4.3. Tình hình thực hiện công tác tuyên truyền,vận động trong xây dựng nông
4.3.3. Đánh giá hiệu quả của công tác tuyên truyền,vận động
* Sự tham gia đóng góp của người dân trong công tác huy động nguồn lực xây dựng NTM.
Người dân tại địa phương đã tích cực tham gia hiến đất, đóng góp kinh phí và ngày công lao động cho các hoạt động trong xây dựng, tu sửa các công trình tại thôn, xóm, đây cũng là hoạt động mà trước đây chỉ có các nhà thầu xây dựng đảm nhận, nhưng hiện nay các công trình xây dựng đều có sự chung tay góp sức của người dân.
Cụ thể như sau:
Bảng 4.11. Người dân đóng góp kinh phí tiền mặt xây dựng các công trình nông thôn trên địa bàn xã
n = 60 STT Hoạt động Số người tham gia Tỷ lệ (%) Tổng số tiền (vnđ) 1 Đường GT của xã 5 8,33 3.200.000 2 Xây dựng trường học 4 6,7 800.000
3 Nhà văn hóa thôn 46 76,7 6.570.000
4 Đường GT của thôn 35 58,33 12.460.000
5 Đường GT của xóm 28 46,7 4.900.000
6 Công trình thủy lợi 5 8,33 3.400.000
7 Nghĩa trang nhân dân 49 81,7 6.400.000
(Nguồn: số liệu điều tra 2018)
Bảng thể hiện sự đóng kinh phí của người dân trong xây dựng các công trình nông thôn. Qua bảng ta thấy trong tổng 60 hộ được điều tra đóng góp vào nghĩa trang nhân dân là 49 người chiếm 81,7%, tính thành tiền 6.400.000 đồng. Tiếp đến nhà văn hóa thôn 46 người chiếm 76,7% thành tiền 6.570.000 đồng, đường giao thông của thôn 35 người chiếm 58,33% thành tiền
12.460.000 đồng, đường giao thông của xóm có 28 người chiếm 46,7% thành tiền 3.400.000 đồng, còn đường giao thông của xã, trường học và công trình thủy lợi thì người dân ít tham gia nhưng với số kinh kinh phí lớn. Như vậy cho thấy tại địa bàn nghiên cứu, người dân đã tích cực tham gia đóng góp kinh phí để xây dựng các công trình nông thôn.
Bảng 4.12. Người dân tham gia hiến đất xây dựng các công trình công cộng
n = 60
STT Hoạt động Tổng số người
tham gia Tỷ lệ (%)
Tổng diện tích đất (m2)
1 Đường GT của thôn 3 5 24
2 Đường GT của xóm 6 10 65
(Nguồn: số liệu điều tra 2018)
Qua bảng 4.12 ta thấy để xây dựng các công trình như Đường GT của thôn của xóm, Đường nội đồng thì người dân cũng tích cực tham gia đóng góp hiến đất để xây dựng các công trình, cụ thể như sau:
- Đường GT của thôn có 4/60 hộ tham gia chiếm 5% với tổng S đất là 24m2
- Đường GT của xóm có 6/60 hộ tham gia chiếm 10% với tổng S đất là 65m2
Bảng 4.13. Người dân tham gia lao động xây dựng công trình nông thôn
n = 60 STT Hoạt Động Tổng số người tham gia Tỷ lệ (%) Tổng số ngày công lao động 1 Đường GT của xã 4 6,7 9 2 Công trình VH,TD,TT 1 1,7 1 3 Trường học 2 3,33 6 4 Nhà VH thôn 10 16,7 18
5 Đường GT của thôn 37 61,7 84
6 Đường GT của xóm 44 73,33 98
7 Đường nội đồng 3 5 8
Qua bảng 4.13 ta thấy bên cạnh đóng góp kinh phí, người dân tại địa phương còn đóng góp ngày công lao động xây dựng các công trình nông thôn. Việc đóng góp ngày công lao động cho các hoạt động xây dựng công trình của người dân tại xóm được hoàn thành cũng là nhờ sự chỉ đạo sát sao và tận tình của cán bộ thôn, xã sự tham gia tận tình của người dân và chính công sức của họ đã làm nên được con đường ngày hôm nay.
Bảng thể hiện kết quả người dân tham gia lao động xây dựng công trình nông thôn.
Bảng 4.14. Hiệu quả của công tác tuyên truyền vận động
(n = 60)
STT Chỉ tiêu đánh giá
Hài lòng Không hài lòng SL (hộ) Tỷ lệ (%) SL (hộ) Tỷ lệ (%)
1 Hài lòng với các hình thức tuyên truyền, vận động, huy động của xã, thôn
57 95 3 5
2 Sự huy động của xã, thôn có vượt
quá khả năng đóng góp của gia đình 48 80 10 16,6 3 Sự công khai minh bạch các thông tin
của công trình 55 91,7 5 8,3
4 Tham gia quản lý, sử dụng các công
trình trên địa bàn xã, thôn 55 91,7 3 5 5 Mức độ sẵn sàng đóng góp khi tiếp
tục xây dựng các công trình của thôn, xã
56 93,3 3 5
(Nguồn: số liệu điều tra 2018)
Mọi người đều nhận thức được là các công trình này sau khi xây dựng thì người được hưởng lợi là người dân và mọi người đều sẵn sàng nếu phải tiếp tục đóng góp để nâng cấp hoặc xây dựng các công trình mới.
Các công trình đều được công khai minh bạch sau khi xây dựng, và người dân đều được tham gia quản lí sử dụng các công trình trên địa bàn
Sự tham gia một cách tự nguyện của người dân vào công việc chung của xóm chính là nguyên nhân cơ bản sự hoàn thành các hoạt động mà xã đã ưu tiên thực hiện. Đó cũng chính là nền tảng của sự thành công trong việc xây dựng mô hình nông thôn mới ở đây.
- Kết quả của công tác tuyên truyền, vận động, huy động: (mức độ tham gia của người dân: ý kiến góp ý, tài sản, đất đai, tiền, vật liệu xây dựng, ngày công lao động, vận động người thân đóng góp tài chính….) Người dân hưởng ứng rất nhiệt tình vì họ đã hiểu được tầm quan trọng của việc xây dựng nông thôn mới, tình nguyện tham gia đóng góp ý kiến góp ý, tài sản, đất đai, tiền, vật liệu xây dựng, ngày công lao động, vận động người thân đóng góp tài chính...
Nhưng cũng có 1 số người dân do trình độ còn hạn chế chưa hiểu hết các chính sách chủ trương của Đảng nhà nước về xây dựng NTM nên đã k tham gia xây dựng NTM nên kéo theo việc giải phóng mặt bằng còn khó.... Đa số ý kiến ủng hộ cho chương trình và tin tưởng vào hiệu quả của chương trình và tin tưởng vào cán bộ, chính quyền địa phương. Còn một số do lý do nghèo khó, không có tiền và nhà neo người, già, ốm đau liên tục không có khả năng góp tiền bạc và công sức....
Đảng ủy, HĐND, UBND xã Tân Long tích cực tuyên truyền vận động nhân dân trong xã, thực hiện tích cực Chương trình xây dựng nông thôn mới, để thực hiện tốt công tác giải phóng mặt bằng, cần vận động nhân dân hiểu để tự nguyện hiến đất, đóng góp ngày công và tiền của để xây dựng thành công Chương trình xây dựng nông thôn mới.
*** Kết luận chung:
Qua điều tra tổng số 30 cán bộ và 60 người dân trên địa bàn xã. Ta rút ra được nhận xét:
- Cán bộ NTM chưa thực hiện tốt công tác tuyên truyền vận động người dân trong quá trình xây dựng NTM nên còn rất nhiều người dân là không biết gì về xây dựng NTM.
- Dẫn đến khả năng tiếp cận thông tin của người dân về xây dựng NTM còn ít, nhiều hạn chế.
- Người dân không tham gia tích cực vào phong trào xây dựng NTM của xã nói riêng và chương trình MTQG về xây dựng NTM nói chung.
=> Xã sẽ rất khó để đạt được mục tiêu đã đề ra trước đó về các tiêu chí xây dựng NTM, khó về đích đạt chuẩn NTM.
Bảng 4.15. Đánh giá của người dân về nội dung và thời gian tuyên truyền của cán bộ xã, thôn trong xây dựng nông thô mới
(n= 60) ST T Chỉ tiêu đánh giá Tố t Tỷ lệ (%) Khá Tỷ lệ (%) Tr ung bìn h Tỷ lệ (%) Yếu Tỷ lệ (%)
Nội dung tuyên truyền
1 Nội dung tuyên truyền
chính xác 23 38,3 23 38,3 2 3,3 0
2 Nội dung tuyên truyền
đầy đủ 13 21,7 32 53,3 3 5 0
3 Nội dung tuyên truyền dễ
hiểu 16 26,7 28 46,7 4 6,7 0
4 Nội dung tuyên truyền
thiết thực 6 10 34 56,7 5 8,3 2 3,3
Thời gian tuyên truyền
5 Tuyên truyền thực hiện
thường xuyên 3 5 8 13,3 32 53,3 4 6,7
6 Tuyên truyền có trọng
tâm, trọng điểm 2 3,3 27 45 13 21,7 0 7 Tuyên truyền thực hiện
kịp thời 6 10 28 46,7 13 21,7 0
(Nguồn: số liệu điều tra năm 2018)
Qua bảng 4.15 trên ta thấy trong 60 người dân được điều tra thì có 48 người đưa ra đánh giá của mình về công tác tuyên truyền, vận động, huy động của cán bộ xã, thôn chiếm 80%. Có 12 người là không đưa ra ý kiến đánh giá
chiếm 20%. Vì họ nằm trong số những người không được nghe tuyên truyền, vận động, huy động của cán bộ xã thôn nên không đưa ra được ý kiến mức độ đánh giá.
Kết luận: Xây dựng nông thôn mới theo 19 tiêu chí là một chương trình
mới, với một khối lượng công việc đồ sộ, phức tạp. Công tác tuyên truyền vận động chưa hiệu quả. Vì vậy vẫn còn một bộ phận cán bộ ở cơ sở chưa có hiểu biết về những vấn đề chung của xây dựng nông thôn mới, như: Mục tiêu, ý nghĩa, nội dung tiêu chí đánh giá, vai trò chủ thể của người dân,… Do đó, người dân chưa ủng hộ mạnh mẽ cho xây dựng nông thôn mới. Kết quả điều tra trên đây cho thấy nhận thức chung về xây dựng NTM của đa số cán bộ cơ sở và người dân còn rất hạn chế. Nguyên nhân ở đây là công tác tuyên truyền còn chưa hiệu quả.
Bang 4.16. Đánh giá của người dân về sự hiểu biết của cán bộ tham gia tuyên truyền (n= 60) ST T Chỉ tiêu đánh giá Tốt Tỷ lệ (%) Kh á Tỷ lệ (%) Tru ng bình Tỷ lệ (%) Yế u Tỷ lệ (% )
Người tuyên truyền
8 Nắm rõ đặc điểm nông
thôn 43 71,7 4 6,7 2 3,3 0
9 Nắm rõ đặc điểm con
người của địa phương 40 66,7 6 10 2 3,3 0 10 Nắm rõ đặc điểm kinh tế
- xã hội của địa bàn 41 68,3 5 8,3 2 3,3 0 11 Phối hợp tốt với cơ quan
quản lý, chỉ đạo 13 21,7 32 53,3 10 16,7 0 12 Thực hiện theo đúng quy
chế dân chủ ở cơ sở 2 3,3 30 50 10 16,7 0
(Nguồn: số liệu điều tra năm 2018)
Qua bảng 4.16 ta thấy người dân đánh giá về sử hiểu biết của cán bộ tham gia tuyên truyền chiếm tỷ lệ rất cao vì đa phần cán bộ chủ yếu là người dân bản địa nên họ nắm rõ đặc ddiemr tại địa bàn mình.
Bảng 4.17. Đánh giá của người dân về phương pháp tuyên truyền và công tác vận động của cán bộ xã, thôn (n= 60) STT Chỉ tiêu đánh giá Tốt Tỷ lệ (%) Khá Tỷ lệ (%) Trung bình Tỷ lệ (%) Yếu Tỷ lệ (%)
Phương pháp tuyên truyền
13 Biện pháp tuyên truyền
phù hợp 12 20 32 53,3 4 6,7 0
14 Phương pháp diễn đạt hấp
dẫn 3 5 19 31,7 21 35 0
15 Trình bày đơn giản dễ
hiểu 26 43,3 16 26,7 5 8,3 2 3,3
16 Biết cách tạo ấn tượng
cho người nghe 3 5 25 41,7 11 18,3 2 3,3 17 Có dẫn chứng cụ thể,
thuyết phục 3 5 33 55 6 10 0
18 Hiểu tâm lý người nghe 2 3,3 33 55 10 16,7 0
Công tác vận động
19 Vận động người dân tham gia ý kiến vào xây dựng NTM
35 58,3 9 15 4 6,7 0 20 Vận động người dân tham
gia góp sức 41 68,3 5 8,3 2 3,3 0
21 Vận động người dân tham
gia góp vốn 4 6,7 17 28,3 21 35 2 3,3
22 Vận động đóng góp vật
liệu 3 5 17 28,3 22 36,7 2 3,3
23 Vận động người dân tham
gia góp tài sản 2 3,3 15 25 24 40 2 3,3
(Nguồn: số liệu điều tra năm 2018)
Qua bảng 4.17 cho thấy người dân đánh giá phương pháp và công tác vận động của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại địa bàn của cán bộ thôn, xã đã được thực hiện nhiều lần với nhiều phương pháp khác nhau và biết cách tạo ấn tượng cho người nghe, vận động được đông đảo người dân tham gia vào công tác xây dựng nông thôn mới tại địa bàn.