Qua bảng trên, ta thấy doanh thu và lợi nhuận của công ty chênh lệch giữa các năm rất lớn. Ta xem xét chi tiết cụ thể:
Bảng 2.5: Bảng so sánh kết quả hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Doanh thu khác 4.023.634.40 4 95.454.54 5 0 Chi phí khác 3.237.449.49 5 95.454.54 5 0 Lợi nhuận khác 786.184.90 9 0 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 912.769.65
4
11.890.221.44 5
2.462.324.97 3
Chi phí thuế TNDN hiện hành 0
Chi phí thuế TNDN hoãn lại 0
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 912.769.65 4 11.890.221.44 5 2.462.324.97 3
Năm 2017, doanh thu bán hàng của Công ty tăng rất mạnh lên 317 tỷ đồng so với 207,4 tỷ đồng năm 2016, tăng 53%, nhưng sang năm 2018 doanh thu bán hàng lại giảm xuống 183,7 tỷ đồng, giảm 42% so với năm 2017. Điều này phản ánh năng lực chiếm lĩnh thị trường của Công ty không ổn định mặc dù năng lực sản xuất của Công ty không có gì biến động. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty vì thế cũng biến động mạnh qua các năm, lợi nhuận gộp về bán hàng năm 2017 tăng tới 91% so với năm 2016 và năm 2018 lại giảm tới 43% so với năm 2017. Sự tụt giảm mạnh doanh thu bán hàng của Công ty báo hiệu diễn biến phức tạp khó khăn của thị trường đã xuất hiện trong khi đội ngũ bán hàng không thích ứng kịp. Đây là vấn đề Công ty cần phải ưu tiên hàng đầu trong kinh doanh của các năm tiếp theo.
37 Doanh thu tài chính của Công ty, mà thực chất là khoản lãi ngân hàng cho các khoản tiền gửi thanh toán, là rất nhỏ, không ảnh hưởng nhiều tới tổng doanh thu của Công ty.
Ta xét đến khác khoản chi phí bán hàng, chi phí lãi vay và chi phí quản lý ảnh hưởng tới lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh.
Chi phí bán hàng có sự thay đổi lớn giữa các năm, năm 2017 tăng 53% so với năm 2016, năm 2018 chi phí này giảm tới 42% so với năm 2017. Mức độ tăng giảm lớn của chi phí bán hàng qua các năm phù hợp với tỷ lệ tăng giảm của doanh số bán hàng các năm tương ứng
Trong khi chi phí bán hàng có sự thay đổi lớn giữa các năm thì chi phí lãi vay và nhất là chi phí quản lý có sự thay đổi với biên độ nhỏ giữa các năm, đây là những yếu tố thuộc chi phí khả biến.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm 2016 đến 2018 tương ứng là 0.126 tỷ, 11,890 tỷ, và 2.462 tỷ đồng, một sự chênh lệch rất lớn giữa các năm tương ứng với sự thay đổi của doanh số với các năm tương ứng. Điều này cho thấy đẩy mạnh doanh số bán hàng là yếu tố quan trọng hàng đầu của Công ty với mục tiêu nâng cao lợi nhuận.
J____Chi phí biến đổi: Đồng /kg sản phẩm quyđổi__________________________________ Đơn vị tính Số tiền 1.1 Chi phí NLC__________________________ Đồng/k g 16,79 0 1.2
Chi phí Nguyên liệu+ VLP_______________ Đồng/k g
________ 2,350 1.3
Chi phí nhân công TT___________________ Đồng/k g ________ 5,250 1.4 Chi phí điện__________________________ Đồng/k g ________ 2,500
Chi phí BH: Đồng / kg sản phẩm quy đổi Đồng/k g 1.5 Chi phí giao hàng______________________ Đồng/k g __________ 530 1.6 Hoa hồng____________________________ Đồng/k g __________ 163 21,824,117,362
Doanh thu từ hoạt động khác của Công ty là từ mảng kinh doanh thức ăn gia súc, đây là hướng đi mới của Công ty nên doanh thu còn nhỏ trong tổng doanh thu. Năm 2016 đạt hơn 4 tỷ đồng, chi phí hơn 3,2 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 786 triệu đồng. Năm 2017 doanh thu và chi phí bằng nhau là hơn 95 triệu, không có lợi nhuân. Năm 2018 mảng kinh doanh doanh thức ăn gia súc công ty tạm thời dừng để tổ chức lại sản xuất.
Thuế TNDN đến năm 2018 Công ty chưa phải nộp do lợi nhuận lũy kế đến năm 2018 vận là con số âm.
Tóm lại lợi nhuận từ hoạt động khác ảnh hưởng rất nhỏ đến tổng lợi nhuận của Công ty. Hoạt động sản xuất kinh doanh bao bì các loại là hoạt động mang lại lợi nhuận chính cho Công ty với kết quả tương ứng với các năm 2016, 2017, 2018 là 0,91 tỷ, 11,89 tỷ và 2,46 tỷ đồng.
Nhìn vào bảng tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh 3 năm 2016 đến 2018 của Công ty, ta thấy: doanh thu và lợi nhuận của công ty hiện tại là đến từ sản xuất kinh doanh bao bì. Năm 2017 có lợi nhuận cao nhất tương ứng với doanh thu cao nhất, các năm 2016 và 2018 lợi nhuận của công ty rất thấp, thậm trí gần như không có lợi nhuận (năm 2016).
Như vậy, tăng doanh thu là một biện pháp tăng lợi nhuận của Công ty, để có lợi nhuận và lợi nhận cao, sản lượng của Công ty không được thấp hơn là bao nhiêu? Trước hết, để tính toán điểm hòa vốn của Công ty trong điều kiện chi phí thực tế 3 năm 2016 đến 2018. Sau khi khảo sát chi phí sản xuất của Công ty 3 năm liên tiếp 2016, 2017, 2018, em tính toán và lập bảng tính chi phí sản xuất bao bì của Công ty như sau:
Bảng 2.6: Bảng chi phí tính trên 1 kg sản phẩm quy đổi
Chi phí cố định của Công ty trong một năm 2.1 Chi phí TSCĐ / 1 năm_________________ đồng 6,480,617,36 2 2.2 (Tiền thuê NX)_________________________ đồng 960,000,000 2.3 Khấu hao TSCĐ_______________________ 3,240,617,36 2
2.4 Chi phí sữa chữa thay thế________________ đồng
2,280,000,00 0
2.5 Chi phí QLDN / 1 năm_________________ đồng 15,343,500,000
2.6 Lương gián tiếp________________________ đồng
4,200,000,00 0
2.7 VPP+ ĐT+ Internet____________________ đồng 36,000,000
2.8 Chi phí khác (tiền ăn ca CBNV)___________ đồng
1,704,000,00 0
2.9 Cp xăng xe chở hàng và NVVP___________ đồng
1,620,000,00 0
2.10 Lãi vay ngân hàng______________________ đồng 6,499,500,00
2.11 Chi phí QLDN khác____________________ đồng
1,284,000,00 0
Stt Nội dung ĐVT ___________Kết quả SX-KD tương ứng với sản lượng___________
J___Doanh thu_________ 154,325,000,000 185,190,000,00 0 216,055,000,00 0 308,650,000,000 Sản lượng_________ Jkg______ 5,000,00 0 6,000,000 7,000,000 10,000,000 Giá bán___________ đồng/k g _________30,865 _________30,865 _________30,865 _________30,865 _2 ____
Chi phí biến đổi 137,415,000,000 164,898,000,00 0 192,381,000,00 0 274,830,000,000 Chi phí NLV, nhân công______________ 133,950,000,000 160,740,000,00 0 187,530,000,00 0 267,900,000,000 Chi phí BH________ đồng 3,465,000,00 0 4,158,000,000 4,851,000,000 6,930,000,000 _3___Chi phí cố định 21,415,117,36 2 21,415,117,362 21,415,117,362 21,415,117,362 39 Từ bảng chi phí trên, ta có bảng kết quả doanh thu, lợi nhuận tương ứng với sản lượng như sau:
Bảng 2.7: Bảng kết quả doanh thu, lợi nhuận tương ứng với sản lượng
Chi phí TSCĐ đồng 6,480,617,36 2 6,480,617,362 6,480,617,36 2 6,480,617,362 Chi phí QLDN đồng 14,934,500,00 0 14,934,500,000 14,934,500,000 14,934,500,00 0 45 Lợi nhuận_________ đồng (4,505,117,36 2) (1,123,117,362) 2,258,882,63 8 12,404,882,63 8
2016 2017 2018
ROS (Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu) 0.061 0
3.750 3
1.340 3
ROA (Tỷ suất lợi nhuận/ tổng tài sản) 0.734 4
8.088 5
1.485 8
ROE (Tỷ suất lợi nhuận/ vốn chủ sở hữu) 4.730 5
43.3323 7.113 3
Từ 2 bảng trên áp dụng công thức tính điểm hòa vốn, ta có:
Điểm hòa vốn
Chi phí cố định Giá bán - Chi phí biến đổi
21,415,117,000
----— ---= 6,300,000 kg 30,865 - 27,483
Hình 2.2: Sơ đồ phân tích điểm hòa vốn
Như vậy, theo tính toán, trong tình hình, điều kiện sản xuất như các năm 2016, 2017, 2018, Công ty phải sản xuất và bán hàng được trên 6,300,000 kg sản phẩm bao bì các loại mới có lãi.
Thực tế, các năm 2015 trở về trước, sản lượng bán hàng của Công ty đều thấp hơn 5,000,000 kg bao bì các loại /năm, đồng nghĩa với doanh thu hàng năm của
41 Công ty chưa bao giờ đạt 150 tỷ đồng. Vì vậy số lỗ lũy kế đến năm 2016 của Công ty để lại rất lớn là 14 tỷ 500 triệu đồng.
Bắt đầu từ năm 2016, doanh thu của Công ty đã dược cải thiện và bắt đầu có lãi. Đặc biệt năm 2017, sản lượng của Công ty đạt hơn 10,000,000kg bao bì các loại tương ứng với doanh số 317 tỷ đồng và đem lại lợi nhuận 12 tỷ đồng, so với vốn chủ sở hữu 36 tỷ đồng thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là 40% là kết quả rất tốt.