Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, giám sát công tác quản lý nhân lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhân lực tại kho bạc nhà nước vĩnh phúc​ (Trang 87 - 102)

5. Kết cấu của luận văn

4.2.7. Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, giám sát công tác quản lý nhân lực

Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra giám sát công tác quản lý nhân lực tại KBNN Vĩnh Phúc theo các nội dung nhƣ sau:

- Tăng cƣờng hoạt động tự kiểm tra công tác quản lý nhân lực tại KBNN cấp tỉnh, KBNN cấp huyện và các phòng nghiệp vụ nơi trực tiếp quản lý nhân lực. Cụ thể là tăng cƣờng công tác tự kiểm tra việc sử dụng, bố trí công chức; Đánh giá, phân loại công chức; Công tác đào tạo; Quy hoạch bổ nhiệm; Công tác trả lƣơng. Các kết luận kiểm tra về những sai sót, hạn chế cần đƣợc thực hiện với sự kiểm tra, giám sát của lãnh đạo KBNN Vĩnh Phúc, của tổ chức Công đoàn.

- Tăng cƣờng hoạt động công tác quản lý nhân lực của KBNN cấp trên với KBNN cấp dƣới, cụ thể là KBNN trung ƣơng với KBNN cấp tỉnh, KBNN cấp tỉnh với KBNN cấp huyện và các phòng nghiệp vụ thông qua các chuyên đề về kiểm tra công tác tổ chức cán bộ hoặc kiểm tra toàn diện.

- Tăng cƣờng vai trò của tổ chức Công đoàn, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức công đoàn thực hiện tốt chức năng giám sát hoạt động của KBNN Vĩnh Phúc, trong đó công tác quán lý nhân lực.

KẾT LUẬN

Ngày nay, việc ứng dụng ngày càng rộng rãi những thành tựu của khoa học và công nghệ hiện đại vào các hoạt động kinh tế - xã hội đã làm gia tăng nhanh chóng năng suất lao động và nâng cao hiệu quả quản lý. Tuy nhiên, khoa học và công nghệ dù có sức mạnh thế nào cũng không thể thay thế vai trò của con ngƣời. Nhân lực vẫn đóng một vai trò quan trọng, quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi một quốc gia.

Quản lý nhân lực trong các tổ chức công ngoài những đặc điểm chung của quản lý nhân lực trong các tổ chức còn có những đặc điểm mang tính đặc thù.

Thực tế cho thấy, trong những năm gần đây, KBNN Vĩnh Phúc đã có những nỗ lực đáng kể trong công tác quản lý nhân lực và đã đạt đƣợc những kết quả ban đầu, đóng góp phần tích cực và thiết thực vào việc thực hiện các nhiệm vụ của KBNN Vĩnh Phúc cũng nhƣ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc.

Tuy nhiên, do những nguyên nhân chủ quan và khách quan, trong đó chủ yếu là nguyên nhân chủ quan, công tác quản lý nhân lực của KBNN Vĩnh Phúc còn nhiều hạn chế và bất cập ở tất cả các nội dung của công tác này.

Để hoàn thành chức năng nhiệm vụ của KBNN vĩnh Phúc trong tiến trình phát triển của hệ thống KBNN Việt Nam trong giai đoạn mới, KBNN Vĩnh Phúc cần phải đặc biệt quan tâm tới hoàn thiện công tác quản lý nhân lực với các giải pháp sau: 1) Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch nhân lực; 2) Đẩy mạnh và nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực; 3) Hoàn thiện công tác xác định vị trí việc làm; 4) Đổi mới công tác đánh giá nhân lực; 5) Hoàn thiện công tác bố trí, sử dụng nhân lực; 6) Hoàn thiện công tác thù lao và khuyến khích nhân lực; 7) Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, giám sát công tác quản lý nhân lực.

Để các giải pháp mang lại kết quả mong đợi, cần sự nỗ lực vƣợt bậc của đội ngũ CBCC làm công tác quản lý nhân lực, sự tham gia tích cực và thiết thực của toàn thể CBCC KBNN Vĩnh Phúc./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài Chính, 2015. Quyết định số 26/2015/QĐ- TTg của chính phủ quy

định chúc năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nước trực thuộc bộ Tài chính. Hà Nội, tháng 7 năm 2015.

2. Bộ Tài Chính, 2015. Quyết định số 1399/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài

chính quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của KBNN ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Hà Nội, tháng 7 năm

2015.

3. Chính Phủ, 2012. Nghị định số 36/2012/NĐ -CP của chính phủ quy định

chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, tổ chức ngang Bộ. Hà Nội, tháng 4 năm 2012.

4. Chính Phủ, 2015. Nghị định số 04/2015/NĐ-CP của Chính phủ về thực hiện dân chủ trong hoạt động của tổ chức hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập. Hà Nội, tháng 1 năm 2015.

5. Chính Phủ, 2007. Quyết định số 138/2007/QĐ - TTg của chính phủ về việc phê duyệt chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020. Hà

Nội, tháng 8 năm 2007.

6. Chính phủ, 2000. Quyết định số 97/2000/QĐ -BTC của Bộ Tài chính về việc Ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ cụ thể ngạch công chức tài chính. Hà

Nội, tháng 6 năm 2000.

7. Chính Phủ, 2005. Nghị định số 130/2005/NĐ-CP của Chính phủ quy định

chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng kinh phí quản lý hành chính đối với các tổ chức nhà nước. Hà Nội, tháng 10 năm 2005.

8. Giám đốc KBNN Vĩnh Phúc, 2017. Quyết định số 992/QĐ -của Giám đốc

KBNN Vĩnh phúc về ban hành Quy chế làm việc của KBNN Vĩnh Phúc.

Vĩnh Phúc, tháng 11 năm 2017.

9. Giám đốc KBNN Vĩnh Phúc, 2018. Quyết định sô 917/QĐ-KBVP Giám đốc KBNN về Ban hành quy chế chi tiêu và một số định mức chi tiêu nội

bộ đối với các đơn vị thuộc KBNN Vĩnh Phúc. Vĩnh Phúc, tháng 12 năm

2017.

10. Phạm Thu Hằng, 2013. Kinh nghiệm quản lý công chức theo vị trí việc làm của các nước trên thế giới và vận dụng vào Việt Nam. Đề tài nghiên

cứu khoa học cấp Bộ. Vụ hợp tác quốc tế, Bộ Nội vụ chủ trì thực hiện năm 2013.

11. Phạm Thị Thu Hƣờng, 2015. Nâng cao chất lượng công tác đào tạo bồi

dưỡng nhân lực tại KBNN Hải Dương. Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học

Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Lê Văn Khoa, 2008. Nâng cao chất lượng nhân lực hệ thống KBNN.

Luận văn Thạc sỹ Quản lý Kinh tế, Đại học Thái Nguyên.

13. Đặng Mai Phƣơng, 2015. Nâng cao chất lượng nhân lực của ngành bảo hiểm xã hội Việt Nam. Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế, Trƣờng Đại học

Lao động - Xã hội.

14. Nguyễn Ngọc Quang, 2014. Nâng cao chất lượng nhân lực tại KBNN Thái Nguyên. Luận văn Thạc sỹ quản lý kinh tế, Đại Học Thái Nguyên

15. Nguyễn Đức Quang, 2017. Quản lý nhân lực công chức viên chức tại liên

minh hợp tác xã Việt Nam. Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, trƣờng Đại

Học Kinh tế, Đại Học Quốc gia Hà Nội

16. Quốc Hội, 2008. Luật số 22/2008/QH12 của Quốc hội ban hành Luật cán

bộ, công chức. Hà Nội, tháng 11 năm 2008.

17. Bùi Quang Sáng, 2011. Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý sử dụng công chức tại KBNN cấp huyện - KBNN Thái Nguyên của nhóm tác

giả và cộng sự KBNN Thái Nguyên, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ. 18. Tổng Giám đốc KBNN, 2016. Quyết định số 1799/QĐ-KBNN của Tổng

Giám đốc Kho bạc Nhà nước về việc ban hành Quy chế làm việc và thực hiện dân chủ trong hoạt động của tổ chức Kho bạc Nhà nước. Hà Nội, tháng 4 năm 2016.

19. Mai Hữu Thịnh, 2014. Mô tả công việc theo vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập. Tạp chí Tổ chức nhà nước, số tháng 7 năm 2014. 20. Nguyễn Thị Lan Thanh, 2016. Quản lý nhân lực trong các tổ chức thông

tin thƣ viện hiện đại. Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 389 tháng 11.

21. Nguyễn Kim Tuyến, 2016. Giải pháp phát triển nhân lực tổ chức quản lý nhà nƣớc ngành môi trƣờng Việt Nam. Tạp chí Môi trường, số 10.

22. Trần Thị Thu và Vũ Hoàng Ngân, 2011. Giáo trình quản lý nhân lực trong tổ chức công. Hà Nội: NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh.

CHI TIỀN LƢƠNG, TIỀN CÔNG

Điều 3. Chi tiền lƣơng, tiền công:

Mức chi tiền lƣơng, tiền công đối với công chức, viên chức, ngƣời lao động hợp đồng theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 của Chính phủ về thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp (sau đây gọi chung là công chức) bình quân tại các đơn vị thuộc KBNN Vĩnh Phúc không vƣợt quá 1,8 lần mức lƣơng đối với công chức do nhà nƣớc quy định. Việc phân phối đƣợc cụ thể nhƣ sau:

1. Tiền lƣơng theo chế độ nhà nƣớc quy định (1 lần lƣơng) và các khoản đóng góp theo lƣơng: thực hiện theo đúng chế độ hiện hành của Nhà nƣớc.

2. Tiền lƣơng tăng thêm (phần tiền lƣơng không quá 0,8 lần):

2.1. Các loại phụ cấp lƣơng đƣợc tính để chi tiền lƣơng tăng thêm bao gồm: phụ cấp chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thâm niên vƣợt khung theo quy định.

2.2. Quy định về chi tiền lƣơng tăng thêm: 2.2.1. Phần tiền lƣơng tăng thêm hàng tháng:

Phần tiền lƣơng tăng thêm theo dự toán KBNN tỉnh cấp (sau khi để lại mức 0,2 lần) đƣợc phân phối cùng kỳ lƣơng hàng tháng tƣơng ứng với kết quả công việc, thời gian công tác nhƣ sau:

a) Công chức hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao; đảm bảo số ngày công lao động trong tháng theo quy định; chấp hành nghiêm chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc; chấp hành nội quy, quy chế làm việc của cơ quan và hệ thống KBNN; không trong thời gian xem xét kỷ luật, thời gian thi hành quyết định kỷ luật đƣợc hƣởng 100% phần tiền lƣơng tăng thêm hàng tháng.

b) Các đối tƣợng bị giảm tiền lƣơng tăng thêm hàng tháng:

- Công chức mới đƣợc tuyển dụng qua công tác thi tuyển, xét tuyển; công chức từ các đơn vị ngoài ngành tài chính chuyển công tác tại các đơn vị thuộc KBNN Vĩnh Phúc đƣợc hƣởng mức cố định 300.000 đồng/ngƣời/tháng trong 03 tháng đầu. ( Chƣa sửa)

- Công chức từ các đơn vị trong ngành tài chính chuyển công tác về các đơn vị thuộc KBNN Vĩnh Phúc; công chức đƣợc KBNN Vĩnh Phúc sắp xếp công việc, thời gian đi đào tạo tự túc mà chƣơng trình đào tạo phù hợp với nhiệm vụ đang đảm nhiệm, hoàn thành trách nhiệm, công việc đƣợc giao đƣợc hƣởng tiền lƣơng theo ngạch bậc, chức vụ, phụ cấp lƣơng và tiền lƣơng tăng thêm của những ngày làm việc.

- Công chức nghỉ ốm theo chế độ bảo hiểm xã hội (có hồ sơ khám, chữa bệnh của cơ quan y tế và có giấy của bác sỹ cho phép nghỉ) có thời gian nghỉ từ:

+ 07 ngày đến 28 ngày làm việc đƣợc hƣởng 80% mức tiền lƣơng tăng thêm hàng tháng của 01 tháng.

+ 29 ngày đến 50 ngày làm việc đƣợc hƣởng 70% mức tiền lƣơng tăng thêm hàng tháng của 02 tháng liên tiếp.

+ 51 ngày đến 72 ngày làm việc đƣợc hƣởng 70% mức tiền lƣơng tăng thêm hàng tháng của 03 tháng liên tiếp.

+ 73 ngày đến 94 ngày làm việc đƣợc hƣởng 50% mức tiền lƣơng tăng thêm hàng tháng của 04 tháng liên tiếp.

+ 95 ngày đến 116 ngày làm việc đƣợc hƣởng 50% mức tiền lƣơng tăng thêm hàng tháng của 05 tháng liên tiếp.

+ 117 ngày đến 138 ngày làm việc đƣợc hƣởng 50% mức tiền lƣơng tăng thêm hàng tháng của 06 tháng liên tiếp.

- Nữ công chức nghỉ chế độ thai sản: Hƣởng trợ cấp 80% mức tiền lƣơng tăng thêm hàng tháng đối với những tháng nghỉ chế độ Nhà nƣớc quy định (đƣợc tính tròn theo tháng).

- Công chức đang thi hành kết luận của cơ quan pháp luật, tham gia đủ ngày công và hoàn thành nhiệm vụ đƣợc hƣởng cụ thể theo các mức sau:

+ Đối với trƣờng hợp khởi tố bị can để xem xét trách nhiệm hình sự của cơ quan pháp luật (vẫn đảm bảo ngày công lao động và hoàn thành nhiệm vụ) thì đƣợc hƣởng 50% của mức tiền lƣơng tăng thêm hàng tháng trong thời gian truy cứu. Trƣờng hợp sau khi có kết luận của cơ quan có thẩm quyền là không có lỗi thì đƣợc truy lĩnh phần còn lại của tiền lƣơng tăng thêm hàng tháng trong thời gian trên.

+ Đối với trƣờng hợp công chức bị hình phạt án treo của cơ quan pháp luật (vẫn đảm bảo ngày công lao động và hoàn thành nhiệm vụ) thì đƣợc hƣởng 50% của mức tiền lƣơng tăng thêm hàng tháng trong thời gian truy cứu.

c) Các đối tƣợng không đƣợc hƣởng tiền lƣơng tăng thêm hàng tháng: - Công chức xin nghỉ việc riêng không hƣởng lƣơng dƣới 10 ngày trong tháng, nghỉ việc không lý do dƣới 03 ngày trong tháng và công chức xin thôi việc, chuyển công tác ra khỏi hệ thống KBNN thì không đƣợc hƣởng tiền lƣơng theo ngạch bậc, chức vụ, phụ cấp lƣơng và tiền lƣơng tăng thêm hàng tháng của những ngày không làm việc.

- Công chức xin nghỉ việc riêng không hƣởng lƣơng từ 10 ngày trở lên trong tháng, nghỉ việc không lý do từ 03 ngày trở lên trong tháng thì không đƣợc hƣởng tiền lƣơng theo ngạch bậc, chức vụ, phụ cấp lƣơng của những ngày nghỉ và tiền lƣơng tăng thêm hàng tháng của tháng đó.

- Công chức đƣợc cử đi đào tạo, bồi dƣỡng ở nƣớc ngoài trên 03 tháng thì không đƣợc hƣởng tiền lƣơng tăng thêm hàng tháng trong thời gian đi học.

- Công chức nghỉ ốm theo chế độ bảo hiểm xã hội (có hồ sơ khám, chữa bệnh của cơ quan y tế và có giấy của bác sỹ cho phép nghỉ) có thời gian nghỉ từ 139 ngày làm việc trở lên thì không đƣợc hƣởng tiền lƣơng tăng thêm hàng tháng trong thời gian nghỉ.

- Công chức qua đánh giá xếp loại cuối năm đƣợc xếp loại không hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao: áp dụng trong 01 tháng kế tiếp năm sau.

- Công chức bị xử lý các hình thức kỷ luật:

+ Khiển trách: trong thời gian 02 tháng kể từ ngày có quyết định kỷ luật.

+ Cảnh cáo: trong thời gian 03 tháng kể từ ngày có quyết định kỷ luật. + Hạ bậc lƣơng: trong thời gian 04 tháng kể từ ngày có quyết định kỷ luật.

+ Giáng chức: trong thời gian 05 tháng kể từ ngày có quyết định kỷ luật.

+ Cách chức: trong thời gian 06 tháng kể từ ngày có quyết định kỷ luật. - Trƣờng hợp công chức đang trong thời gian xem xét kỷ luật; bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ công tác điều tra, truy tố, xét xử của cơ quan có thẩm quyền thì không đƣợc hƣởng tiền lƣơng tăng thêm hàng tháng, sau khi có kết luận của cơ quan có thẩm quyền là không có lỗi thì thời gian bị đình chỉ công tác công tác đƣợc tính là ngày công lao động và truy lĩnh phần tiền lƣơng tăng thêm hàng tháng trong thời gian trên.

2.2.2. Phần còn lại của tiền lƣơng tăng thêm (mức tiền lƣơng tăng thêm theo dự toán KBNN cấp trừ đi mức tiền lƣơng tăng thêm hàng tháng đã thanh toán cho công chức):

Trên cơ sở bình xét A, B, C của từng tháng theo quy định của KBNN, KBNN tỉnh thực hiện chi phần còn lại của tiền lƣơng tăng thêm cho công chức, viên chức toàn tỉnh theo công thức:

Kinh phí tiền lƣơng tăng thêm tháng đƣợc

phân phối theo A, B, C

= Quỹ tiền lƣơng tháng theo mức KBNN thông báo -

Số thực thanh toán tiền lƣơng hàng tháng

Hệ số phân phối quỹ tiền lƣơng tăng thêm A, B, C của tháng

=

Kinh phí tiền lƣơng tăng thêm tháng đƣợc phân phối

theo A, B, C : Tổng tiền lƣơng, phụ cấp của tháng theo kết quả bình xét A,B,C [(AxX)+(BxY)+(CxZ) ]

Mức tiền lƣơng tăng thêm tháng đƣợc phân phối A, B, C

từng công chức

=

Hệ số phân phối quỹ tiền lƣơng tăng thêm A, B, C

của tháng

x

Tiền lƣơng, p/c của tháng theo kết quả bình xét A, B, C từng

công chức

Trong đó:

X là tổng tiền lƣơng công chức hƣởng mức phân phối loại A = 1,2. Y là tổng tiền lƣơng công chức hƣởng mức phân phối loại B = 1,0. Z là tổng tiền lƣơng công chức hƣởng mức phân phối loại C = 0,8.

- Cuối quý, cộng dồn tiền lƣơng tăng thêm phân phối theo A, B, C của 3 tháng để thanh toán cho công chức.

- Trƣờng hợp công chức đƣợc nâng lƣơng nhƣng quyết định nâng lƣơng đƣợc ban hành sau thời điểm đƣợc nâng lƣơng, Nhà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhân lực tại kho bạc nhà nước vĩnh phúc​ (Trang 87 - 102)