Cơ chế tỷ giá cần linh hoạt hơn

Một phần của tài liệu 005 ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô đến thị trường chứng khoán việt nam giai đoạn 2014t22019,khoá luận tốt nghiệp (Trang 65)

PHẦN V : KIẾN NGHỊ

5.2 Cơ chế tỷ giá cần linh hoạt hơn

Qua kết quả trên có thể thấy rằng, tỷ giá hối đoái có tác động quan trọng tới TTCK

Việt Nam. Trong những năm vừa qua, Chính phủ đã không ngừng cải thiện chính sách để ổn định tỷ giá, thu hút nguồn vốn FDI. Có nhiều phương thức thu hút vốn như thông qua các buổi hội thảo, thông qua hợp tác đầu tư, mua bán, sáp nhập doanh nghiệp,... nhằm tạo dựng niềm tin về một môi trường kinh doanh hiệu quả, ổn định, nhiều ưu đãi cho các nhà đầu tư; là bàn đạp để có thể thu hút thêm nhiều nguồn vốn nước ngoài trong tương lai. Tiếp tục điều hành chính sách tỷ giá linh hoạt theo quan hệ cung cầu trên thị trường vừa kiểm soát lạm phát, kích thích xuất khẩu, nâng cao quỹ dự trữ ngoại tệ của NHNN.

Để đạt được mục tiêu đó cần tích cực thực hiện các hoạt động như cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, tăng dự trữ ngoại tệ, điều tiết chính sách tiền tệ hợp lý. bằng

tín dụng phối hợp đồng bộ để kiểm soát linh hoạt . Phải lựa chọn mục tiêu , lộ trình cụ thể cho từng giai, đưa ra những quyết định thay đổi cung ứng tiền phù hợp với hoàn cảnh thị trường nhằm tác động đến lãi suất, cầu đầu tư và tiêu dùng. TTCK Việt

Nam còn mới mẻ, NHNN nên xem xét các chính sách cho vay trung, dài hạn bởi đây là giải pháp bình ổn lãi suất. Tuy nhiên, NHNN cũng cần kiểm soát chặt chẽ hoạt động huy động vốn của các ngân hàng tránh làm rối loạn thị trường lãi suất , giảm bớt rủi ro hệ thống. Điều tiết lượng tiền mặt trong lưu thông để đáp ứng nhu cầu nền kinh tế. NHNN cũng cần giám sát, đẩy mạnh phương tiện truyền thông để phòng ngừa

tiền giả được sử dụng tràn lan, đồng thời giải thích sự thay đổi về chính sách tiền tệ cho các nhà đầu tư để họ hiểu hơn và định hướng được hành vi phù hợp với sự thay đổi đó. Ngoài ra, NHNN chủ động điều chỉnh cơ cấu tổ chức, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, chính sách đãi ngộ, nâng cao kỹ thuật phân tích, thống kê, dự báo... phục vụ cho việc điều hành chính sách tiền tệ.

5.3 Giảm thiếu ảnh hưởng tiêu cực của quá trình hội nhập

- Tác động của giá vàng:

Thị trường vàng trong nước chịu ảnh hưởng bởi sự biến động của giá vàng thế giới. Để thị trường vàng luôn tác động tích cực đến giá chứng khoán thì trước tiên phải giải quyết vấn đề hoạt động và ổn định của thị trường vàng. NHNN cần cấp hạn mức sản xuất và quản lý chặt chẽ hơn hoạt động sản xuất vàng. Thu hẹp đối tượng kinh doanh vàng và cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh cho các doanh nghiệp đáp ứng được nhu cầu mà NHNN đã đề ra. Cần chỉnh sửa các văn bản, nghị định để tránh nảy sinh những vấn đề bất cập. Quản lý chất lượng đầu vào của vàng nhập khẩu, vàng nguyên liệu. Điều quan trọng nhất là phải thu hẹp chênh lệch giữa giá vàng trong nước và giá vàng quốc tế để kiềm chế lạm phát và tạo sự liên thông thị trường quốc tế trong giai đoạn hội nhập. Do giá vàng và tỷ giá hối đoái có mối liên hệ mật thiết, vì vậy NHNN nên quan tâm đến vấn đề ổn định tỷ giá từ đó ổn định

giá vàng.

- Tác động gía TTCK nước ngoài

thông tin, dự đoán diễn biến trên thị trường, từ đó xây dựng kịch bản phòng ngừa rủi ro. Ngoài ra các doanh nghiệp cũng cần chủ động có những biện pháp phòng ngừa rủi ro thay vì trông chờ vào các cơ quan nhà nước.

5.4 Hoàn thiện cấu trúc vi mô của TTCK Việt Nam

- Khung pháp lý:

Cần hoàn thiện các quy định pháp luật liên quan đến môi giới của các CTCK. Hoạt động môi giới tại TTCK các quốc gia vốn rất được quan tâm và đã có những quy định phù hợp cho nghiệp vụ này. Tuy nhiên ở Việt Nam, do thị trường còn khá mới mẻ nên hoạt động còn khá mờ nhạt. Theo tinnhanhchungkhoan: “Các sai phạm chủ yếu mà nhà đầu tư hay tố nhân viên hành nghề chứng khoán là tự ý sử dụng tiền chứng chuyển chứng khoán từ tài khoản này sang tài khoản khác; tự ý dùng tài sản của khách hàng để cầm cố, thế chấp vay tiền; tư vấn cho khách một đằng, hành động một nẻo... Khi vấn đề bung vỡ (nhà đầu tư có đơn kiện đến cơ quan chức năng và gửi báo chí), nhưng CTCK nơi sử dụng lao động thường có thái độ đổ hết lỗi cho nhân viên, quá trình xử lý vì thế thường nghiêng về phần thiệt cho nhà đầu tư là chính.” Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này là do chưa có bộ quy tắc hành nghề chứng khoán. Bộ luật này nhằm phân rõ trách nhiệm và nhiệm vụ của các bộ phận trong CTCK nhằm hạn chế những hành vi, vi phạm nghề nghiệp. Cần ban hành các văn bản về vấn đề tách bạch tài khoản của khách hàng để tránh tình trạng trục lợi. Ngoài ra cũng nên tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện hơn các quy định pháp luật về việc nhận/chuyển lệnh, mở tài khoản, phí và lệ phí . cho hoạt động môi giới chứng khoán. Hoàn thiện các quy định về tự doanh chứng khoán, những chế tài để xử lý nghiêm ngặt hành vi vi phạm hoạt động tự doanh. Tiếp tục nghiên cứu về pháp luật liên quan đến nghiệp vụ bảo lãnh, tư vấn đầu tư chứng khoán để đảm bảo cho TTCK phát triển.

- Nâng cao vai trò quản lý, giám sát thị trường

Nhà nước cần phải có những chính sách để quản lý, giám sát thông tin một cách hiệu quả. Cơ quan quản lý, giám sát cần tiến hành rà soát, kiểm tra các giao dịch bất thường làm ảnh hưởng đến TTCK. Áp dụng các chế tài nghiêm khắc xử lý hành vi vi

phạm như cảnh cáo, khiển trách, đình chỉ giao dịch, thu hồi giấy phép....Đối với những lỗi vi phạm nghiêm trọng, cơ quan quản lý cần được phép khởi kiện để các53

chủ thể phải chịu trách nhiệm dân sự. Tuy nhiên, để việc quản lý được hiệu quả thì các cơ quan quản lý nên cảnh báo trước cho các chủ thể biết rằng họ đang vi phạm những gì, qua đó họ sẽ có những định hướng, khắc phục tốt hơn.

- Hệ thống thông tin

Bản thân TTCK cũng cần hướng đến một thị trường hiệu quả về mặt thông tin. Các thông tin cần được công khai minh bạch, là cơ hội để giá chứng khoán phản ứng đối với thông tin công bố. Cần cập nhật và sàng lọc thông tin, số liệu một cách nhanh

chóng bởi thông tin vĩ mô vốn nhạy cảm với TTCK . Kịp thời đưa ra nhận định về “ sức khỏe” của nền kinh tế để có những giải pháp thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro, bóp méo thị trường . Ngoài ra cần nâng cao năng lực quản trị, áp dụng các chuẩn mực

quốc tế . Để có các sản phẩm chất lượng cần nâng cao năng lực quản trị của các doanh

nghiệp niêm yết trên TTCK. Hiện nay ,các nước trên thế giới đã áp dụng IFRS khi lập báo cáo tài chính của các công ty.Vì vậy, cần phải có những lộ trình áp dụng cụ thể nhằm nâng cao năng lực và thẩm quyền của Sở GDCK trong việc giám sát tình hình thực hiện.

- Ôn định kinh tê trong dài hạn

Lựa chọn mô hình tăng trưởng và tái cơ cấu nền kinh tế, điều chỉnh cơ cấu để nâng cao hiệu quả đầu tư, sử dụng hiệu quả các nguồn lực sẵn có là nền tảng để thực hiện ổn định lạm phát trong trung và dài hạn. Cắt giảm đầu tư công, ổn định nợ công,

tăng cương kỷ luật tài khóa để tăng trưởng bền vững trong trung và dài hạn. Giải quyết vấn đề thâm hụt ngân sách có thể tăng tiết kiệm nội địa là tín hiệu đáng mừng cho TTCK dài hạn

- Hành vi nhà đầu tư

Thứ nhất , NĐT nên theo dõi sự biến động của các chỉ số trên thị trường, các nhân

tố vĩ mô ảnh hưởng đến TTCK . Cập nhật các thông tin được công bố một cách nhanh

thuật để đánh giá tình hình của mã cổ phiếu . Vì thế nhà đầu tư nên tham gia các khóa

học, các chương trình, các hội nhóm... về đầu tư chứng khoán để có thêm kinh nghiệm tích lũy cho bản thân. Tránh tình trạng đầu tư mà không biết rõ doanh nghiệp

đó đang gặp vấn đề gì, đầu tư theo cảm tính, không có sự nghiên cứu trước.

Thứ ba, tâm lý nhà đầu tư là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng dẫn đến các quyết định của họ . Các nhà đầu tư chủ yếu đầu tư theo “tâm lý bầy đàn”, đầu tư lướt sóng với hi vọng nhanh làm giàu từ việc sinh lời của cổ phiếu. Tuy nhiên, các nhà đầu tư cũng rất dễ rơi trạng thái sốc, hoảng loạn khi xuất hiện những thông tin bất lợi và dẫn đến quyết định mua/bán cổ phiếu sớm. Vì vậy, cần phải bình tĩnh, xem xét lại độ chính xác của thông tin một cách cẩn thận, tham khảo thông tin từ môi giới,

KẾT LUẬN CHUNG

Nhìn chung nghiên cứu đã vận dụng mô hình OLS để đo lường ảnh hưởng của các

nhân tố vĩ mô đến TTCK Việt Nam giai đoạn T1/2014-T2/2019 đã đạt được mục tiêu

đề ra là:

- Hệ thống cơ sở lý luận về ảnh hưởng của một số biến kinh tế vĩ mô đến TTCK

Việt Nam.

- Kế thừa sự phát triển của các nhà nghiên cứu trước và mở rộng thêm hai biến đại diện cho TTCK thế giới là tổng giá trị xuất khẩu và chỉ số S&P500.

- Đánh giá được tác động mạnh yếu của các nhân tố tác động lên chỉ số giá - Vmndem ột số khuyến nghị để giải quyết những tác động mà các nhân tố gây

Khósêỉuận đã được hoàn thành nhưng không thể tránh khỏi nhnhuwgx hạn chế mà

nếu giải quyết đcược vấn đề này thì bài khóa luận sẽ hoàn thiện hơn. Hạn chế đầu tiên là bài khóa luận này chỉ dùng một chỉ số giá là Vnindex để đại diện cho cả TTCK

TÀI LIỆU THAM KHẢO

❖ Giáo trình :

- PGS.TS Nguyễn Thanh Phương, Giáo trình “Thị trường chứng khoán” - Học viện ngân hàng

- PGS.TS Tô Kim Ngọc và TS. Trần Thị Xuân Anh, Giáo trình “ Phân tích đầu tư chứng khoán” - Học viện ngân hàng

- PGS.TS Nguyễn Quang Dong, Giáo trình “Kinh tế lượng” - Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội

❖ Trang wed tham khảo

- World Market Index: www.indexq.org

- The World Bank: www.worldbank.org

- Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn

- Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam: www.vsd.vn

- Thời báo tài chính Việt Nam: thoibaotaichinhvietnam.vn ❖ Các tài liệu nghiên cứu trong nước và quốc tế:

1. “Sự tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến các chỉ số giá cổ phiếu tại HOSE”, Trần Thị Thu Thủy - Đại học kinh tế quốc dân TP.HCM và Võ Thị Thùy Dương - Viện nghiên cứu cao su Việt Nam

2. “The impact of macroeconomic indicators on Vietnamese stock prices”, Khailed Hussainey và Lê Khánh Ngọc (2009)

3. “Phân tích tác động của các nhân tố vĩ mô đến thị trường chứng khoán Việt Nam”, Phan Thị Bích Nguyệt và Phạm Dương Phương Thảo nghiên (2013). 4. “Sự phát triển của thị trường chứng khoán dưới tác động của các nhân tố kinh

tế vĩ mô”, Bùi Kim Yến và Nguyễn Thái Sơn (2014)

5. “The impact of macroeconomic fundamental on stock prices revisited: Evidence from Indian Data”- Nailk Pramod Kumar & Padhi Puja( 2011) 6. Maysami et al (2004) , “ Relationship between macroeconomic variable &

stock market indices: Cointegration evidence from Stock, Exchange of Singapore’s All-S sector indices”, Journal of Pengurusan, 24,pp.47-77

7. “Impact of macroeconomic variables on stock market returns: A case of Karachi stock exchange” - Mehboob Ali(2012)

8. “Macroeconomic factors and stock returns: Evidence from Taiwan”- Tarika Singh, Seema Mehta and M.S. Varsha(2010)

9. “The Determinants of Stock Market Development in Emerging Economies: Is South Africa Different?”- Charles Amo Yartey(2008)

10. “Monetary Policy and Stock Market Returns: Evidence from Nigeria”- Godwin Chigozie Okpara (2010)

11. “Macroeconomic variables and stock market interactions: new Zealand evidence”- Christopher Gan, Minsoo Lee, Hua Hwa Au Yong, Jun Zhang(2006)

12. Shahzadi, H. & Chohan, M. N. (2010): “Impact of Gold Prices on Stock Exchange” , pp. 1-12

13. Xanthi Partalidou , Apostolos Kiohos , Grigoris Giannarakis (2014) *, Nikolaos Sariannidis4 “The Impact of Gold, Bond, Currency, Metals and Oil Markets on the USA Stock Market”

14. Maryam Al-Ameer , Walaa Hammad , Areej Ismail, Allam Hamdan (2016): “The Relationship of Gold Price with the Stock Market: The Case of Frankfurt

Stock Exchange”

15. John Leyers Michigan và CEFR university(2007): “The effect of gold and oil prices upon international stock market index”

16. Geske, R. & Roll, R. 1983. The fiscal and monetary linkage between stock returns and inflation. Journal of Finance 38(1): 1-33.

17. Tainer, E. M. 1993. Using economic indicators to improve investment analysis. New York, USA: John Wiley & Sons, Inc.

18. Chen, N. F., Roll, R. & Ross, S. 1986. Economic forces and the stock market. Journal of Business 59(3): 83-403.

19. Fama, E. F. 1981. Stock returns, real Activity, inflation and money. The American Economic Review 71(4): 45-565.

VN TGHD GV CPI SP500 TGTXK Mean 724.993 7 322268.4 41242.30 4100.288 92276.73 16012.03 Median 658.550 0 22495.0 0 1245.67 0 100.230 0 2147.21 0 14603.00 Maximum 1174.46 0 024173.0 01341.09 0100.950 02913.98 23481.00 Minimum 545.250 0 019536.0 01068.25 099.5600 01782.59 9540.000 Std. Dev. 177.951 5 0862.111 266.6639 00.34043 7319.605 3403.949 Skewness 0.89177 4 - 0.832915 - 0.632564 0.04940 8 0.48585 3 0.437080 Kurtosis 2.50549 5 3.78902 5 2.91079 9 2.32319 9 1.86966 2 2.090136 Jarque-Bera 8.849403 8.777011 4.155309 1.208545 5.739845 4.112691

20. Ray, P. and Vani, V. (2003). What moves Indian Stock Market: A study on a linkage with Real Economy in the post reform era, Working Paper, National Institute of Management, Kolkata, 1-19

21. Pesaran, M.H. & Shin, Y. 1997. An autoregressive distributed lag modeling approach to cointegration analysis. A revised version of a paper presented at the Symposium at the Centennial of Ragnar Frisch, The Norwegian Academy of Science and Letters, Oslo, March 1995

22. Kraft, J. & Kraft, A. Determinants of common stock prices: a time series analysis. Journal of Finance 32(2): 417-425

23. Nelson (1976) and Jaffe và Mandelker (1976)Inflation and Rates of Return on Common Stocks: The Journal of Finance 31(2):471-83

24. Fama E. F. & Schwert, W.G. 1977. Asset returns and inflation. Journal of Financial Economics 5: 115-146

25. Mukherjee and Naka (1995) Dynamic Relations between Macroeconomic Variables and the Japanese Stock Market: An Application of a Vector Error Correction Model in Journal of Financial Research 18(2):223-37

26. Nath, C.G & Samatha, G.P &(2003) , Relationship Between Exchange Rate &

Stock Prices in India - An Empirical Analysis, Working Paper Series, 1-14. 27. Dickinson, D.G. (2000), “Stock market integration and macroeconomic

fundamentals:an empirical analysis, 1980-95”, Applied Financial Economics, Vol. 10, pp. 261-76

BẢNG PHỤ LỤC 1. Bảng mô tả thống kê

Probability 0.011978 0.012419 0.125224 0.546472 0.056703 0.127921 Sum 44949.61 1380643. 77022.8 5 6217.880 141157.8 992746.0 Sum Sq. Dev. 1931671. 4533736 0 271088. 8 7.069439 6231018. 7.07E+08 Observations 62 62 62 62 62 62

Thời gian VN-Index TGHĐ GV CPI S&P500 TGTXK Jan-14 556.52 21,060.00 1244.80 100.69 1,782.59 11460 Feb-14 586.48 21,100.00 1300.97 100.55 1,859.45 9540 Mar-14 591.57 21,097.50 1336.08 99.56 1,872.34 12277 Apr-14 578.00 21,082.50 1299.00 100.08 1,883.95 13071 May-14 562.02 21,157.50 1287.53 100.2 1,923.57 12408 Jun-14 578.13 21,330.00 1279.10 100.3 1,960.23 12378 Jul-14 596.07 21,217.50 1310.97 100.23 1,930.67 12916 Aug-14 636.65 21,195.00 1295.99 100.22 2,003.37 13272 Sep-14 598.80 21,220.00 1238.82 100.4 1,972.29 12634 Oct-14 600.84 21,280.00 1222.49 100.11 2,018.05 14068 Nov-14 566.58 21,352.50 1176.30 100.73 2,067.56 13230 Dec-14 545.63 21,387.50 1202.29 99.76 2,058.90 12876 Jan-15 576.07 21,317.00 1251.85 99.8 1,994.99 13405 Feb-15 592.57 21,347.50 1227.19 99.95 2,104.50 21172 Mar-15 551.13 21,992.00 1178.63 100.95 2,067.89 13345 Apr-15 562.40 19,536.00 1197.91 100.14 2,085.51 13348 May-15 569.56 19,938.00 1199.05 100.16 2,107.39 13699 Jun-15 593.05 21,839.50 1181.50 100.35 2,063.11 14325 Jul-15 621.06 21,818.00 1130.04 100.13 2,103.84 14181 Aug-15 564.75 22,481.50 1117.47 99.93 1,972.18 14481

Một phần của tài liệu 005 ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô đến thị trường chứng khoán việt nam giai đoạn 2014t22019,khoá luận tốt nghiệp (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w