Tỉnh Bắc Giang đã có những chính sách hiệu quả để thu hút đầu tƣ đặc biệt là những chính sách nhằm nâng cao chất lƣợng làm việc của đội ngũ thực hiện công tác thu hút đầu tƣ. Chính sách đƣa ra rất nhiều công việc dành cho đội ngũ cán bộ thực hiện công tác thu hút đầu tƣ. Để đảm bảo thực hiện những công tác đó một cách tốt nhất, đem lại hiệu quả nhất, đội ngũ cán bộ đã từng ngày nâng cao trình độ, năng lực của mình. Cơ chế “một cửa liên thông” là một chính sách mới đòi hỏi đội ngũ cán bộ phải có trong tay kiến thức và khả năng tiếp ứng nhanh để là những ngƣời hƣớng dẫn cho nhà đầu tƣ. Tỉnh
13https://www.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc/-/asset_publisher/St1DaeZNsp94/content/bac-giang-ay-manh- thu-hut-au-t-1
cũng thiết lập đƣờng dây nóng hỗ trợ nhà đầu tƣ trả lời những khó khăn vƣớng mắc nên đội ngũ cán bộ phải cập nhập liên tục những chính sách mới về thu hút đầu tƣ, những kiến thức pháp lý liên quan đến thu hút đầu tƣ để giải quyết những khúc mắc đó một cách chi tiết, cặn kẽ với những nhà đầu tƣ. Có thể nói, đội ngũ cán bộ thực hiện thu hút đầu tƣ tại tỉnh Bắc Giang đã có những nỗ lực rất lớn để nâng cao, thu hút rất nhiều nhà tƣ cả trong nƣớc và ngoài nƣớc đổ vốn đầu tƣ vào địa phƣơng mình.
Tuy nhiên, năng lực đội ngũ cán bộ làm xúc tiến còn hạn chế, đặc biệt là những kỹ năng làm việc với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Do sự thiếu hụt, yếu về ngoại ngữ nên một số dự án đầu tƣ nƣớc ngoài còn gặp rất nhiều vấn đề khó khăn mà đội ngũ cán bộ không thể giải quyết đƣợc. Hơn nữa, công tác xây dựng dữ liệu thị trƣờng gặp nhiều khó khăn, chƣa tạo đƣợc mối liên kết giữa các cán bộ trong hệ thống.
Để đẩy mạnh, nâng cao hơn nữa năng lực và trình độ của đội ngũ cán bộ, tỉnh Bắc Giang nên triển khai những kì thi tuyển hoặc xét tuyển cán bộ viên chức để trình độ, kỹ năng của cán bộ tốt đồng đều. Ngoài ra, với đội ngũ cán bộ hiện có, địa phƣơng cần mở thêm những kĩ năng chuyên sâu trong những hoạt động thu hút vốn đầu tƣ.
2.2.3. Tiêu chí lựa chọn nhà đầu tƣ tiềm năng
Với một địa phƣơng có tiềm lực thu hút nhà đầu tƣ nhƣ Bắc Giang, việc đánh giá nhà đầu tƣ tiềm năng rất quan trọng, có thực hiện đánh giá tốt thì những chỉ số phát triển của địa phƣơng cũng đƣợc gia tăng và mục tiêu đổi mới mô hình phát triển (phát triển bền vững) cũng đƣợc giữ vững.
(1) Về quy hoạch xây dựng của nhà đầu tƣ, những dự án của nhà đầu tƣ đƣa ra phải đảm bảo phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Giang. Dự án nhận đƣợc quy hoạch xây dựng, quy hoạch ngành và quy hoạch sử dựng đất đúng với lĩnh vực mình khai thác, không ảnh hƣởng đến vấn đề an ninh.
(2) Nhà đầu tƣ tiềm năng sẽ có những nguyên tắc bảo đảm môi trƣờng cho nơi mình đầu tƣ, bởi môi trƣờng có đƣợc đảm bảo thì dự án đầu tƣ đó mới phát triển theo hƣớng bền vững. Vấn đề môi trƣờng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một trong những vấn đề khó giải quyết nhất, địa phƣơng nên đánh giá yếu tố môi trƣờng khi có dự án của nhà đầu tƣ đó phát triển để nhận định về vấn đề tiềm năng. Không chỉ vậy, dự án của nhà đầu tƣ tiềm năng phải đáp ứng đƣợc yêu cầu của xã hội nhằm đem lại hiệu quả kinh tế vững cách. Nếu dự án đó đảm bảo đƣợc việc giải quyết việc làm của lao động, hiệu qua trong việc sử dụng đất cao, đem những công nghệ tiên tiến, kỹ thuật cao tạo ra sản phẩm chất lƣợng tốt,.. thì có thể nói nhà đầu tƣ này có tiềm năng rất lớn.
(3) Năng lực tài chính là vấn đề quan trọng để đánh giá sức tiềm năng của nhà đầu tƣ. “Nhà đầu tư có vốn thuộc sở hữu của mình để thực hiện dự án không thấp hơn 20% tổng mức đầu tư đối với dự án có quy mô sử dụng đất dưới 20ha; không thấp hơn 15% tổng mức đầu
tư đối với dự án có quy mô sử dụng đất từ 20ha trở lên”. Không chỉ
vậy, nhà đầu tƣ phải có khả năng huy động vốn để thực hiện đƣợc những dự án của mình. Việc xét năng lực tài chính của nhà đầu tƣ sẽ dựa trên cơ sở báo cáo năng lực tài chính từ phía nhà đầu tƣ và đính kèm tài liệu chứng minh theo quy định của Luật Đầu tƣ.
(4) Những nhà đầu tƣ đã có kinh nghiệm, uy tín, thƣơng hiệu cũng là một điểm nổi bật của họ khi địa phƣơng xét đến. Đối với những nhà đầu tƣ này ta có thể dành cho họ một niềm tin nhất định do bản thân họ đã triển khai thực hiện những dự án tƣơng tự ( có thể tại chính địa phƣơng mình hoặc nơi khác), đang hoạt động rất hiệu quả, đem lại hiệu suất cao.
Đối với nhà đầu tƣ và dự án đầu tƣ theo hình thức đối tác công tƣ thực hiện, ta có 5 nội dung tƣơng ứng với 5 quy trình đánh giá nhƣ sau:
(1) Tỉnh Bắc Giang thực hiện đánh giá ban đầu. Theo đó, địa phƣơng phải có sự chuẩn bị kĩ lƣỡng về số lƣợng, chất lƣợng nguồn lực để thực hiện bản đầu tƣ đảm bảo đúng mục tiêu và tiến độ đƣợc phê duyệt. Tại giai đoạn này địa phƣơng chủ yếu ghi nhận những vƣớng mắc, khó khăn đã tồn tại và phát sinh mới, từ đó đề xuất những biện pháp, những hƣớng giải quyết phù hợp cho nhà đầu tƣ và dự án đó. (2) Địa phƣơng tiến hành đánh giá giai đoạn. Ở bƣớc này, địa phƣơng
phải liệt kê, đánh giá đƣợc sự phù hợp của kết quả với mục tiêu của dự án đầu tƣ đó. Ngoài ra những yếu tố mức độ hoàn thành khối lƣợng công việc cũng phải đƣợc địa phƣơng xét đến nhằm đánh giá một cách đúng đắn thực tế thực hiện của dự án đó, đảm bảo không có dự án nào chỉ “vẽ ra” chứ không đƣợc thực hiện thực tế. Tại bƣớc này, địa phƣơng đƣa ra một số đề xuất về giải pháp giúp nhà đầu tƣ điều chỉnh dự án tốt hơn.
(3) Đánh giá kết thúc là bƣớc đem đến cái nhìn chi tiết nhất về nhà đầu tƣ và dự án đầu tƣ. Ở đây, địa phƣơng chủ trọng xét đến hoạt động thực hiện dự án, kết quả thực hiện có đúng với mục tiêu của dự án hay không; những nguồn lực huy động có đủ để tiến hành dự án hay không và những lợi ích mà dự án đem lại cho địa phƣơng có thực hiện thực tế đƣợc hay không. Quan trọng hơn cả là tác động đến sự phát triển bền vững của dự án đầu tƣ này cũng là lí do để địa phƣơng đánh giá. Từ những nhận định trên, địa phƣơng sẽ một lần nữa rút kinh nghiệm về dự án đầu tƣ và khuyến nghị cần thiết về trách nhiệm của nhà đầu tƣ.
(4) Đánh giá tác động của dự án đầu tƣ là một công việc quan trọng trong quy trình đánh giá. Những vấn đề về thực trạng kinh tế của nhà đầu tƣ, cách nhà đầu tƣ vận hành dự án sẽ đƣợc đem ra đánh
giá. Ở giai đoạn này, một lần nữa tác động về kinh tế - xã hội của địa phƣơng, tác động môi trƣờng và tính bền vững của dự án đƣợc đƣa địa phƣơng quan tâm.
(5) Quy trình đánh giá đƣa ra 1 giai đoạn cuối cùng đó chính là đánh giá đột xuất. Nhà đầu tƣ và dự án có hiệu quả hay không thì bƣớc cuối sẽ khẳng định. Tại giai đoạn cuối này, địa phƣơng sẽ nhận định sự phù hợp của dự án đầu tƣ đó khi đánh giá đột xuất với mục tiêu đầu tƣ.
Đối với nhà đầu tƣ, những đánh giá trên cũng sẽ ảnh hƣởng tới quá trình đầu tƣ của dự án. Điều quan trọng là cơ sở để đánh giá về tính kinh tế hợp lý khả thi của các dự án và lợi ích từ dự án. Báo cáo thuyết minh dự án đầu tƣ sẽ giới thiệu trong vòng đời của dự án đánh giá quá trình ra quyết định tổng quan của dự án. Khi chu kỳ bắt đầu, nên khái niệm ban đầu của dự án và tiếp tục mặc dù kế hoạch, thiết kế, mua sắm, xây dựng, chạy thử, bảo trì. Cuối cùng, khi hết vòng đời dự án sản xuất là thanh lý tài sản vẫn còn hữu dụng.
Đối với dự án đầu tư ra nước ngoài, những đánh giá có phần khác so với dự án đầu tƣ công. Đầu tiên địa phƣơng đánh giá tình hình thực hiện dự án; tiếp đó là tiến độ thực hiện dự án, tiến độ thực hiện các mục tiêu của dự án, việc huy động và chuyển vốn đầu tƣ ra nƣớc ngoài, việc huy động và sử dụng vốn nhà nƣớc để đầu tƣ ra nƣớc ngoài (nếu có). Tình hình khai thác, vận hành dự án đƣợc cân nhắc kĩ lƣỡng sau khi đã đánh giá xong những yếu tố trên. Ngoài việc cơ quan đại diện chủ sở hữu nhà nƣớc, ngƣời có thẩm quyền quyết định đầu tƣ, cơ quan quản lý nhà nƣớc chuyên ngành và cơ quan quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ tại địa phƣơng sẽ tổ chức thực hiện đánh giá đột xuất và đánh giá tác động khi cần thiết.
Trên thực tế, với mỗi dự án trong lĩnh vực khác nhau, các quy trình đánh giá nhà đầu tƣ và dự án đầu tƣ lại khác nhau, do tính chất chuyên môn cao. Vậy nên trong công tác đánh giá dự án, rất cần tham vấn ý kiến của các bên liên quan, những ngƣời có chuyên môn về lĩnh vực đó để đƣa ra cái nhìn
toàn diện nhất. Có thể lấy ví dụ về quy trình đánh giá nhà đầu tƣ trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đƣờng bộ để có thể có cái nhìn r hơn về quy trình đánh giá nhà đầu tƣ. Theo kinh nghiệm chung của các nƣớc về xác định nội dung tiêu chuẩn đánh giá lựa chọn nhà đầu tƣ trong các giai đoạn cho thấy sự thống nhất cơ bản sau:
* Đối với tiêu chuẩn đánh giá năng lực, kinh nghiệm của nhà đầu tƣ (sơ tuyển nhà đầu tƣ)
Các tiêu chí chủ yếu đƣợc sử dụng gồm: Kinh nghiệm thực hiện dự án tƣơng tự về quy mô, khu vực địa lý, đặc điểm kinh tế - xã hội; địa vị pháp lý, lịch sử và thƣơng hiệu của nhà đầu tƣ; năng lực kỹ thuật chủ yếu để thực hiện, vận hành dự án; sức mạnh tài chính của nhà đầu tƣ; khả năng huy động tài chính, nguồn nhân lực đƣợc phân bổ cho dự án và một số tiêu chí cần thiết khác phù hợp với từng dự án cụ thể.
Việc áp dụng các tiêu chí đánh giá này để đảm bảo rằng chỉ những nhà đầu tƣ có năng lực tài chính và chuyên môn đáp ứng yêu cầu tối thiểu mới có thể có cơ hội tham gia quá trình đấu thầu, điều này giúp cơ quan quản lý nhà nƣớc trong giai đoạn sau của quy trình không phải loại đi quá nhiều ứng viên từ danh sách đông đảo các đơn vị dự thầu. Điều này cũng khích lệ các nhà đầu tƣ dự thầu rằng họ sẽ đƣợc nằm trong danh sách một số ít các nhà đầu tƣ có năng lực cạnh tranh bình đẳng nhƣ nhau. Những nhà đầu tƣ đáp ứng yêu cầu ở vòng sơ tuyển sẽ đƣợc tham gia vòng đấu thầu. Tại bƣớc này, hồ sơ dự thầu của nhà đầu tƣ sẽ đƣợc đánh giá theo hai tiêu chuẩn chính là tiêu chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn về tài chính.
*Tiêu chí đánh giá về kỹ thuật:
Để đáp ứng về kỹ thuật, theo kinh nghiệm chung của các nƣớc thì các tiêu chí đánh giá nhà đầu tƣ gồm giải pháp thực hiện dự án, chất lƣợng thiết bị công nghệ, khả năng đảm bảo yêu cầu về chất lƣợng, môi trƣờng của dịch vụ, sản phẩm cung cấp…, cụ thể nhƣ sau:
+ Quản lý thời gian xây dựng (bảng tiến độ thi công từng hạng mục);
+ Biện pháp của nhà đầu tƣ về quản lý dự án, quản lý tiến độ, quản lý nhà thầu, thầu phụ thực hiện dự án;
+ Mức độ đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật của công trình, thiết bị lắp đặt vào công trình; mức độ ảnh hƣởng đến cộng đồng, môi trƣờng trong thời gian khai thác công trình;
+ Năng lực về tổ chức kiểm tra, giám sát và quy trình xác nhận năng lực, tuân thủ thỏa thuận giữa cơ quan quản lý nhà nƣớc, nhà đầu tƣ và nhà tài trợ (nếu có);
+ Khả năng đáp ứng thực tế về phạm vi cung cấp, chất lƣợng hàng hóa, dịch vụ sẽ đƣợc nhà đầu tƣ cung cấp phù hợp với quy mô, chất lƣợng mà cơ quan quản lý nhà nƣớc đƣa ra;
+ Kế hoạch bảo trì công trình của nhà đầu tƣ để đảm bảo duy trì công trình đạt tiêu chuẩn phù hợp, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật của hàng hóa, dịch vụ trong suốt thời gian vận hành khai thác và sau khi chuyển giao công trình; + Kế hoạch tổ chức chuyển giao công trình cho Nhà nƣớc theo các nội dung cụ thể nhƣ: Đào tạo bộ máy cán bộ, công nhân kỹ thuật cho Nhà nƣớc để vận hành công trình, chuyển giao công nghệ, hƣớng dẫn quy trình bảo trì…;
+ Các đề xuất có tính chất cải tiến, áp dụng công nghệ mới của dự án, quyền sở hữu trí tuệ. Việc sử dụng các giải pháp xây dựng hiện đại, công nghệ mới; + Các đề xuất về nhân sự nhƣ chi tiết kế hoạch nhân sự; kinh nghiệm đối với lĩnh vực dịch vụ trong kế hoạch nhân sự; năng lực và kinh nghiệm chuyên môn của các nhân viên chủ chốt (thể hiện trong sơ yếu lý lịch);
+ Các yêu cầu cần thiết khác.
* Xác định tiêu chí đánh giá về tài chính:
Đối với mỗi hình thức hợp đồng PPP khác nhau (BOT, BTO, BT và BOO) sẽ có các tiêu chí đánh giá phù hợp để lựa chọn nhà đầu tƣ theo nội dung sau:
Tổng mức đầu tƣ xây dựng công trình;
Thời gian khai thác, vận hành và chuyển giao công trình;
Cơ cấu của doanh thu, chi phí bảo trì;
Mức đóng góp và khả năng huy động vốn của nhà đầu tƣ, thời hạn hoàn vốn, kỳ thanh toán của khoản nợ để phù hợp với dòng tiền của dự án, giới thiệu về khả năng cấp vốn vay bằng đồng nội tệ, ngoại tệ để phù hợp với những khoản thu nhập bằng đồng nội tệ, ngoại tệ;
Cơ chế, điều kiện thanh toán;
Giá hàng hóa, phí dịch vụ do nhà đầu tƣ cung cấp;
Phƣơng thức quản lý, phân chia rủi ro, giới hạn trách nhiệm pháp lý, điều khoản về bồi thƣờng và chấm dứt hợp đồng;
Các khoản bảo lãnh, bảo hiểm;
Các hình thức đề xuất tài trợ, ƣu đãi, hỗ trợ đầu tƣ, bảo lãnh của chính phủ do nhà đầu tƣ yêu cầu (nếu có).
+ Đối với hình thức hợp đồng BOT (hay BTO) đã gói gọn trách nhiệm thực hiện các chức năng riêng lẻ (thiết kế, thi công và bảo trì) cho một pháp nhân duy nhất. Vì vậy, nhà thầu trúng thầu phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật công trình quy định trong hồ sơ mời thầu và thông thƣờng phải chào giá hàng hóa, dịch vụ đã bao gồm các chi phí ở các giai đoạn thiết kế, thi công và vận hành, bảo trì công trình có sức cạnh tranh cao nhất
+ Đối với hợp đồng BT: Đối với hợp đồng BT chỉ đánh giá về quá trình xây dựng công trình và giá xây dựng công trình, trong đó đặc biệt chú ý đến các tiêu chí đánh giá về chất lƣợng công trình, điều kiện thanh toán cho nhà đầu tƣ, nội dung bảo hành công trình, điều kiện chuyển giao công trình (không phải xét đến nội dung về vận hành khai thác). Nhà đầu tƣ đƣợc chọn là nhà đầu tƣ đề xuất tổng vốn đầu tƣ xây dựng công trình thấp nhất trên cơ sở cùng