1,30 gam và 1,821 lít D 2,01 gam và 2,105 lít.

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ THI HÓA HỌC CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO (Trang 83 - 86)

Câu 315: Thổi một luồng khí CO dư qua hỗn hợp Fe2O3 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,04 g chất rắn. Khí thoát ra sục vào bình nước vôi trong dư thấy có 5 gam kết tủa. Khối lượng hỗn hợp ban đầu là (gam):

A. 3,48. B. 3,84. C. 3,82. D. 3,28.

Câu 316: Cho luồng khí hiđro có dư qua ống sứ có đựng 9,6 gam bột đồng (II) oxit đun nóng. Cho

dòng khí và hơi thoát ra cho hấp thụ vào bình B đựng muối đồng (II) sunfat khan có dư để đồng (II)

sunfat khan hấp thụ hết chất mà nó hấp thụ được. Sau thí nghiệm, thấy khối lượng bình B tăng thêm 1,728 gam. Hiệu suất đồng (II) oxit bị khử bởi hiđro là:

A. 50% B. 60%. C. 70%. D. 80%.

Câu 317: Điện phân dung dịch muối nitrat của kim loại M, dùng điện cực trơ, cường độ dòng điện

2A. Sau thời gian điệnphân 4 giờ 1 phút 15 giây, không thấy khí tạo ở catot. Khối lượng catot tăng

9,6 gam. Sự điện phân có hiệu suất 100%, ion kim loại bị khử tạo thành kim loại bám hết vào catot.

M là kim loại nào?

A. Kẽm. B. Sắt. C. Nhôm. D. Đồng.

Câu 318: Cho 2,055 gam kim loại X vào lượng dư dung dịch CuCl2, thấy có tạo một khí thoát ra và

tạo 1,47 gam kết tủa. X là kim loại gì?

A. Na. B. K. C. Ca D. Ba.

Câu 319: Cho m gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 100 gam dung dịch CuSO4 2%, thu được dung dịch CuSO4 5%. Giá trị của m là:

A. 4,34 gam. B. 5,08 gam. C. 5,75 gam. D. 6,72 gam.

Câu 320: Hòa tan hết hỗn hợp gồm a mol FeS2 và 0,1 mol Cu2S trong dung dịch HNO3 loãng, chỉ thu được hai muối sunfat và có khí NO thoát ra. Giá trị của a là:

A. 0,1. B. 0,15. C. 0,2. D. 0,25.

Câu 321: Cho khí CO qua ống đựng a gam hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4, FeO, Al2O3 nung nóng. Khí

thoát ra được cho vào nước vôi trong dư thấy có 30 gam kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lượng 202 gam. Khối lượng a gam của hỗn hợp các oxit ban đầu là:

A. 200,8 gam. B. 103,4 gam. C. 216,8 gam. D. 206,8 gam.

Câu 322: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam.

Câu 323: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng:

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 324: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M

(điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là:

A. 4,05. B. 2,70. C. 1,35. D. 5,40.

Câu 325: Cho 6,4 gam bột Cu tác dụng với 150 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4

0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là:

A. 1,008. B. 0,746. C. 0,672. D. 0,448. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 326: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với H2 là 18,8). Khối lượng của Cu(NO3) trong hỗn hợp là

A. 9,40 gam. B. 11,28 gam. C. 8,60 gam. D. 20,50 gam.

Câu 327: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2

0,2M

và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều)

A. 0,84 gam. B. 1,72 gam. C. 2,16 gam. D. 1,40 gam.

Câu 328: Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các

phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng

dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là:

A. 8,10 và 5,43. B. 1,08 và 5,43. C. 1,08 và 5,16. D. 0,54 và 5,16.

Câu 329: Ngâm một đinh sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M, sau một thời gian thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam. Khối lượng đồng tạo ra là:

A. 6,9 gam. B. 6,4 gam. C. 9,6 gam. D. 8,4 gam.

Câu 330 : Trong công nghiệp sản xuất Cu. Khi nung quặng pirit đồng trong không khí xảy ra phản ứng:

2CuFeS2 + 4O2 → Cu2S + 2FeO + 3SO2

Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 1 tấn quặng pirit đồng là:

A. 121,74.104 lít. B. 194,78104 lít. C. 40,695.104 lít. D. 24,348.104 lít.

Câu 331: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu

được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là:

A. Cu. B. Fe. C. Zn. D. Mg.

Câu 332: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– và y mol SO42–. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là:

A. 0,03 và 0,02. B. 0,05 và 0,01. C. 0,02 và 0,05. D. 0,01 và 0,03.

Câu 333: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4

0,25M.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là:

A. 10,8 và 2,24. B. 10,8 và 4,48. C. 17,8 và 4,48. D.17,8 và 2,24.

Câu 334: Hòa tan hết 3,04 gam hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch HNO3 loãng thu được 0,896

lít khí NO (đktc). Phần trăm của Fe và Cu trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 63,16% và 36,84%. B. 36,84% và 63,16%.

C. 50% và 50%. D. 36,2% và 63,8%.

Câu 335: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2 . Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 19,5 gam. B. 17,0 gam. C. 13,1 gam. D. 14,1 gam.

Câu 336: Hoà tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu

được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào

dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng

của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là:

Câu 337: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở

catôt và một lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH

(ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là:

A. 0,2M. B. 0,1M. C. 0,15M. D. 0,05M.

Câu 338: Nung một lượng muối Cu(NO3)2. Sau một thời gian dừng lại, để nguội và đem cân thì khối lượng giảm đi 54 gam. Khối lượng Cu(NO3)2 bị phân huỷ là:

A. 0,49 gam. B.18,8 gam. C. 0,94 gam D. 94 gam.

Câu 339: Hoà tan 19,2 gam Cu vào 500ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm vào 500 ml dung dịch HCl 2M vào. Kết thúc phản ứng thu đựơc dung dịch X và khí NO duy nhất. Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M vào X để kết tủa hết ion Cu2+ ?

A. 600. B. 800. C. 530. D. 400.

Câu 340: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 7,32 gam gồm 5,4 gam Ag và còn lại là Cu và dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 có tỷ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Thể tích hỗn hợp khí X ở đktc là:

A. 2,737 l B. 1,369 l. C. 2,224 l. D. 3,3737 l.

Câu 341: Cho hỗn hợp gồm 4,2 gam Fe và 6 gam Cu vào dung dịch HNO3 sau phản ứng thu thu được 0,896 lít khí NO. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối thu được là:

A. 5,4 gam. B. 11gam. C. 10,8 gam. D. 11,8 gam.

Câu 342: Sau một thời gian điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 thu được 1,344 l khí (đktc) thoát ra

ở anot. Ngâm thanh Al đã đánh sạch trong dd sau điện phân phản ứng xong thấy khối lượng thanh

Al tăng 6,12 gam. CM của dung dịch CuSO4 ban đầu là :

A. 0,553. B. 0,6 C. 0,506. D. kết quả khác.

Câu 343: Điện phân dung dịch X chứa 0,4 mol M(NO3)2 và 1 mol NaNO3 với điện cực trơ trong thời

gian 48 phút 15 giây thu được 11,52 gam kim loại M và 2,016 lít khí (đktc) tại anot. Kim loại M là

A. Mg. B. Zn. C. Ni. D. Cu.

Câu 344: Sau khi điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 (d=1,25). Sau một thời gian khối lượng dung

dịch giảm 8 gam, dung dịch sau điện phân tác dụng vừa đủ với 1,12 lít khí H2S (đktc). Nồng độ phần trăm và nồng độ CM của dung dịch đầu là:

A. 9,6%; 0,65M. B. 9,6%; 0,75M. C. 6,9%; 0,75M. D. Kết quả khác.

Câu 345 : Sau khi điện phân dung dịch CuCl2 với anot làm bằng Cu một thời gian thấy khối lượng

catot tăng 3,2 gam khi đó ở anot có:

A. 1,12l khí Cl2 thoát ra. B. 0,056l khí O2 thoát ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ THI HÓA HỌC CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO (Trang 83 - 86)