởi sắc, liên tục cải thiện vị thế của công ty trên thị trường. Năm 2018, MBS thuộc top 5 công ty chứng khoán có doanh thu hoạt động tư vấn tài chính cao nhất thị trường. Đến năm 2020, MBS đã nằm trong Top 3 các công ty chứng khoán có doanh thu tư vấn tài chính cao nhất thị trường năm 2020. Thông qua việc đẩy mạnh hoạt động bán chéo với MBBank, mở rộng mối

46

quan hệ với các tổ chức, doanh nghiệp, các Quỹ trong và ngoài nước, các Ngân hàng,... MBS tiếp tục duy trì vị trí Top 3 doanh thu tư vấn dịch vụ ngân hàng đầu tư. MBS thực hiện tư vấn phát hành thành công trên 29.398,6 tỷ đồng trái phiếu cho các doanh nghiệp trong năm 2020, tăng 63% so với năm 2019.

Bảng số liệu cho thấy, doanh thu hoạt động tư vấn tài chính từ năm 2016 đến năm 2020 đã có sự tăng trưởng vượt bậc, tuy có sự biến động tăng giảm qua các năm nhưng vẫn biểu hiện rõ xu hướng gia tăng mạnh trong giai đoạn này. Tỷ trọng doanh thu thu xếp phát hành trái phiếu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu hoạt động tư vấn tài chính, với tỷ trọng lần lượt: 88%; 93%; 88%; 95% các năm 2017, 2018, 2019, 2020. Sở dĩ như vậy là do trong giai đoạn này, MBS luôn chú trọng chất lượng tư vấn từ đó duy trì tệp khách hàng truyền thống, đồng thời tiếp cận được khách hàng mới. Hoạt động ngân hàng đầu tư củng cố chuỗi giá trị tư vấn, đầu tư và phân phối trái phiếu của MBS qua mối liên kết với các hoạt động môi giới khách hàng cá nhân,

Một phần của tài liệu 101 công tác quản trị rủi ro tại công ty cổ phần chứng khoán MBThực trạng và giải phá (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w