Kết luận thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kĩ năng tự học của học sinh trong dạy học chủ đề thể tích khối đa diện chương trình toán 12 cơ bản​ (Trang 88 - 134)

Nếu nhƣ trƣớc TNSP chất lƣợng học tập của 2 lớp là tƣơng đƣơng nhau thì sau TNSP chất lƣợng học tập của lớp TN đã cao hơn lớp ĐC. Cụ thể:

+ Tỉ lệ học sinh yếu kém của lớp TN thấp hơn lớp ĐC;

+ Tỉ lệ học sinh khá giỏi của lớp TN cao hơn lớp ĐC;

+ Điểm trung bình của cả hai bài kiểm tra lớp TN cao hơn lớp ĐC;

+ Độ lệch chuẩn và phƣơng sai của điểm kiểm tra của lớp TN luôn thấp hơn lớp ĐC, chứng tỏ không những kết quả học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC mà còn đồng đều và ổn định hơn lớp ĐC.

Tất cả các kết quả trên cho thấy dạy học theo hƣớng phát triển kĩ năng tự học đã góp phần nâng cao hiệu quả học tập của HS, điều đó khẳng định tính khả thi của đề tài.

Kết luận chƣơng 3

Trong chƣơng này tôi đã hoàn thành nhiệm vụ đã đặt ra:

+Tổ chức TNSP theo đúng kế hoạch tại trƣờng Gia Viễn A;

+Đã sử dụng giáo án dạy học theo hƣớng phát triển kĩ năng tự học vào dạy học chƣơng “Khối đa diện”, hình học 12;

+Tôi tiến hành kiểm tra 1 bài kiểm tra trƣớc khi TNSP và 1 bài kiểm tra sau quá trình TNSP và đã chấm 276 bài kiểm tra;

+Dùng phần mềm Excel và SPSS để phân tích kết quả của các bài kiểm tra.

Các kết quả thu đƣợc là chính xác và khách quan đã xác nhận giả thiết khoa học và tính khả thi.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Sau khi hoàn thành nghiên cứu đề tài “Phát triển kĩ năng tự học của học sinh trong dạy học chủ đề thể tích khối đa diện chƣơng trình toán 12 cơ bản” tôi đã thu đƣợc một số kết quả nhƣ sau:

+ Luận văn góp phần làm rõ thêm một số vấn đề về lý luận tự học, hoạt động tự học toán, quan hệ giữa hoạt động dạy và hoạt động học.

+ Luận văn nêu đƣợc hình thức tự học, xác định một số hệ thống các năng lực hình thành năng lực tự học và các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình tự học của học sinh phổ thông từ đó là cơ sở để đề xuất các giải pháp sƣ phạm nhằm phát triển năng lực tự học toán cho học sinh trung học phổ thông.

+ Luận văn đề xuất đƣợc các giải pháp nhằm phát triển kĩ năng tự học cho học sinh trung học phổ thông đó là các giải pháp: Tạo động cơ, cảm hứng kích thích nhu cầu tự học của học sinh; Tăng cƣờng tổ chức hoạt động nhóm; Hƣớng dẫn học sinh lập kế hoạch học tập; Hƣớng dẫn học sinh sử dụng tài liệu; Hƣớng dẫn học sinh tự học trên lớp, tự nghe giảng và tự ghi chép; Hƣớng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức.

2. Khuyến nghị

Để giáo viên thực hiện tốt dạy học phát triển kĩ năng tự học, chúng ta cần có những điều kiện cơ bản nhƣ sau:

+ Tổ chức các chuyên đề, hội thảo, xây dựng các tiết dạy mẫu để tự rút kinh nghiệm và tìm hƣớng đi riêng cho đơn vị.

+ Đổi mới nội dung chƣơng trình và phƣơng pháp dạy học theo hƣớng dạy học phát triển kĩ năng tự học.

+ Tăng cƣờng công tác chỉ đạo về phƣơng pháp dạy học theo hƣớng dạy học phát triển kĩ năng tự học.

+ Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý nhà trƣờng theo yêu hƣớng dạy học phát triển kĩ năng tự học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành Trung ƣơng khóa XI (2013), Nghị quyết 29- NQ/TW ngày 4/11/2013 về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

2. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng sách giáo khoa lớp 12,

Nxb Giáo dục.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Phân phối chương trình môn Toán trung học phổ thông, Nxb Giáo dục.

4. Bùi Thành Hồ (2017), Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông Mỹ Văn - huyện Tam Nông – tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, trƣờng Đại Học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

5. Nguyễn Hữu Châu (2004), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nxb Giáo dục.

6. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Trần Bá Hà (2008), Phương pháp giải toán Hình học không gian, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

8. Trần Bá Hoành (1998), Vị trí của tự học tự đào tạo trong quá trình dạy học giáo dục và đào tạo, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 55.

9. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (1998), Lí luận dạy học đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10. Nguyễn Bá Kim (1994), Phương pháp dạy học bộ môn Toán – Phần II: Dạy học những nội dung cơ bản, Nxb Giáo dục.

11. Bùi Văn Nghị (2014), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường trung học phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Toán 12, Nxb Đại học Sƣ phạm. 13. G. Polya (1997), Sáng tạo toán học, Nxb Giáo dục.

14. G. Polya (1997), Giải một bài toán như thế nào (bản dịch), Nxb Giáo dục. 15. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo

dục 2005, Nxb Chính trị Quốc gia.

16. Đào Tam (2007), Phương pháp dạy học hình học ở trường Trung học phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm.

17. Vũ văn Tảo (2001), Học và dạy cách học, Tạp chí Tự học, số 20.

18. Trần Văn Thạo, Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên (2011), Hình học 12, Nxb Giáo dục.

19. Nguyễn Thanh Thủy (2016), Hình thành kỹ năng tự học cho sinh viên - nhu cầu thiết yếu trong đào tạo ngành sư phạm, Tạp chí khoa học, Đại học Đồng Nai, số 03.

20. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tƣờng (2001), Quá trình dạy – tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

21. Nguyễn Ánh Tuyết (1997), Tâm lý học trẻ em, Nxb Giáo dục Hà Nội. 22. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Quang Lũy, Đinh Văn Lang

(2012), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1. PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN TOÁN TRƢỜNG THPT

Kính chào quí thầy cô!

Để góp phần thu thập những thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu nâng cao chất lượng dạy và học môn Toán ở Trung học phổ thông, xin thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến về các vấn đề dưới đây.

Câu 1: Theo thầy/ cô hoạt động dạy học theo hướng phát triển kĩ năng tự học có vai trò như thế nào đối với việc tiếp thu kiến thức của học sinh?

Rất quan trọng;

Không quan trọng bằng hoạt động khác; Tùy thuộc vào nội dung chƣơng trình;

Không cần tổ chức, hƣớng dẫn. Học sinh tự biết cách học phù hợp.

Câu 2: Trong thực tiễn dạy học, thầy cô có thường xuyên hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu tài liệu tham khảo?

A. Thƣờng xuyên. B. Thỉnh thoảng. C. Không bao giờ.

Câu 3: Theo thầy cô, để việc hệ thống hóa những tri thức, kĩ năng đạt hiệu quả tốt nhất thì:

A. Học sinh tự làm.

B. Học sinh làm dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên. C. Giáo viên hệ thống chi tiết.

Câu 4: Thầy cô có xây dựng hệ thống bài tập cho học sinh tự học hay không?

A. Thƣờng xuyên. B. Thỉnh thoảng. C. Không bao giờ.

Câu 5: Xin thầy/cô cho biết quan điểm của mình về mức độ cần thiết

của việc sử dụng các phương pháp dạy học.

1. Thƣờng xuyên 2. Thỉnh thoảng 3. Không sử dụng STT Phƣơng pháp 1 2 3 1 Thuyết trình 2 Đàm thoại gợi mở

3 Dạy học đặt và giải quyết vấn đề 4 Thí nghiệm, thực hành

5 Hợp tác theo nhóm nhỏ 6 Sử dụng công nghệ thông tin 7 Dạy học hợp đồng

PHỤ LỤC 2. PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG VIỆC HỌC MÔN TOÁN LỚP 12 TRƢỜNG THPT

Các em thân mến!

Để góp phần thực nghiệm thành công đề tài “Dạy học tự học và rèn

luyện kĩ năng giải toán thể tích khối đa diện chƣơng trình 12 cơ bản”

nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học môn Toán ở trƣờng trung học phổ thông, rất mong các em sẽ cộng tác bằng cách trả lời các câu hỏi dƣới đây. Cảm ơn các em!

Câu 1. Em có yêu thích môn Toán không?

Yêu thích môn học

Chỉ coi môn học là nhiệm vụ Không hứng thú với môn học

Câu 2. Để học tốt môn Toán, em:

A. Chỉ học trên lớp là đủ.

B. Ngoài học trên lớp thì đi học thêm càng nhiều cành tốt.

C. Thời gian không học trên lớp sẽ dành để tự học theo hƣớng dẫn thầy cô trên lớp.

Câu 3. Sự cần thiết của tự học và rèn luyện kĩ năng để đạt kết quả cao trong kì thi hoặc bài kiểm tra là:

A. Rất cần thiết B. Bình thƣờng

C. Cần thiết D. Không cần thiết

Câu 4. Em cần bao nhiêu thời gian để chuẩn bị bài trước khi đến lớp?

A. Không cần thiết B. Từ khoảng 30 đến 60 phút C. Không cố định D. Trên 60 phút

Câu 5: Việc chuẩn bị bài trước khi lên lớp của em ở mức độ:

A. Chƣa bao giờ C. Thƣờng xuyên B. Thỉnh thoảng

Câu 6: Lý do các em tự học ở nhà là:

Lý do Không

Giúp em hiểu sâu bài học

Giúp học sinh củng cố, nhớ bài lâu và thực hiện yêu cầu kiểm tra của giáo viên

Phát huy ý thức tự giác của mình Tạo hứng thú, mở rộng kiến thức

Rèn luyện thêm khả năng đọc, tƣ duy, lập luận logic Giúp học sinh tự đánh giá đƣợc bản thân

Có thói quen tự học và tự nghiên cứu suốt đời

Câu 7: Em dùng thời gian tự học để:

Không

Học bài cũ

Chuẩn bị bài trên lớp theo yêu cầu của giáo viên Đọc tài liệu tham khảo

Câu 8: Em có tự học bằng hình thức nào dưới đây?

Không

Học theo hƣớng dẫn có nội dung câu hỏi, bài tập của giáo viên

Đọc kỹ và tóm tắt dạng bài hay công thức toán theo sơ đồ tƣ duy

Đọc lƣớt lại bài cũ và bài mới

Đọc thêm tài liệu tham khảo liên quan đến nội dung đang học

Không cần chuẩn bị gì cả

Câu 9. Những khó khăn mà em gặp phải trong khi tự học là:

Không

Nguồn tài liệu học tập tham khảo còn hạn chế Hƣớng dẫn chƣa chi tiết và khó hiểu

Kiến thức rộng khó bao quát

Thiếu tự tin trong việc tự chủ động giải quyết vấn đề học tập Không tự kiểm soát và quản lý quá trình học

Không tự đánh giá đƣợc kết quả và hiệu quả tự học

Câu 10. Theo em những tác động hiệu quả đến việc tự học của mình là:

Không

Niềm vui và sự chủ động của bản thân Sự tổ chức hƣớng dẫn cụ thể của giáo viên Có tài liệu hƣớng dẫn học tập chi tiết

PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH VỀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TỰ HỌC

Chào các em !

Các em đã đƣợc tham gia các giờ học chƣơng I: “Thể tích khối đa diện” theo hƣớng phát triển kĩ năng tự học. Xin các em vui lòng cho tôi đƣợc biết ý kiến của các em về phƣơng pháp học này.

STT Các nội dung khảo sát Một

phần Không

1

Các hoạt động tự học trên lớp và ngoài lớp học có giúp em thêm yêu thích giờ học Toán không?

2 Việc em tự học, tự nghiên cứu có giúp em hiểu bài hơn không?

3 Em có hứng thú với cách tổng kết kiến thức bằng sơ đồ không?

4 Phiếu nhiệm vụ tự học có bám sát nội dung chƣơng trình đang học hay không? 5 Các nhiệm vụ trong phiếu tự học có

phù hợp với năng lực của em không? 6 Em có thấy hứng thú khi đƣợc tham

gia hoạt động nhóm hay không? 7 Các nhiệm vụ của nhóm có bám sát

nội dung chƣơng trình không?

8 Các nhiệm vụ của nhóm có phù hợp với khả năng của em không?

9 Các bài kiểm tra có bám sát nội dung chƣơng trình đang học không?

10 Em có sợ khi tham gia các các bài kiểm tra định kì không ?

STT Các nội dung khảo sát Một

phần Không

11 Các câu hỏi trong bài kiểm tra có phù hợp với khả năng của em không ? 12 Em có hứng thú với các phiếu bài

tập đƣợc giao về nhà không? 13

Các câu hỏi trong phiếu BTVN có bám sát nội dung chƣơng trình đang học không?

14 Các câu hỏi trong phiếu BTVN có phù hợp với năng lực của em không? 15

Em có tự tin khi trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ của mình trƣớc tập thể lớp không?

16

Theo em, việc thực hiện nhiệm vụ học tập có làm tăng khả năng thuyết trình của em trƣớc đám đông hay không? 17

Theo em, việc thực hiện nhiệm vụ học tập có giúp em phát hiện, giải quyết vấn đề trong học tập không? 18

Theo em, việc thực hiện nhiệm vụ học tập có giúp em phát huy tính độc lập và sáng tạo không?

19

Theo em, việc thực hiện nhiệm vụ học tập có giúp em giúp các em gần gũi, trao đổi, hợp tác với nhau tốt hơn không? 20 Em có muốn đƣợc tiếp tục học tập theo

hƣớng phát triển năng lực tự học không?

KẾT QUẢ PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH VỀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TỰ HỌC

STT Các nội dung khảo sát Một

phần Không

1

Các hoạt động tự học trên lớp và ngoài lớp học có giúp em thêm yêu thích giờ học Toán không?

82,4% 8,8% 8,8%

2 Việc em tự học, tự nghiên cứu có

giúp em hiểu bài hơn không? 85,3% 8,8% 5,9% 3 Em có hứng thú với cách tổng kết

kiến thức bằng sơ đồ không? 88,3% 8,8% 2,9% 4 Phiếu nhiệm vụ tự học có bám sát nội

dung chƣơng trình đang học hay không? 100% 0% 0% 5 Các nhiệm vụ trong phiếu tự học có

phù hợp với năng lực của em không? 85,3% 14,7% 0% 6 Em có thấy hứng thú khi đƣợc tham

gia hoạt động nhóm hay không? 37.6 % 32.4 % 0 % 7 Các nhiệm vụ của nhóm có bám sát

nội dung chƣơng trình không? 88,3% 8,8% 2,9% 8 Các nhiệm vụ của nhóm có phù hợp

với khả năng của em không? 79,4% 14,7% 5,9% 9 Các bài kiểm tra có bám sát nội dung

chƣơng trình đang học không? 88,3% 8,8% 2,9% 10 Em có sợ khi tham gia các các bài

kiểm tra định kì không? 73,5% 14,7% 11,8% 11 Các câu hỏi trong bài kiểm tra có phù

STT Các nội dung khảo sát Một

phần Không

12 Em có hứng thú với các phiếu bài tập

đƣợc giao về nhà không? 88,2% 2,9% 0%

13

Các câu hỏi trong phiếu BTVN có bám sát nội dung chƣơng trình đang học không?

97,1% 2,9% 0%

14 Các câu hỏi trong phiếu BTVN có

phù hợp với năng lực của em không? 94,1% 0% 5,9%

15

Em có tự tin khi trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ của mình trƣớc tập thể lớp không?

67,6% 23,6% 8,8%

16

Theo em, việc thực hiện nhiệm vụ học tập có làm tăng khả năng thuyết trình của em trƣớc đám đông hay không?

58,8% 23,5% 11,7%

17

Theo em, việc thực hiện nhiệm vụ học tập có giúp em phát hiện, giải quyết vấn đề trong học tập không?

73,5% 26,5% 0%

18

Theo em, việc thực hiện nhiệm vụ học tập có giúp em phát huy tính độc lập và sáng tạo không?

85,3% 11,8% 2,9%

19

Theo em, việc thực hiện nhiệm vụ học tập có giúp em giúp các em gần gũi, trao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kĩ năng tự học của học sinh trong dạy học chủ đề thể tích khối đa diện chương trình toán 12 cơ bản​ (Trang 88 - 134)