25,6 gam và 2,24 lít D 38,4 gam và 4,48 lít.

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ THI HÓA HỌC CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO (Trang 75)

Câu 233: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 6,96 gam hỗn hợp rắn X, cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 0,1M vừa đủ thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro là 21,8.

a. m có giá trị là:

A. 8 gam. B. 7,5 gam. C. 7 gam. D. 8,5 gam. b. Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng b. Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng

A. 4 lít. B. 1 lít. C. 1,5 lít. D. 2 lít.

Câu 234: Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 44,46 gam hổn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe, Fe2O3 dư. Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 3,136 lít NO (đktc) duy nhất.Thể tích CO đã dùng (đktc).

A. 4,5lít. B. 4,704 lít. C. 5,04 lít. D. 36,36 lít.

Câu 235: Nung 3,2 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 với cacbon trong điều kiện không có không khí và phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,672 lít (đktc) hổn hợp khí CO và CO2 có tỉ khối so với hiđro là 19,33. Thành phần% theo khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hổn hợp đầu là:

A. 50% và 50%. B. 66,66% và 33,34%.

C. 40% và 60%. D. 65% và 35%.

Câu 236: Cho một luồng khí H2 và CO đi qua ống đựng 10 gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được m gam X gồm 3 oxit sắt. Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 0,5M (vừa đủ) thu được dung dịch Y và 1,12 lít NO (đktc) duy nhất. Thể tích CO và H2 đã dùng (đktc) là:

A. 1,68. B. 2,24. C. 1,12. D. 3,36.

Câu 237: Cu (Z = 29), cấu hình electron nguyên tử của đồng là:

A. 1s22s22p63s23p64s23d9. B. 1s22s22p63s23p64s13d10.

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ THI HÓA HỌC CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w