13 Viện Sinh thái và Bảo vệ công trình 00 23 33
4.1.4. Về tiêu chí hiệu quả xã hộ
TT Các chỉ tiêu Rất
cần lệ %Tỷ Cần Tỷ lệ% Khôngcần lệ %Tỷ Ý kiếnkhác Tỷ lệ%
1 Số lượng các kết quả nghiên cứu khoa học được sử dụng để hoạch định đường lối, chính sách, chủ trương, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh
28 56 15 30 2 4 5 10
2 Số lượng các kết quả nghiên cứu khoa học được sử dụng để đổi mới quản lý đơn vị sản xuất kinh doanh
23 46 15 30 9 18 3 6
3 Số lượng các kết quả nghiên cứu khoa học để đổi mới cơ chế, chính sách
34 68 15 30 1 2 0 0
4 Số lượng các kết quả nghiên cứu khoa học được sử dụng để đổi mới quản lý đơn vị
20 40 22 44 4 8 4 8
5 Hiệu quả bảo vệ môi trường
30 60 11 22 6 12 3 6
Hiệu quả xã hội thể hiện qua mức độ đóng góp của công trình nghiên cứu vào quá trình giải quyết các vấn đề xã hội đặt ra trong từng thời kỳ phát triển cụ thể, thúc đẩy việc phát triển xã hội (về con người, công đồng, nâng cao chất lượng sống của các tầng lớp dân cư…). Hiệu quả xã hội có thể đánh giá qua so sánh tổng kinh phí đầu tư cho công trình nghiên cứu với mức độ đóng góp và phạm vi tác động vào quá trình giải quyết các vấn đề xã hội khác nhau.
Ý kiến phỏng vấn đều cho rằng các tiêu chí về hiệu quả xã hội của các công trình nghiên cứu khoa học là cần thiết. Tuy nhiên các tiêu chí này cơ bản tập trung cho các đề tài thuộc lĩnh vực cơ chế, chính sách. Đối với lĩnh vực khoa học kỹ thuật các tiêu chí này được đánh giá không cao