1. Tính cấp thiết của đề tài
3.2.2. Đánh giá sự gia tăng nguồn thu từ hoạt động dịch vụ của SSI
Sự gia tăng nguồn thu từ hoạt động dịch vụ của SSI được đánh giá quá các nhóm chỉ tiêu sau:
a. Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng nguồn thu
2015 2016 2017 2018 SSI 11.81 % 45.59 % 44.28 % 43.5 % HSC (12.6) % 30.4 % 53.35 % 27.96 % VCSC 13% 8.7 % 73.84 % 45.7 % VND 18.17 % 27.65 % 63.1 % 47% SHS 45.65 % 3% 94.9 % 12.8 %
Biểu đồ 3.9. Tăng trưởng nguồn thu từ hoạt động dịch vụ của SSI từ 2014 - 2018 (Đơn vị: tỷ đồng) 3000 2500 2000 1500 1000 500 0
Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ SSI ^^»Sự gia tăng nguồn thu từ hoạt động dịch vụ SSI2
(Nguồn: SSI)
Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ của SSI vẫn đang tăng trưởng trong 5 năm gần đây khi đã tăng thêm 1999,8 tỷ, tức là tăng trưởng 237% từ năm 2014 đến năm 2018. Sau khi tăng nhẹ thêm 11,82% vào năm 2015, nguồn thu từ hoạt động dịch vụ bất chợt nhảy vọt tăng thêm 45.59% vào năm 2016, và từ đó đến nay, mỗi năm nguồn thu đều tăng trưởng
đều đặn hơn 40%. Mặc dù có sự chững lại về tốc độ tăng trưởng khi trong 2 năm tiếp theo sau năm 2016, mức độ tăng trưởng giảm nhẹ về 44.28% và 43.5%, tuy nhiên sự sụt giảm này không đáng kể. Tốc độ tăng trưởng này phù hợp với sự phát triển của thị trường chứng
khoán Việt Nam trong giai đoạn này. Sau khi trải qua giai đoạn sideway trong 2 năm 2014 và 2015, khiến nhiều nhà đầu tư còn đang lo ngại về thị trường, thì bắt đầu từ đầu năm Bảng 3.5. Tăng trưởng nguồn thu từ hoạt động dịch vụ top 5 CTCK từ 2015 - 2018
(Nguồn: Sinh viên tự tổng hợp) Trong top 5 công ty chứng khoán đứng đầu thị trường, SSI cho thấy được sự ổn định nhất trong việc tăng trưởng nguồn thu từ hoạt động dịch vụ ở giai đoạn này. Trong giai đoạn 2015 - 2016, hơn nửa số công ty chứng khoán có những sử nhảy vọt về nguồn thu từ hoạt động dịch vụ, nguyên nhân một phần cũng được giải thích ở trên khi mà thị trường chứng khoán bắt đầu đi vào giai đoạn uptrend. Nguồn thu của SSI tăng lên thêm 45.59% vào năm 2016 so với chỉ có 11.81% vào năm 2015, các công ty như VND hay HSC
có những sự dịch chuyển tương tự. Còn ở giai đoạn 2017 - 2018, các công ty còn lại có sự tăng trưởng một cách bùng nổ hơn so với SSI, đặc biệt là vào năm 2017 khi mà cả 4 công ty còn lại đều có sự gia tăng nguồn thu nhiều hơn mức 44.28% của SSI.
Điều này cho thấy được trong khi tốc độ tăng trưởng nguồn thu của các công ty chứng khoán khác có sự biến động mạnh bởi nhiều yếu tố, chủ yếu là thị trường, thì SSI vẫn luôn rất ổn định. Nhưng trong giai đoạn thị trường đi lên thì SSI chưa tận dụng cơ hội để tạo ra được tỉ lệ tăng trưởng nguồn thu tốt như các đối thủ cạnh tranh của mình.
Biểu đồ 3.10. Số lượng tài khoản khách hàng trên SSI và trên toàn thị trường trong giai đoạn 2016 - 2018
= Toan thị trường =SSI
(Nguồn: SSI, VSD)
Trong năm 2018, số lượng tài khoản khách hàng của SSI đã vượt 153,000 tài khoản, chiếm lấy 7.01% khách hàng trên toàn thị trường. Như vậy từ 2016 cho đến 2018, tỉ lệ số lượng khách hàng mà SSI có được so với khách hàng trên thị trường chứng khoán đã tăng nhẹ qua từng năm, 6.15% tổng khách hàng trên thị trường ở năm 2016 và 6.56% ở năm 2017. Số lượng tài khoản khách hàng của SSI cũng tăng lên thêm 142,577 tài khoản trong vòng 2 năm, nghĩa là số lượng khách hàng đến với SSI đều tăng lên thêm hơn 20% mỗi năm. Sự tăng trưởng mạnh về số lượng tài khoản phần nào đã thể hiện được chiến lược
đa dạng hóa phân khúc khách hàng thành khách hàng cá nhân và khách hàng tổ chức, góp công trong việc gia tăng nguồn thu từ hoạt động dịch vụ của SSI.
Năm Sản phẩm, dịch vụ mới
Biểu đồ 3.11. Số lượng tài khoản khách hàng của top 5 CTCK năm 2018
■ Số lượng tài khoản được mở mới BSỖ lượng tài khoản khách hàng
(Nguồn: Sinh viên tự tổng hợp) Số lượng tài khoản mở mới của SSI đã tăng lên thêm đến 21.35%, tương ứng với 26,919 tài khoản khách hàng, nhưng SSI cũng đã vấp phải một vật cản khá lớn trong lĩnh vực cạnh tranh số lượng tài khoản khách hàng. Trong số năm công ty chứng khoán đứng đầu thị trường, công ty VNDirect mới là công ty đang có nhiều số lượng tài khoản khách hàng nhất, với 189,796 tài khoản, nhiều hơn 36,718 tài khoản so với SSI. Lượt mở mới tài khoản trong năm 2018 của VNDirect vượt trội hẳn so với phần còn lại của top 5, nhiều hơn
so với SSI gấp 2.5 lần. Như vậy trong lĩnh vực thu hút khách hàng mở tài khoản, SSI đang phải cạnh tranh khá dữ dội với VNDirect.
> Số lượng sản phẩm, dịch vụ
2014 +) SSI cho ra đời Quỹ mở - Quỹ đầu tư lợi thế Cạnh tranh Bền vững (SSI-SCA) hoạt động theo mô hình quỹ cân bằng chiến lược lựa chọn các công ty có tiềm năng tăng trưởng tốt và có bộ máy quản lý tốt kết hợp với định giá hợp lý. SSI- SCA đã huy động được 113 tỷ VNĐ trong đợt chào bán đầu tiên và là quỹ mở lớn nhất được thành lập mới trên thị trường. (Quản lý quỹ)
+) Hợp tác với Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) cho ra mắt Quỹ ETF SSIAM HNX30 mô phỏng chỉ số HNX30, là Quỹ đầu tư chỉ số thứ 2 trên thị trường và là Quỹ chỉ số đầu tiên niêm yết trên sàn HNX. (Quản lý quỹ)
2015 +) Triển khai phần mềm hệ thống AMVista, có các chức năng như phân bố danh ục, cảnh báo giao dịch, công bố thông tin, báo cáo giá trị tài sản ròng, quản lý hiệu quả đầu tư, tăng hiệu quả và năng suất hoạt động, giảm thiểu rủi ro, đơn giản
hóa, tự động hóa. (Quản lý quỹ)
+) SSI ra mắt tính năng đặt lệnh sàn UPCOM cho cả 3 kênh Mobile Trading, Pro
Trading và Web Trading, hỗ trợ khách hàng đặt lệnh, tra cứu lệnh, xem lịch sử đặt lệnh và theo dõi UPCOM INDEX cùng với các mã trên sàn UPCOM 1 cách nhanh chóng. (Dịch vụ Chứng khoán)
2016 +) SSI không mở dịch vụ mới nào mà chỉ chuẩn bị triển khai cho các giao dịch mới trong tương lai
2017 +) Các sản phẩm mới được triển khai dành cho khách hàng cá nhân như Stock Ratings, Stock Quick View, giúp khách hàng có những phân tích và khuyến nghị kịp thời. (Dịch vụ Chứng khoán)
+) Mở sản phẩm mới “Chứng khoán phái sinh - Hợp đồng tương lai”, được thực hiện các dịch vụ như mở tài khoản, môi giới, tư vấn giao dịch, thực hiện lệnh, thanh toán tiền. (Dịch vụ Chứng khoán)
2018 +) Phát triển sản phẩm mới “Giao dịch chứng quyền có đảm bảo - Covered Warrants” (Dịch vụ Chứng khoán)
+) Ra mắt và vận hành bảng giá iBoard, sử dụng công nghệ bảng giá mới nhất hiện nay để giúp cho nhà đầu tư theo dõi giao dịch nhanh và chính xác nhất
(Dịch
vụ Chứng khoán)
+) SSI xây dựng thành công hệ thống kết nối thanh toán với các ngân hàng lớn: BIDV, Vietcombank, VietinBank, ACB, Sacombank (Dịch vụ Chứng khoán)
+) Triển khai thành công hệ thống giao dịch trực tuyến quỹ mở SSIAM On The GO (SSIAM OTG) với chức năng đăng ký dịch vụ tiện lợi , đặt lệnh mọi nơi, an toàn và chính xác, đã giúp Nhà đầu tư tiết kiệm thời gian và chủ động trong việc theo dõi quản lý tài khoản và đặt lệnh giao dịch chứng chỉ quỹ (Quản lý quỹ)
Tên dịch
vụ Mức phí dịch vụ của SSI HSC VCSC VND SHS
Giao dịch online: 0.25% 0.15% -
0.20% từ 0.15% -Dao động(Nguồn: Báo cáo thường niên SSI)0.15% Trong 5 năm qua, SSI đã mở thêm hơn 10 dịch vụ và sản phẩm thuộc các lĩnh vực
Dịch vụ Chứng khoán và Quản lý quỹ. Trung bình mỗi năm SSI mở ra thêm 2 dịch vụ và sản phẩm ra mắt khách hàng, cũng như tiến hành nâng cấp các sản phẩm cũ, điều đó cho thấy sự chủ động của SSI trong việc tăng trưởng các sản phẩm, dịch vụ. Những dịch vụ, sản phẩm mở thêm này đã có những đóng góp nhất định đến sự gia tăng nguồn thu từ hoạt động dịch vụ của SSI, đặc biệt là các dịch vụ liên quan đến chứng khoán phái sinh - một kênh đầu tư rất được ưa chuộng trong giai đoạn thị trường chứng khoán Việt Nam đi xuống,
nhà đầu tư gặp phải nhiều khó khăn trên thị trường cơ sở.
> Phí giao dịch
Cổ phiếu, chứng chỉ quỹ ETF
Tổng GTGD dưới 50
triệu đồng: 0.40% 0.35% theo giá trị0.5% tùy giao dịch 0.35% 0.35 % Tổng GTGD từ 50 - <100 triệu: 0.35% 0.30% 0.3% 0.3% Tổng GTGD từ 100 - <500 triệu: 0.30% 0.25% 0.25% %0.25 Tổng GTGD từ 500 triệu trở lên: 0.25% 0.20% 0.2% 0.2% Tổng GTGD từ 1 tỷ trở lên: 0.25% 0.15% 0.15% 0.15 % Trái phiếu 0.05 - 0.1% 0.1% 0.04%0.02 - 0.02 -0.1 % 0.03 -0.1 % Các phí chào mua công khai hay chuyển quyền sở hữu chứng khoán
Nếu chuyển nhượng qua
VSD: 0.15% 0.15% Thỏa thuận + 0.1% Các trường hợp khác: 0.1% 0.1% thuậnThỏa 0.15% Lưu ký chứng khoán 0.3đồng/CP,CCQ/tháng 0.3 đồng 0.4 đồng 04 đồng 0.2đồng/trái phiếu/tháng 0.2 đồng 0.2 đồng đồng02
Chứng khoán phái sinh Phí giao dịch đóng/mở: 20,000 - 30,000/HĐ/lượt 14,400 VND 0.15% của 10% giá trị giao dịch 20,000 - 30,000 VND Chưa cung cấp dịch vụ này
Nguồn thu từ hoạt động
dịch vụ Chi phí từ hoạt độngdịch vụ Chỉ tiêu hiệu quả giatăng nguồn thu
2014 843.4 371 2.27
2015 943.1 321.8 2.93 0.66
2016 1373.1 618.5 2.22 - 0.71
(Nguồn: Sinh viên tự tổng hợp)
Những mức phí giao dịch không thường xuyên được các công ty chứng khoán chỉnh sửa hoặc thay đổi, vì vậy chỉ tiêu này thường được kết hợp cùng với các chỉ tiêu khác
như là sự tăng trưởng số lượng khách hàng để đánh giá về sự gia tăng nguồn thu từ hoạt động dịch vụ. Nhìn vào các mức phí dịch vụ mà SSI cung cấp cho khách hàng, trong top 5 công ty chứng khoán đứng đầu thị trường thì phí dịch vụ của SSI là đắt nhất - đắt hơn phí dịch vụ của các công ty khác ít nhất là 0.05%. Mức phí môi giới chứng khoán cơ sở và phái
sinh của SSI khá cao so với mặt bằng chung, và đây là một trong các yếu tố khiến sự gia tăng về nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ này của SSI vượt trội hơn so với các công ty khác.
b. Chỉ tiêu cơ cấu nguồn thu
Biểu đồ 3.12. Cơ cấu nguồn thu từ hoạt động dịch vụ SSI từ 2014 - 2018
(Nguồn: SSI)
Nhìn biểu đồ, có thể thấy nguồn thu từ Dịch vụ Chứng khoán chiếm tỉ trọng lớn nhất, luôn trên 60% và nguồn thu từ Nguồn vốn và Kinh doanh tài chính lớn thứ hai với tỉ trọng trong khoảng từ 25% - 30%. Còn 2 mảng Dịch vụ Ngân hàng đầu tư và Quản lý quỹ chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ, xung quanh 10%.
Dịch vụ Chứng khoán đã dần dần chiếm thêm những phần tỉ trọng trong nguồn thu
từ hoạt động dịch vụ, tăng thêm gần 6% trong 5 năm, chiếm 66.59% trong cơ cấu nguồn thu từ hoạt động dịch vụ SSI trong năm 2018. Nguồn thu từ Nguồn vốn và Kinh doanh tài chính vẫn đứng thứ 2 trong năm 2018, tăng thêm 2.09% so với năm ngoái. Tiếp theo sau là nguồn thu từ Dịch vụ Ngân hàng đầu tư và Quản lý Quỹ. Cơ cấu của 2 mảng này đã được giảm dần dần tỉ trọng qua từng năm, và dần dần đổi chiều cho nhau, tại năm 2014, tỉ trọng của Dịch vụ Ngân hàng đầu tư chỉ bằng 1/8 lần so với Quản lý quỹ, nhưng đến năm 2018, tỉ trọng của Dịch vụ Ngân hàng đầu tư đã nhiều gấp đôi Quản lý quỹ (4.39% so với 2.33%). Điều đó cho thấy trong khi Dịch vụ Ngân hàng ngày càng tạo ra được nhiều nguồn
thu hơn thì nguồn thu từ Quản lý Quỹ lại không còn chiếm được nhiều tỉ trọng trong hoạt động dịch vụ của SSI nữa.
c. Chỉ tiêu hiệu quả
Bảng 3.8. Chỉ tiêu hiệu quả gia tăng nguồn thu từ hoạt động dịch vụ của SSI từ năm 2014-2018
2017 1981.2 644.9 3.07 0.85
SSI HSC VCSC VND SHS 2014 2015 066 - 0.34 - 0.17 - 0.12 - 0.18 20Ĩ6 - 0.71 0.31 1.63 0 1.65 2017 0.85 0.05 - 0.31 0.81 0.61 2018 - 0.17 0.12 149 0.42 0.07 (Nguồn: SSI)
Bảng 3.9. Chỉ tiêu hiệu quả gia tăng nguồn thu từ hoạt động dịch vụ của top 5 CTCK từ 2014 - 2018
(Nguồn: Sinh viên tự tổng hợp)
Trong giai đoạn 5 năm từ 2014 đến 2018, chỉ tiêu hiệu quả gia tăng nguồn thu từ hoạt động dịch vụ của SSI dao động rất mạnh, cứ một năm âm thì lại một năm dương, có nghĩa là với chi phí bỏ ra thì số đồng doanh thu gia tăng thêm của SSI không ổn định. Như
vậy cách sử dụng chi phí của SSI không hiệu quả đối với việc gia tăng nguồn thu. Trong năm 2018, chỉ tiêu hiệu quả của SSI là -0.17, giảm đi khá mạnh 1.02 so với năm 2017.
Nếu đem so sánh với các công ty chứng khoán trong top 5, chỉ tiêu này của SSI là kém ấn tượng đến như vậy. Năm 2014 và 2015, chỉ tiêu này của SSI thuộc dạng hiệu quả nhất - cao hơn hẳn so với 4 công ty còn lại, khi mà chỉ tiêu này của 4 công ty chứng khoán
khác đều đang bị âm. Tuy nhiên, sang đến năm 2016, SSI lại đứng cuối cùng với mức chỉ tiêu chỉ có -0.71. Từ đó trở đi SSI tỏ ra thiếu ổn định hơn so với các đối thủ còn lại trong top 5, khi đứng đầu trong năm 2017 nhưng lại lần nữa đứng cuối trong năm 2018, khi mà chỉ tiêu hiệu quả nguồn thu từ hoạt động dịch vụ của 4 công ty còn lại vẫn dương đều trong