Đẩy mạnh công tác phối hợp

Một phần của tài liệu NghienCuuChucNangDichVuVanHoaTaiVuonQuocGiaBaViVaDeXuatGiaiPhapNangCaoHieuQuaQuanLy (Trang 90 - 99)

4. Bố cục luận văn

4.2.4. Đẩy mạnh công tác phối hợp

a) Với cơ quan chuyên môn

- Tích cực phối hợp với các phòng ban, cơ quan ban ngành về lĩnh vực du lịch, để có thêm kinh nghiệm trong việc tổ chức cho du khách tham quan như: Vườn quốc gia Ba Vì được Sở Du lịch Hà Nội tài trợ cho giảng viên có trình độ chuyên môn cao về lĩnh vực du lịch giảng dạy cho các bộ, nhân viên, cư dân về nghiệp vụ hướng dẫn và phát triển du lịch.

- Phối hợp với phòng ban phụ trách du lịch của Huyện, từ đó xây dựng lễ phát động mùa Du lịch tại Ba Vì diễn ra tại Đền Hạ tháng 3 năm 2015. Thông qua lễ phát động này sẽ thu hút các du khách biết đến Vườn nhiều hơn và quảng bá được thông tin rộng rãi qua truyền hình, mạng xã hội, cũng như các tờ rơi quảng cáo được trưng bày cho du khách.

b) Với chính quyền địa phương

- Liên kết với chính quyền địa phương sở tại trong việc bảo tồn và gìn giữ nét văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Mường, Dao sống quanh vùng đệm của Vườn, tạo thành một điểm thu hút khách du lịch về văn hóa truyền thống. Từ đó chính quyền địa phương sẽ có những chính sách hỗ trợ, phát triển kinh tế để đồng bào yên tâm sinh sống.

- Tăng cường giao lưu, tạo mối thân tình với chính quyền địa phương, đây là một cơ quan hết sức cần thiết trong việc hỗ trợ tuyên truyền về giá trị của Rừng và bảo vệ tài nguyên Rừng cũng như các sản phẩm du lịch của Vườn đối với bà con sống quanh Vườn

- Kết hợp với chính quyền địa phương, dân quân tự vệ, công an xã, thôn trong việc xử lý các trường hợp vi phạm trái phép như: Chặt cây, đốt nương, bắt thú… hay hỗ trợ Vườn trong công tác phòng cháy chữa cháy Rừng.

KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN

1. VQG Ba Vì có các chức năng, dịch vụ văn hóa quan trọng gồm: 1)Tinh thần, tâm linh; 2) Vui chơi, giải trí, tâm linh; 3) Khoa học,giáo dục; 4) Chữa bệnh, nghỉ dưỡng.

2. Hiện tại, VQG Ba Vì đã có các hoạt động dịch vụ du lịch sinh thái trên cơ sở sử dụng các chức năng và dịch vụ văn hóa của Vườn. Tuy nhiên do các hoạt động này vẫn còn những hạn chế do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có việc thiếu hụt về nguồn lực và các nghiên cứu về chức năng và dịch vụ hệ sinh thái.

3. Bước đầu lượng giá về dịch vụ văn hóa của VQG Ba Vì cho thấy giá trị có thể là: 68.206.985.000 VNĐ (năm 2015) và 89.532.520.000 NVĐ (tới tháng 10 năm 2016)

4. Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chức năng, dịch vụ văn hóa VQG Ba Vì: 1)Tuyên truyền nâng cao nhận thức; 2)Định hướng thị trường khách; 3) Xây dựng các sản phẩm du lịch độc đáo, bản sắc riêng; 4) Đẩy mạnh công tác phối hợp.

KHUYẾN NGHỊ

Ban Giám Đốc VQG Ba Vì nên cho tổ chức một số lớp thuê giáo viên về dạy thêm về nghiệp vụ chuyên môn du lịch cho các cán bộ trong Vườn để từ đó nâng cao chất lượng cũng như hiệu quả quản lý du lịch.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cục Lâm nghiệp chỉ đạo, rà soát, xây dựng và đề xuất cơ quan có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật nhằm giảm thủ tục hành chính trong quá trình đầu tư kinh doanh dịch vụ văn hóa tại các VQG.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cục Lâm nghiệp nghiên cứu, phối hợp với các ngành liên quan có những ưu tiên về cơ chế chính sách, nguồn vốn nhằm hỗ trợ đẩy mạnh đầu tư phát triển dịch vụ văn hóa.

Cần có thêm các nghiên cứu, điều tra chi tiết về du lịch sinh thái cũng như hiệu quả quản lý để có thêm nhiều những ý tưởng cũng như tồn tại => Từ đó sẽ là động lực để phát triển DLST kết hợp với bảo tồn bền vững VQG Ba Vì.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Lê Huy Bá (2009), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học & Kĩ thuật, Hà Nội 2. Trần Văn Bính (chủ biên) (1998), Văn hóa trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội.

3. Bộ KH-CN&MT (2004), Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, Hà Nội

4. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007),

Sách đỏ Việt Nam, Phần II - Thực vật, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

5. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2007), Cẩm nang ngành lâm nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Bộ NN&PTNT (2007), Quyết định 104/2007/QĐ-BNN ngày 27/12/2007 về quản lý các hoạt động du lịch sinh thái tại các VQG, khu BTTN, Bộ NN&PTNT, Hà Nội

7. Bộ NN&PTNT (2011), Thông tư số 78/TT-BNN&PTNT, ngày 11/11/2011 Quy định chi tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐ-CP, ngày 24 tháng 12 năm 2010 về tổ chức và quản lý rừng đặc dụng, Bộ NN&PTNT, Hà Nội

8. Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Chính phủ.

9. Chính phủ (2009), Nghị định số103/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 về việc ban hành quy chế hoạt động văn hoá, kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng, Chính phủ, Hà Nội.

10. Chính phủ (2010), Nghị định số 117/2010/NĐ-CP, ngày 24 tháng 12 năm 2010 về tổ chức và quản lý rừng đặc dụng, Chính phủ, Hà Nội

11. Hoàng Xuân Cơ (2005), Giáo trình Kinh tế môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 12. Đỗ Trọng Dũng (2009), Đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch sinh thái ở tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc Việt Nam, Đỗ Trọng Dũng. 13. Thế Đạt (2003), Du lịch và du lịch sinh thái, NXB Lao Động, Hà Nội

14. Nguyễn Đức Hậu (2006), Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển du lịch sinh thái bền vững ở Vườn quốc gia Ba Vì và vùng đệm trong nền kinh tế thị trường, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, trường ĐH Lâm nghiệp.

15. Học viện tài chính (2008), Giáo trình khoa học quản lý,tr13, Học viện tài chính, Hà Nội

16.Nguyễn Văn Hy, TS Phan Văn Tú, Hoàng Sơn Cường (1998), Quản lý hoạt động

văn hóa., NXB Văn hóa - Thông tin, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.

17. Vũ Đăng Khôi (2004), Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái và bảo tồn Vườn quốc gia Ba Vì và vùng lân cận, Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, trường Đại học Bách Khoa, Hà Nội.

18. Phạm Trung Lương (2002) , Du lịch sinh thái – Những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam , NXB Giáo dục.

19. Nguyễn Văn Mạnh, Lê Trung Kiên (2005), Du lịch sinh thái và kinh doanh sản phẩm du lịch sinh thái tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia.

20. Lê Văn Minh (2005), Đa dạng sinh học với phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam, NXB Giáo dục.

21. Phan Hồng Quang – Bùi Hoài Sơn(đồng chủ biên) (2012), Quản lý văn hóa trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế, NXB Chính Trị Quốc Gia. 22. Đào Thị Thanh Mai (2006), Xác định hiệu quả kinh tế của du lịch Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

23. Trịnh Đức Thanh (2005), Giáo trình tổng quan về du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

24. Trần Minh Tuấn (2014), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở VQG Ba Vì, Viện khoa học lâm nghiệp, Hà Nội

25.VQG Ba Vì (2008); Báo cáo tổng kết: “Đề án thí điểm sử dụng môi trường rừng

đặc dụng để phát triển DLST & giáo dục hướng nghiệp tại, VQG Ba Vì, Hà Nội

26. VQG Ba Vì (2014), báo cáo hoạt động của VQG Ba Vì năm 2014, VQG Ba Vì, Hà Nội

27. VQG Ba Vì (2015), báo cáo hoạt động của VQG Ba Vì năm 2015, VQG Ba Vì, Hà Nội

28. VQG Ba Vì (2015), Đề án phát triển du lịch VQG Ba Vì đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, VQG Ba Vì, Hà Nội

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH

29. Gill shepherd (2009), Tiếp cận hệ sinh thái 5 bước thực hiện, ấn phẩm về QLHST số 3,2009, IUCN.

30. Harold A. Mooney, Angela Cropper (2005) , Ecosystems and Human Well being: Biodiversity Synthesis, USA.

31. Marianne Kettunen, Alexandra Vakrou and Heidi Wittmer (2009), The economics of ecosystems and biodiversity, European Environmental Policy – IEEP.

32. Paul Leadley, Henrique Miguel Pereira, Rob Alkemade (2003),

Biodiversity scenarios: projections of 21st century change in biodiversity and asociated ecosystem services, UNEP, WCMC.

PHỤ LỤC 1. BẢNG HỎI.

NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG, DỊCH VỤ VĂN HÓA VƢỜN QUỐC GIA BA VÌ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO

HIỆU QUẢ QUẢN LÝ

***

PHIẾU KHẢO SÁT

Chức năng, dịch vụ văn hoá vƣờn quốc gia

1. Họ và tên Giới tính Tuổi Trình độ học vấn Nam Nữ

Dưới 15 tuổi 15-30 tuổi 30-50 tuổi trên 50

tuổi

Tiến Sĩ Thạc Sĩ Đại Học Cao Đẳng Trung Cấp Học sinh Cấp.... Khác 2. Anh (chị) đến từ đâu ? 3. Anh (chị) đến đây bằng phƣơng tiện gì ? ... ... ...

Xe Oto gia đình Xe máy Xe đạp Xe ô tô thuê Ô tô công cộng

3. Anh (chị) đến thăm quan với mục đích gì ?

Học tập Nghiên cứu Tham quan Tâm Linh

4. Thời gian lƣu trú của anh (chị) ?

(Bao nhiêu ngày ? hoặc mấy giờ ?

5. Thu nhập bình quân của anh (chị) 1 ngày đƣợc bao nhiêu (VNĐ)?

6. Anh (chị) sẵn sàng chi trả cho vé vào cổng VQG là bao nhiêu ? 7. Mức độ hài lòng về các hoạt động du lịch của Vƣờn(Thái độ phục vụ, ăn uống, cảnh đẹp, ý nghĩa tâm linh ... ... ... VNĐ....

Cảnh quan : Rất hài lòng Hài lòng

Không hài lòng

Dịch vụ: Rất hài lòng Hài lòng

Không hài lòng

Hiện trạng quản lý bảo tồn :

Rất hài lòng Hài lòng Không hài lòng

8. Anh (chị) có ý kiến gì về nâng cao hiệu quả quản lý và bảo tồn VQG Ba Vì ?

... ... ...

PHỤ LỤC 2. Một số hình ảnh các tuyến du lịch và lễ hội

2.1.Động Ngọc Hoa 2.2.Khu trại hè thời Pháp

2.3.Vách đá trắng 2.4.Di tích nhà tù thời Pháp cốt 1100m

2.7.Ông Nguyễn Văn An – Trại viên Trại 2.8. Ông An đang say sưa kể lại những cô nhi viện từ 1942 – 1945 câu chuyện về Trại cô nhi viện

2.9. Lễ hội cầu Mùa 2.10.Lễ hội tết Nhảy

Một phần của tài liệu NghienCuuChucNangDichVuVanHoaTaiVuonQuocGiaBaViVaDeXuatGiaiPhapNangCaoHieuQuaQuanLy (Trang 90 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w