C. Zn có màu trắng bạc D.Thép là hợp kim của Fe với Cacbon.
A. FeO B Fe2O3 C.Fe3O4 D Không xác định được.
khí ở 27,3 C và 1,1 atm. M là kim loại nào sau đây?
A. Zn B. Ca C. Mg D. Fe
Câu 139: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là
A. Mg B. Fe C. Ca D. Al
Câu 140: Một hỗn hợp X gồm Fe và Zn khi tác dụng với dung dịch NaOHdư cho ra 3,136 lít khí (đktc) và để lại một chất rắn A. Hoà tan hết A trong dung dịch H2SO4 loãng, sau đó thêm NaOH dư được kết tủa B. Nung B ngoài không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn nặng 12,8 gam . Tính khối lượng của hỗn hợp X.
A. 18,24 gam. B. 18,06 gam. C. 17,26 gam. D. 16,18 gam.
Câu 141: Cho 1 gam bột Fe tiếp xúc với oxi một thời gian thu được 1,24 gam hỗn hợp Fe2O3 và Fe dư. Lượng sắt dư là
A. 0,036 gam. B. 0,44 gam. C. 0,132 gam. D. 1,62 gam.
Câu 142: Hòa tan 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng dung dịch HCl thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không
khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là
A. 11,2 gam. B. 12,4 gam. C. 15,2 gam D. 10,9 gam.
Câu 143: Đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam Fe trong khí O2 cần vừa đủ 4,48 lít O2 (đktc) tạo thành một oxit sắt. Công thức phân tử của oxit đó là công thức nào sau đây ?
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Không xác định được. được.
Câu 144: Cho 27,5 gam hỗn hợp Al, Fe, Cu tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít khí NO (đkc) và dung dịch A . Cô cạn A thì thu được khối lượng muối là
Câu 144: Cho 27,5 gam hỗn hợp Al, Fe, Cu tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít khí NO (đkc) và dung dịch A . Cô cạn A thì thu được khối lượng muối là NO (là sản phẩm khử duy nhất) ở đktc ?
A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 8,96 lít. D. 17,92 lít.
Câu 146: Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 2,52 gam hỗn hợp (A) gồm các oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn (A) trong dung dịch HNO3 thu được 0,0175 mol hỗn hợp (Y) gồm NO và NO2. Tỷ khối hơi của Y đối với H2 là 19. Tính x
A. 0,06 mol. B. 0,035 mol. C. 0,07 mol. D.