III Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
3.3.1. Trình tự tính lương và tổng hợp số liệu.
- Bảng chấm công; Bảng tổng hợp số công lao động phổ thông - Bảng tính lương; Bảng lương khoán
- Bảng khấu trừ tiền ăn
- Bảng tổng hợp lương thu nhập - Bảng tổng hợp khấu trừ thu nhập - Bảng khấu trừ tiền tạm ứng lương
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ luân chuyển chứng từ
Ghi chú: Giấy nghỉốm
phép, họp
Bảng chấm công Bảng nghiệm thu sản phẩm
Bảng thanh toán lương to n bà ộ đội XD
Bảng kê chi phí nhân công
Bảng thanh toán lương của tổ (Bảng chia lương)
Ghi h ng ng yà à Ghi cuối tháng
Hàng ngày căn cứ vào giấy nghỉ ốm, phép và họp để kế toán tổng hợp lên bảng chấm công. Cuối tháng từ bảng chấm công và bảng nghiệm thu sản phẩm để lập bảng thanh toán lương của tổ xây dựng, kế toán tổng hợp lại từ các tổ khác nhau để làm bảng thanh toán lương của đội. Từ đó lập ra bảng kê chi phí nhân công. - Trình tự luân chuyển:
Bảng chấm công: Kiểm tra bảng chấm công → sử dụng cho lao động và kế toán → bảo quản → lưu trữ
Kế toán tiền lương dựa vào bảng chấm công cho tuỳ công nhân viên của từng bộ phận để tính lương.
Nhưng trước khi tính lương phải kiểm tra xem xét để tính lương và đưa lên giám đốc và kế toán trưởng xem xét và ký, lúc này đưa bảng chấm công vào bảo quản để sau này đối chiếu thời gian lao động của công nhân viên trên bảng chấm công và bảng tính lương và đưa vào lưu trữ, huỷ.
- Thủ tục thanh toán tiền lương
Bảng thanh toán tiền lương → Kế toán duyệt → giám đốc duyệt → thủ quỹ chi tiền →nhân viên ký vào bảng lương → tiến hành thanh toán lương.
Kế toán tiền lương của công ty dựa trên bảng chấm công theo từng ngày lao động của từng công nhân viên trong các phòng ban và tiến lương, vào bảng thanh toán tiền lương xong đưa lên cho giám đốc và kế toán trưởng ký duyệt đưa xuống cho thủ quỹ mở két chi tiền, lúc này nhân viên phải ký tên vào bảng lương và nhận tiền công lao động của mình.
b. Hình thức trả lương đơn vị áp dụng
* Hình thức trả lương áp dụng cho lao động gián tiếp: trả lương theo số công làm việc và hệ số lương. Lương theo công và hệ số = Giá trị công x Số công làm việc x Hệ số lương được hưởng
Ví dụ: Trong tháng 1/ 2014, ông Nguyễn Xuân Ngân, đội trưởng đội xây dựng
có số công làm việc là 26 công, giá trị công theo hợp đồng lao động là 578.000 đồng/ngày, hệ số lương được hưởng là 0.8.
Vậy lương theo công và hệ số của ông Nguyễn Xuân Ngân trong tháng 1 là: 578.000 x 26 x 0.8 = 12.022.400 ( đồng)
Tương tự tính lương cho các lao động còn lại. * Hình thức trả lương cho lao động trực tiếp:
+ Lương đối với lái xe tải: lương theo thời gian có thưởng
Tổng lương làm việc trong tháng =
Lương khoán theo ngày công +
Mức hỗ trợ tiền
ăn +
Tiền thưởng Trong đó:
Lương khoán theo ngày công = Ngày công x Giá trị công Theo hợp đồng giao khoán, giá trị ngày công là 165.000 đồng/ ngày
Mức hỗ trợ
tiền ăn =
Mức hỗ trợ tiền ăn 1
ngày x
Số ngày làm việc ở công trường
( Mức hỗ trợ tiền ăn 1 ngày = Mức hỗ trợ tiền ăn 1 tháng 30 ngày / 30 ngày)
Theo quy định của công ty, mức hỗ trợ tiền ăn 1 tháng 30 ngày là 1.500.000 đồng
Tiền thưởng: số tiền người lao động được nhận thêm khi tổng số chuyến đạt 15 chuyến/ngày trở lên.
Tiền thưởng = Số chuyến x đơn giá
Theo hợp đồng giao khoán, đơn giá tiền thưởng cho mỗi chuyến xe khi người lao động có tổng số đạt từ 15 chuyến/ngày trở lên là 10.000 đồng/chuyến
Ví dụ: Trong tháng 1/2014, ông Nguyễn Đình Công là lái xe tải có số ngày công
là 23 ngày, tổng số chuyến đạt từ 15 chuyến/ngày trở lên là 96 chuyến, số ngày ông có mặt tại công trường là 23 ngày.
Vậy trong tháng 1/2014:
- Lương khoán theo ngày công của ông là: 23 x 165.000 = 3.795.000( đồng ) - Mức hỗ trợ tiền ăn 1 ngày là: 1.500.000 : 30 = 50.000 ( đồng)
- Mức hỗ trợ tiền ăn được hưởng trong tháng là: 50.000 x 23 = 1.150.000 ( đồng )
- Tiền thưởng trong tháng là: 96 x 10.000 = 960.000 ( đồng ) Tổng cộng lương làm việc trong tháng là:
3.795.000 + 1.150.000 + 960.000 = 5.905.000 ( đồng) Tương tự tính cho các lao động khác.
+ Lương đối với lái máy:
- Mức lương khoán theo giờ máy = Đơn giá x Số giờ làm việc
Theo thỏa thuận trong hợp đồng giao khoán của công ty thì: Đơn giá giờ làm việc ban ngày = 35.000 đồng/giờ; đơn giá giờ làm việc ban đêm = 45.000 đồng/giờ
- Lương phối thuộc = Số giờ công x Giá trị giờ công Trong đó: giá trị giờ công = 19.000 đồng/giờ
- Lương chờ việc tại khai trường = số giờ công x giá trị giờ công Trong đó giá trị giờ công = 12.000 đồng/giờ
- Mức hỗ trợ tiền ăn = Mức hỗ trợ 1 ngày x số ngày có mặt tại dự án ( Mức hỗ trợ tiền ăn 1 ngày = Mức hỗ trợ tiền ăn 1 tháng 30 ngày / 30 ngày)
Ví dụ: Trong tháng 1/2014, ông Quách Văn Thanh, lái máy ủi có số giờ làm việc
ban ngày là 64 giờ, giờ làm việc ban đêm là 89 giờ; số giờ công lương phối thuộc là 0 giờ; số giờ công lương chờ việc tại khai trường là 144 giờ; số ngày có mặt tại dự án là 2 ngày. Vậy trong tháng 1/2014: Tổng cộng lương làm việc trong tháng = Mức lương khoán theo giờ máy + Lương phối thuộc + Lương chờ việc tại khai trường
+
Mức hỗ trợ tiền ăn trong tháng
Mức lương khoán theo giờ máy là: (64 x 35.000) + (89 x 45.000) = 6.245.000 (đồng)
Lương phối thuộc là: 0 x 19.000 = 0 ( đồng )
Lương chờ làm việc tại khai trường: 144 x 12.000 = 1.728.000 ( đồng ) Mức hỗ trợ tiền ăn 1 ngày là: 1.500.000 : 30 = 50.000 ( đồng )
Mức hỗ trợ tiền ăn trong tháng là: 2 x 50.000 = 100.000 ( đồng ) Tổng cộng lương làm việc trong tháng là:
6.245.000 + 0 + 1.728.000 + 50.000 + 100.000 = 8.073.000 ( đồng )
c. Cở sở lập và phương pháp lập bảng thực tế tiền lương
+ Cơ sở lập: kế toán dựa trên chứng từ lao động như bảng chấm công, bảng trích phụ cấp trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động … để tính tiền lương cho công nhân viên
+ Phương pháp lập
Bảng thanh toán tiền lương được lập hàng tháng theo từng đối tượng lao động (Lao động trực tiếp, lao động gián tiếp) tương ứng với bảng chấm công
Hàng ngày, người chấm công theo dõi và phản ánh tình hình đi làm của tổ đội vào bảng chấm công
Cuối tháng, bảng chấm công sau khi đã được trưởng phòng kế toán và người chấm công ký sẽ chuyển sang kiểm tra, đối chiếu. Căn cứ vào bảng chấm công và quy chế chi lương của công ty, kế toán chi tiết tính ra lương của từng người. Cụ thể như sau:
CÔNG TY CP XÂY DỰNG A389 VN
DỰ ÁN NÚI PHÁO BẢNG CHẤM CÔNG DỰ ÁN NÚI PHÁO
Tháng 01 năm 2014 T T Họ tên Chức vụ Ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 6 1 7 1 8 1 9 2 0 2 1 2 2 2 3 2 4 2 5 2 6 2 7 2 8 2 9 3 0 31 Tổn g 1 Nguyễn Xuân Ngân QLDA x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 26 2 Đặng Văn Dần Bảo vệ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 27 3 Vy Phi Trường Tổng hợp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 20 4 Nguyễn Thị Thao Cấp dưỡng x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 29 5 Quách Văn Thanh Lái xúc x x 2
6 Võ Văn Hương Lái máy x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 23
7 Nguyễn Đình Công
Lái xe x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 23
8 Vũ Cảnh Sơn Lái máy x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 25
9 Nguyễn Văn Quyền
Lái xe x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 23
10 Trần Quốc Tự Lái xe x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 23
Nhàn
12 Vũ Văn Dũng Lái xe x x x x x x x x x x x x x x x 15
Cuối tháng, căn cứ vào bảng chấm công, kế toán chi tiết lập bảng lương cho người lao động trong từng bộ phận và vào sổ lương. Sau đó chuyển cho kế toán trưởng kiểm tra xong trình lên giám đốc ký duyệt rồi chuyển xuống kế toán chi tiết lập phiếu chi và chuyển cho thủ quỹ căn cứ vào phiếu chi, bảng lương để thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên.
Sau khi tính lương kế toán lập bảng thanh toán tiền lương cho từng bộ phận từ bảng thanh toán tiền lương của từng bộ phận kế toán lập bảng thanh toán tiền lương tổng hợp
3.3.2 Công tác kế toán các khoản trích theo lương a.Các khoản trích theo lương
* Bảo hiểm xã hội (BHXH)
Không phân tách độc lập như quỹ lương, quỹ BHXH của công ty được kế toán công ty trích lập cho cả nhân viên văn phòng Công ty (nhân viên quản lý công ty) và cả công nhân ở các đội xây dựng. Cuối quý, sau khi trích lập, toàn bộ quỹ bảo hiểm xã hội của công ty được nộp lên cơ quan BHXH. Hiện nay theo chế độ hiện hành, công ty trích quỹ BHXH theo tỷ lệ 26% tổng lương thực tế của người lao động trong cả Công ty thực tế trong kỳ hoạch toán. Thông thường, công ty tiến hành trích lập 26% quỹ BHXH 3 tháng một lần và phân bổ với các mức như sau cho các đối tượng:
+ Nhân viên quản lý công ty:
- 8% khấu trưc trực tiếp lương nhân viên. - 18% tính vào chi phí quản lý công ty.
+ Nhân viên các Đội sản xuất kinh doanh trực thuộc công ty: - 8% trừ trực tiếp vào lương nhân viên.
- 18% phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh của Đội.
Các đội phải trích đủ 26% và nộp lên quỹ bảo BHXH của Công ty theo quy định.
+ Công nhân xây dựng ở các đội xây dựng trực thuộc Công ty và một số
nhân viên khác thuộc diện không tham gia đóng BHXH thì công ty không trích BHXH cho những người này.
+ Ngoài ra, ở công ty có những nhân viên thuộc diện nghỉ không lương, theo quy định đóng toàn bộ 26% BHXH vào quỹ BHXH của công ty. Vì vậy hàng quý những người này phải đem tiền lên nộp quỹ BHXH trên công ty với mức 26% lương thực tế
Giống như quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm y tế được trích lập tập trung tại công ty với mức trích là 3% tổng quỹ lương cơ bản của người lao động trong cả công ty, thực tế trong kỳ hạch toán và được nộp cho cơ quan BHYT 3 tháng một lần.
Các mức phân bổ trích BHYT như sau: - Nhân viên quản lý công ty:
+ 1% khấu trừ trực tiếp lương người lao động. + 2% tính vào chi phí quản lý Công ty.
- Nhân viên các đội sản xuất kinh doanh trực thuộc Công ty: + 1% khấu trừ trực tiếp lương của nhân viên.
+ 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
Các đội phải trích và nộp 3% này lên quỹ BHYT tập trung của Công ty theo quy định.
- Công nhân xây dựng ở các đội xây dựng trực thuộc công ty và một số nhân viên khác không thuộc diện tham gia đóng BHXH thì công ty không trích lập quỹ BHYT cho những người này.
- Ngoài ra, những nhân viên nghỉ không lương ở công ty phải mang số tiền 3% BHYT lên công ty và nộp vào quỹ BHYT công ty ít nhất ba tháng một lần ( công ty không có trách nhiệm nộp thay cho nhân viên 2%).
* Kinh phí công đoàn(KPCĐ)
Khác với quỹ BHXH, BHYT quỹ KPCĐ của công ty sau khi tập trung lại sẽ nộp lên quỹ KPCĐ lên công đoàn cấp trên.
Quỹ KPCĐ được trích lập theo tỷ lệ 2% tổng quỹ lương thực trả cho người lao động trong Công ty trong kỳ hạch toán (quý). Trong 2% này, 1% sẽ được giữ lại làm quỹ KPCĐ chi trả cho các hoạt động công đoàn tại mỗi bộ phận tính lương ( Công ty, đội), còn lại 1% phải tập trung nộp lên quỹ KPCĐ cấp trên. Toàn bộ số tiền trích lập quỹ KPCĐ được phân bổ hoàn toàn vào chi phí sản xuất kinh doanh, cụ thể:
- Ở văn phòng Công ty: Tính vào phí nhân viên quản lý.
- Ở các đội sãn xuất: Tính vào chi phí nhân viên từng bộ phận (nhân viên sản xuất, nhân viên quản lý)
Đối với nhân viên ở các đội sản xuất ,nhân viên nghỉ không lương thì KPCĐ không được trích cho số người này.
* Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)
Qũy BHTN được trích lập theo tỷ lệ 1% tiền lương, tiền công đóng BHTN; người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN của những người lao động tham gia BHTN.
b.Trình tự hạch toán các khoản trích theo lương
Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương tổng hợp kế toán chi tiết tập hợp chi phí cho từng đối tượng sử dụng, tính toán số tiền để ghi vào bảng phân bổ tiền lương
Căn cứ vào tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN (theo quy định hiện hành) và tổng số tiền lương phải trả cho người lao động theo từng đối tượng sử dụng tính ra số tiền phải trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN.
Ví dụ: Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN vào chi phí và lương tháng 01 năm 2014
cho ông Nguyến Đình Công – Lái xe tải của công ty (tổng trích 34.5%, trong đó trích vào chi phí 24%, trích vào lương 10.5%) như sau:
- Tổng số lương phải trả = 5.905.000 đồng.
- Tỷ lệ trích 34.5%, trong đó trích vào chi phí 24%, trích vào lương 10.5%. - Số tiền trích vào chi phí = Tổng số lương phải trả x 24%.
= 5.905.000 x 24% = 1.417.200 đồng. + Số tiền trích BHXH = 5.905.000 x 18% = 1.062.900 đồng. + Số tiền trích BHYT = 5.905.000 x 3% = 177.150 đồng. + Số tiền trích KPCĐ = 5.905.000 x 2% = 118.100 đồng.
+ Số tiền trích BHTN = 5.905.000 x 1% = 59.050 đồng. + Số tiền trích vào lương = 5.905.000 x 10.5% = 620.025 đồng.
+ Số tiền trích BHXH = 5.905.000 x 8% = 472.400 đồng. + Số tiền trích BHYT = 5.905.000 x 1.5% = 88.575 đồng. + Số tiền trích BHTN = 5.905.000 x 1% = 59.050 đồng.
Cuối kỳ căn cứ vào các bảng lương : bảng lương khối lao động gián tiếp ; bảng lương khoán đối với lái máy và bảng lương khoán đối với lái xe tải tháng 01/2014, kế toán hạch toán lương phải trả như sau :
Tiền lương khối gián tiếp tại công trường : Nợ TK 6271 : 57.472.000
Có TK 3341 : 57.472.000 Tiền lương khối vận hành xe, máy : Nợ TK 6231 : 69.773.000
Có TK 3341 : 69.773.000 Các khoản trích theo lương :
Nợ TK 627 : 13.793.280 ( = 57.472.000 x 24%) Nợ TK 623 : 16.745.520 (= 69.773.000 x 24%) Nợ TK 334 : 13.360.725 (=127.245.000 x 10,5%) Có TK 338 : 43.899.525 Đơn vị Công ty CP xây dựng A 389 VN Mẫu số 03b - DN
Địa chỉ: Xóm 3 - Phú Đô - Mễ Tr ì- Từ Liêm - HN
(Ban hàng theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC
SỔ NHẬT KÝ CHUNG Năm 2014
Ngày Chứng từ Đã Số hiệu
tháng Số Ngày Diễn giải ghi
ST T tài khoản ghi hiệu tháng sổ dòn g đối ứng sổ cái A B C D E F G 23/01/20 14 NHNN/2014/ 1/06 23/01/20 14
Thanh toán tiền lương của chị Ngọc
T9+10 1 3341 2 112102 23/01/20 14 NHNN/2014/ 1/06 23/01/20 14
Thanh toán tiền lương của Phúc
T9+10 3 3341 4 112102 24/01/20 14 NHNN/2014/ 1/09 24/01/20 14
Thanh toán lương dự án Núi Pháo
đợt 1/2013 5 3341 6 112102 25/01/20 14 NHNN/2014/ 1/11 25/01/20 14
Thanh toán lương dự án Núi Pháo
đợt 2/2013 7 3341 8 112102 25/01/20 14 PC/2014/01/0 3 25/01/20 14
Thanh toán lương cho chị Ngọc,