NHỮNG NGƢỜI CÓ HỌ TRONG PHẠM VI BA ĐỜI HOẶC ĐÃ TỪNG CĨ QUAN HỆ THÍCH THUỘC
Tại khoản 3, khoản 4 Điều 10 Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 đã chỉ rõ những trường hợp cấm kết hôn bao gồm:
Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ, giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa những người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng [28].
Theo hướng dẫn tại Nghị quyết số 02/2000/NĐ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 thì những trường hợp đó cụ thể là cấm: cha mẹ kết hôn với các con; giữa ông bà với các cháu nội ngoại; giữa bác ruột, chú ruột, cậu ruột với cháu gái; giữa cơ ruột, dì ruột với cháu trai; anh chị em con chú, con bác, con cơ, con dì, con cậu kết hôn với nhau; giữa cha mẹ nuôi với con nuôi; giữa những người đã từng là cha mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng. Đây là một quy định được kế thừa và phát triển từ những quy định tại Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 1959 và Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 1986. Tại hai luật này cũng đã đề cập đến những trường hợp cấm kết hôn như: giữa những người cùng dòng máu về trực hệ, gữa anh chị em ruột, anh chị em cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha, giữa những người có họ trong phạm vi ba đời. Ngoài ra Điều 9 Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 1959 cịn quy định thêm trường hợp "Đối với những người khác có họ trong phạm vi năm đời hoặc có quan hệ thích thuộc về trực hệ thì việc kết hơn sẽ giải quyết theo phong tục tập quán" [25]. Như vậy, có thể nói những quy định của Luật
65
Hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 là một bước phát triển mới qua một quá trình chọn lọc, tiếp thu và sửa đổi. Những quy định không còn theo hướng liệt kê như Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 1986 mà thiếu đi trường hợp cấm kết hôn giữa những người đã từng là cha, là mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng; cũng không quá chi tiết đến mức rời rạc như Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 1959. Tại Điều 10 cũng như những văn bản hướng dẫn đã quy định theo hướng khái quát mà vẫn đảm bảo phạm vi điều chỉnh rộng và toàn diện.
Xét về mặt khoa học, việc cấm kết hôn giữa những người có quan hệ huyết thống để nhằm đảm bảo cho sự phát triển khỏe mạnh của con cái, sự phát triển bền vững và hạnh phúc của gia đình. Với những phát triển của khoa học kỹ thuật ngày nay, những nghiên cứu thực nghiệm các nhà khoa học đã kết luận rằng những người có quan hệ huyết thống không thể kết hôn với nhau bởi sẽ khiến con cái họ khi sinh ra sẽ mắc những chứng bệnh bẩm sinh hoặc dị dạng (như câm, điếc, mù, bạch tạng…), thậm chí cịn có trường hợp trẻ sơ sinh tử vong ngay sau khi sinh ra. Và tỷ lệ trẻ tử vong sẽ càng cao nếu quan hệ huyết thống giữa cha mẹ chúng càng gần.
Xét về yếu tố phong tục, tập quán và những quy định về chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực văn hóa theo xã hội Việt Nam, thì việc cấm những người có quan hệ huyết thống kết hơn với nhau cịn có tác dụng làm lành mạnh các mối quan hệ trong gia đình, phù hợp với đạo đức và truyền thống từ xưa đến nay của dân tộc Việt Nam. Cha ông ta từ xưa đã có những tư tưởng từ thành văn đến bất thành văn quy định về việc cấm kết hôn giữa những người có cùng huyết thống dù gần hay xa, kể cả những người trong cùng một dịng họ. Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 cịn có thêm một nét mới đó là cấm kết hôn giữa những người đã từng là cha, là mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế
66
với con riêng của chồng. Điều đó cũng là đúng với thuần phong mỹ tục của người Việt, với truyền thống và cách sống coi trọng tình nghĩa của dân tộc ta.
Bên cạnh những quy định rất rõ ràng của pháp luật hơn nhân và gia đình, việc cấm kết hơn giữa những người có quan hệ huyết thống còn tồn tại một số vấn đề như: khi khơng có quy định trực tiếp cấm kết hôn giữa hai người là anh chị em cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha cần được hiểu như thế nào? Hay Vấn đề kết hôn giữa con riêng của chồng và con riêng của vợ, giữa những người con nuôi hoặc giữa con đẻ với con ni trong một gia đình chưa từng được dự liệu trong các đạo luật hôn nhân và gia đình của chúng ta nhưng là một thực tế cần quan tâm. Các chủ thể trên là anh chị em trong gia đình, nhưng giữa họ lại khơng có quan hệ huyết thống và khơng có quan hệ họ hàng, vậy nếu phát sinh việc kết hơn với nhau thì giải quyết ra sao? Mặt khác lại có quan điểm cho rằng cấm kết hôn giữa những người có quan hệ huyết thống trong phạm vi năm đời, có quan điểm lại cho rằng nên cấm kết hôn trong phạm vi bốn đời bởi nếu chỉ cấm những người trong phạm vi ba đời thì những người đời sau vẫn có quan hệ gần gũi và khơng nên cho phép họ kết hơn với nhau. Trên thực tế thì quy định hay quan điểm nào cũng có căn cứ của nó. Tuy nhiên, để đưa ra một quy định mang tính khn mẫu, điều chỉnh chung thì khơng chỉ xét đến các yếu tố về phong tục, tập quán mà còn phải xem xét một cách toàn diện trên cơ sở các yếu tố như khoa học, quyền lợi của các chủ thể… Do đó, pháp luật Việt Nam hiện nay vẫn giữ nguyên quy định về cấm kết hơn gữa những người có cùng quan hệ huyết thống trong phạm vi ba đời.
Đó chỉ là những vấn đề lý luận, một khía cạnh quan trọng hơn cả mà các nhà làm luật cấn phải dự liệu đến đó là khả năng đưa những quy định này áp dụng vào thực tế. Trên thực tế, hiện tượng này vẫn xảy ra theo hai chiều khác nhau. Chiều thứ nhất, đó là hiện tượng kết hơn gần, kết hơn loạn luân vi phạm những quy định tại Điều 10 Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000. Đây là một trong những hủ tục của một số đồng bào dân tộc thiểu số mà
87
phụ nữ và con, nghĩa vụ chứng minh tài sản nếu coi đó là tài sản riêng hay xem xét đến cơng sức đóng góp của mỗi bên vẫn là những quy định mang tính khn mẫu của Luật Hơn nhân và gia đình.
Quan hệ giữa cha mẹ và con khi bị hủy việc kết hôn trái pháp luật không hề thay đổi, bởi theo quy định của pháp luật Việt Nam, quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con không phụ thuộc vào quan hệ hơn nhân của cha mẹ có hợp pháp hay khơng hợp pháp, cịn tồn tại hay chấm dứt. Khoản 2 Điều 17 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 cũng quy định quyền lợi của con được giải quyết như trường hợp cha mẹ ly hơn. Vì vậy, những người kết hôn trái pháp luật không phải là vợ chồng của nhau nhưng vẫn là cha, mẹ của các con chung. Sau khi hủy việc kết hôn trái pháp luật và phân chia tài sản cho mỗi bên, cần bảo vệ quyền và lợi ích của con chung, đảm bảo cho sự phát triển tốt nhất của trẻ nhỏ. Về quyền thừa kế giữa vợ và chồng đương nhiên sau khi có quyết định hủy kết hơn trái pháp luật của Tịa án sẽ khơng cịn được thừa nhận và bảo hộ do quan hệ vợ chồng đã chấm dứt. Nhưng đối với quyền thừa kế của các con đối với cha mẹ và ngược lại thì vẫn có giá trị pháp lý.
Ngồi những hậu quả về nhân thân và tài sản kể trên, nếu như hành vi kết hôn trái pháp luật còn cấu thành tội phạm thì sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật Hình sự, nếu chưa đến mức độ chịu trách nhiệm hình sự thì cịn có thể bị phạt hành chính theo quy định của Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hơn nhân và gia đình.
88
Chương 3