CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.4. KẾT QUẢ MÔ HÌNH
2.4.1. Sự kiện thêm cổ phiếu vào danh mục cổ phiếu trong rổ VN30
Từ các số liệu thu thập và tính toán thu được theo từng phương pháp, tác giả tổng hợp được lợi nhuận bất thường trung bình tích lũy CAAR1 và CAAR2 trong bảng. Bảng 3 thể hiện kết quả theo phương pháp thứ nhất và bảng 4 là kết quả của phương án hai.
28
Bảng 2.3. Kết quả kiểm định LNBT xung quanh sự kiện thêm cổ phiếu vào danh mục chỉ số VN30 theo phương pháp 1- Constant mean return model.
8 -0.0024 -0.3017 0.0465 1.8398 7 0.0005 0.0630 0.0489 1.9336 6 -0.0090 -1.1457 0.0484 1.9140 5 -0.0018 -0.2272 0.0574 2.2699** 4 0.0027 0.3424 0.0592 2.3405 3 0.0012 0.1488 0.0565 2.2341 2 0.0011 0.1400 0.0553 2.1879 1 0.0140 1.7803* 0.0542 2.1444** 0 0.0105 1.3394 0.0402 1.5913 -1 0.0072 0.9126 0.0297 1.1751 -2 0.0042 0.5347 0.0225 0.8916 -3 0.0016 0.2013 0.0183 0.7254 -4 0.0057 0.7267 0.0168 0.6629 -5 0.0227 2.8868** 0.0110 0.4371 -6 -0.0120 -1.5286 -0.0116 -0.4598 -7 0.0058 0.7369 0.0004 0.0151 -8 0.0063 0.8049 -0.0054 -0.2139 -9 -0.0044 -0.5568 -0.0117 -0.4640 -10 -0.0074 -0.9364 -0.0074 -0.2910
t
Phương pháp 2 (market model)
AAR2 T-Stat CAAR2 T-Stat
10 -0.0050 -0.6385 0.0077 0.4978 9 -0.0010 -0.1322 0.0127 0.8238 8 -0.0047 -0.5954 0.0138 0.8913 7 -0.0007 -0.0927 0.0185 1.1952 6 -0.0095 -1.2062 0.0192 1.2425 5 -0.0008 -0.1030 0.0287 1.8583* 4 0.0018 0.2270 0.0295 1.9108* 3 -0.0023 -0.2875 0.0277 1.7949* 2 -0.0006 -0.0743 0.0300 1.9417* 1 0.0134 1.6973* 0.0306 1.9796* 0 0.0081 1.0301 0.0172 1.1132 -1 0.0038 0.4792 0.0091 0.5873 -2 0.0015 0.1858 0.0053 0.3427 -3 -0.0010 -0.1252 0.0038 0.2478 -4 0.0042 0.5315 0.0048 0.3118 -5 0.0212 2.6946** 0.0006 0.0404 -6 -0.0148 -1.8724 -0.0206 -1.3351 -7 0.0032 0.4095 -0.0059 -0.3793 -8 0.0054 0.6856 -0.0091 -0.5883 -9 -0.0059 -0.7546 -0.0145 -0.9383 -10 -0.0085 -1.0834 -0.0085 -0.5531
Với *,**,*** tương ứng với mức ý nghĩa 10%,5% và 1%.
Nguồn do tác giả tự tổng hợp.
29
Bảng 2.4. Kết quả kiểm định LNBT xung quanh sự kiện thêm cổ phiếu vào danh mục chỉ số VN30 theo phương pháp 2 - Market Model.
Với *,**,*** tương ứng với mức ý nghĩa 10%,5% và 1%.
Nguồn do tác giả tự tổng hợp.
Với thông tin thêm cổ phiếu vào danh mục thành phần của chỉ số VN30, kết quả kiểm định được tổng hợp tại bảng 3 và 4 cho thấy cả hai phương pháp đều cho chúng ta thấy một kết quả gần như tương đương nhau. Theo cách tính của phương pháp 1, có thể thấy sự phản ứng của cổ phiếu tại ngày [-5] và [1] bằng chứng là việc tồn tại lợi nhuận bất thường tại các ngày này, cụ thể AAR[-5] bằng 2,27% có ý nghĩa thống kê ở mức 5%; AAR[1]=1,4% có ý nghĩa thống kê ở mức 10%. Điều này cũng được khẳng định tương tự khi sử dụng phương pháp 2 (model market), cụ thể là tại ngày [-5] và [1] cũng tồn tại lợi nhuận bất thường với AAR[-5] bằng 2,12% có ý nghĩa ở mức 5%; AAR[1] là 1,34% với mức ý nghĩa 10%. Từ đây, có thể thấy rằng các thông tin liên quan đến chỉ số VN30 cụ thể là thông tin về việc xem xét lại danh mục cổ phiếu trong rổ chỉ số được các công ty chứng khoán cùng với các nhà môi giới và các trang thông tin trực tuyến đưa ra các dự đoán của mình về các cổ phiếu có thể được đưa vào dựa trên các tiêu chí của chỉ số và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc tồn tại lợi nhuận bất thường trước ngày công bố thông tin là hoàn toàn có thể lý giải được. Các nhà đầu tư (đặc biệt là những nhà đầu tư cá nhân) dựa vào các dự đoán của các công ty chứng khoán, các nhà môi giới mà đã bắt đầu có các động thái mua vào từ đó kích cầu cổ phiếu và bên đang có hàng thì bắt đầu bán ra với kỳ vọng bên mua sẽ mua vào với giá cao hơn khi mà thông tin sắp được công bố - điều này được thể hiện ngay tại ngày [-5] khi mà xuất hiện lợi nhuận bất thường lớn. Những ngày sau đó, NĐT vẫn mua vào nhưng đã không còn mạnh cho đến ngày công bố thông tin chính thức, một bộ phận các nhà đầu tư an toàn chỉ khi thông tin được xác nhận chính thức mới bắt đầu mua vào nên làm cho lợi nhuận bất thường tại ngày [1] tăng lên. Và vì thông tin đã dự báo từ trước nên đại bộ phận các nhà đầu tư đã mua vào trước đó dẫn đến lượng cầu của cổ phiếu sau ngày công bố thông tin giảm. Mặt khác, khi kiểm định các lợi nhuận bất thường trung bình tích lũy ( CAAR) theo phương pháp 1 cũng cho thấy lợi nhuận bất thường trung bình tích lũy dương liên tục trong các ngày [-5,10]và [1,5] thể hiện rằng giá cổ phiếu tăng liên tục trong khoảng thời gian 10 ngày và sau đó tuy có dấu hiệu giảm dần của CAAR nhưng vẫn luôn giữ ở mức dương. Đặc biệt, kể từ ngày [1] sau ngày thông tin được công bố, CAAR luôn dương và có mức
t
Phương pháp 1 (Constant mean return model)
AAR1 T-Stat CAAR1 T-Stat
10 0.0019 0.5548 -0.0187 -2.7655**
9 -
0.0039
-1.1264 -0.0207 -3.0520***
ý nghĩa từ 5% đến 10%. Cụ thể, CAAR1[1,5] đạt 5.74% có mức ý nghĩa thống kê 5% > CAAR1[6,10]: 4.36% với mức ý nghĩa 10%; CAAR2[1,5]: 2.87% có ý nghĩa ở mức 10%. Dưới đây là đồ thị thể hiện lợi nhuận bất thường trung bình tích lũy của cổ phiếu với thông tin được công bố.
Nguồn do tác giả tự tổng hợp.
Hình 2.2. Lợi nhuận bất thường trung bình tích lũy (CAAR) tính theo mô hình suất sinh lời hằng số - Constant mean return model (CAARl) và tính theo mô hình thị trường - Model market (CAAR2)
Có thể thấy, đồ thị đã thể hiện chính xác những gì đã phân tích bên trên. Tại ngày [-5] đồ thị bắt đầu cho tăng đến ngày [5] và giảm dần, đó chính là do thông tin đã được biết trước đó và dẫn đến cầu tăng dẩy giá chứng khoán lên cao, tuy nhiên sau ngày công bố chính thức chỉ còn một bộ phận các NĐT khác mua vào mà lượng cung có thể lại nhiều hơn khiến cho giá cổ phiếu giảm dần và CAAR cũng giảm theo. Kết quả đưa ra cũng giống với kết quả mà Võ Xuân Vinh và Đặng Bửu Kiếm ( 2016) nghiên cứu trên danh mục quỹ VNM ETF trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Kết quả của họ là thị trường không có phản ứng với thông báo thêm cổ phiếu tại ngày quỹ VNM ETF công bố mà thị trường phản ứng với thông tin tại ngày trước và sau thông báo.
32