a) Bóo
Việt Nam nằm ở khu vực Tõy Bắc Thỏi Bỡnh Dương là một trong những vựng bóo với s lượng lớn và cường độ mạnh với xu thế ngày càng gia tăng, đặc biệt là trong 3 thập kỷ gần đõy. Bóo là một trong những loại hỡnh thiờn tai chủ yếu và nguy hiểm ở Việt Nam, trong vũng hơn 50 năm (1954 - 2006) đó cú 380 trận bóo và ỏp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến Việt Nam, trong đú 31% đổ bộ vào Bắc Bộ, 36% đổ bộ vào Bắc và Trung Trung Bộ, 33% đổ bộ vào Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Bóo vào thường gặp lỳc triều cường nước biển dõng cao, kốm theo mưa lớn kộo dài, gõy lũ lụt. Cú tới 80 - 90% dõn s Việt Nam chịu ảnh hưởng của bóo.
b) Lũ lụt
Lũ cỏc sụng Bắc Bộ
Sụng Hồng và sụng Thỏi Bỡnh cú diện tớch lưu vực 164.300 km2
trong đú phần lưu vực thuộc lónh thổ Việt Nam là 87.400 km2
bao gồm 23 tỉnh, thành ph , chiếm 75,7% diện tớch tự nhiờn của toàn Bắc Bộ.
Mựa lũ trờn hệ th ng sụng Hồng và sụng Thỏi Bỡnh thường xuất hiện sớm so với cỏc vựng khỏc, từ thỏng 5 đến thỏng 9. Trung bỡnh mỗi năm cú từ 3 đến 5 trận lũ xuất hiện trờn lưu vực này. Tựy theo quy mụ của trận lũ mà cú thời gian kộo dài từ 8 - 15 ngày. Những trận lũ lớn trờn sụng Hồng do 3 sụng
là sụng Đà, sụng Thao, sụng Lụ tạo thành. Trong đú sụng Đà cú vai trũ quyết định và thường chiếm tỷ lệ 37% - 69% lượng lũ ở Sơn Tõy (bỡnh quõn 49,2%), sụng Lụ chiếm tỷ lệ lượng lũ 17- 41,5% (bỡnh quõn là 28%), sụng Thao chiếm tỷ lệ ớt nhất 13 - 30% (trung bỡnh 19%). Lũ sụng Thỏi Bỡnh do 3 sụng Cầu, Thương, Lục Nam và một phần nước từ sụng Hồng qua sụng Đu ng.
Biờn độ mực nước lũ trờn hệ th ng sụng Hồng dao động mạnh, tại Hà Nội dao động ở mức trờn 10 m. Dao động mực nước trờn sụng Thỏi Bỡnh tại Phả Lại ở mức trờn 6 m.
Lũ cỏc sụng miền Trung
Cỏc sụng từ Thanh Hoỏ đến Hà Tĩnh, mựa lũ xuất hiện từ thỏng 6 đến thỏng 10. Cỏc sụng này lũ tập trung chủ yếu trong dũng chớnh vỡ cú hệ th ng đờ ngăn lũ, biờn độ dao động trờn 7 m với hệ th ng sụng Mó, trờn 9 m với hệ th ng sụng Cả.
Cỏc sụng từ Quảng Bỡnh đến Bỡnh Thuận, mựa lũ xuất hiện từ thỏng 9 đến thỏng 12. Đõy là khu vực cú hệ th ng sụng ngắn, d c, lũ lờn nhanh, xu ng nhanh. Cỏc sụng ở khu vực này cú hệ th ng đờ ngăn lũ thấp hoặc chưa cú đờ. Nước lũ khụng chỉ chảy trong dũng chớnh mà cũn chảy tràn qua đồng bằng, biờn độ dao động trờn 8 m.
Lũ cỏc sụng khu vực Tõy Nguyờn
Khu vực này khụng cú cỏc hệ th ng sụng lớn, lượng mưa trung bỡnh năm nhỏ, phạm vi ảnh hưởng hẹp, thường mang đặc điểm lũ nỳi, lũ quột, biờn độ lũ tại cầu Đabla trờn sụng Đabla ở mức 10m.
Lũ cỏc sụng miền Đụng Nam Bộ
Do cường độ mưa khụng lớn, cú lớp phủ thực vật và rừng nguyờn sinh phong phỳ nờn lũ trờn sụng Đồng Nai thường khụng lớn nhưng thời gian ngập lũ kộo dài. Tuy nhiờn, trong lịch sử cũng đó cú những trận lũ đột biến với cường độ mạnh khỏc thường như đó xảy ra vào thỏng 10 năm 1952, lưu lượng đỉnh lũ lớn nhất tại Biờn Hoà là 12.500 m3
/s. Lũ cỏc sụng đồng bằng sụng Cửu Long
Lũ chủ yếu từ thượng nguồn sụng Mờ Kụng đổ về và chịu ảnh hưởng trực tiếp của thủy triều kết hợp với khả năng điều tiết của Biển Hồ. Lũ diễn biến chậm, kộo dài trong su t khoảng thời gian từ 4 đến 5 thỏng trong năm, làm ngập hầu hết toàn bộ vựng đồng bằng sụng Cửu Long.
c) Lũ quột, lũ bựn đỏ
Lũ quột, lũ bựn đỏ thường xảy ra ở vựng đồi nỳi, nơi cú độ d c lớn, cường độ mưa lớn mà đường thoỏt nước bất lợi. Lũ quột cũng cú thể xảy ra do vỡ hồ chứa nhỏ, sạt lở đất lấp dũng chảy... Lũ quột đó xảy ra và cú nguy cơ xảy ra hầu khắp tại 33 tỉnh miền nỳi trong cả nước thuộc 4 vựng: vựng nỳi phớa Bắc, Trung Bộ, Tõy Nguyờn và Đụng Nam Bộ. Do sự biến đổi của khớ hậu trong những năm gần đõy, lũ quột xuất hiện ngày càng nhiều ở nước ta, bỡnh quõn cú từ 2 đến 4 trận lũ quột xảy ra trong mựa lũ hàng năm. Cú những nơi lũ quột xảy ra nhiều lần ở cựng một địa điểm. Lũ quột thường phỏt sinh bất ngờ, xảy ra trong phạm vi hẹp nhưng rất kh c liệt và thường gõy những tổn thất nghiờm trọng về người và của. Cỏc trận lũ quột điển hỡnh như: trận lũ quột ngày 27 thỏng 7 năm 1991 tại thị xó Sơn La; trận năm 1994 tại Mường Lay, Lai Chõu; trận lũ quột tại Hà Tĩnh ngày 20 thỏng 9 năm 2002; trận lũ quột năm 2005 tại Yờn Bỏi... Lũ quột hiện chưa dự bỏo được nhưng cú thể chủ động phũng trỏnh bằng cỏch khoanh vựng nhưng nơi cú nguy cơ xảy ra lũ quột, xõy dựng hệ th ng cảnh bỏo.
d) Ngập ỳng
Ngập ỳng thường do mưa lớn gõy ra, ở một s vựng thời gian ngập ỳng kộo dài. Ngập ỳng tuy ớt gõy tổn thất về người nhưng ảnh hưởng lớn đến sản xuất nụng nghiệp và mụi trường sinh thỏi.
đ) Hạn hỏn và sa mạc hoỏ
Hạn hỏn là loại hỡnh thiờn tai thường xảy ra ở Việt Nam và đứng thứ 3 về mức độ thiệt hại sau bóo và lũ. Trong những năm gần đõy, hạn hỏn liờn tiếp xảy ra ở khắp cỏc vựng trong cả nước. Hạn hỏn cú năm làm giảm từ 20 - 30% năng suất cõy trồng, giảm sản lượng lương thực, ảnh hưởng nghiờm trọng tới chăn nuụi và sinh hoạt của người dõn. Việc ch ng hạn thường gặp nhiều khú khăn do thiếu nguồn nước, cỏc hồ chứa nước thượng nguồn cũng bị cạn kiệt. Hạn hỏn kộo dài sẽ dẫn đến nguy cơ hoang mạc hoỏ ở một s vựng, đặc biệt là vựng Nam Trung Bộ, vựng cỏt ven biển và vựng đất d c thuộc trung du, miền nỳi.
e) Xõm nhập mặn
Bờ biển Việt Nam dài 3.260 km với nhiều cửa sụng do vậy xõm nhập mặn xảy ra su t dọc bờ biển với mức độ khỏc nhau. Cú 3 vựng cú nguy cơ xõm nhập mặn cao, đú là: cỏc tỉnh ven biển Tõy Nam Bộ, cỏc tỉnh duyờn hải miền Trung và khu vực hạ lưu sụng Đồng Nai. Cỏc tỉnh ven biển Tõy Nam Bộ là khu vực chịu ảnh hưởng xõm nhập mặn nghiờm trọng nhất với 1,77 triệu ha đất bị nhiễm mặn, chiếm 45% diện tớch. Chi phớ xõy dựng cỏc cụng trỡnh ngăn mặn, giữ ngọt rất t n kộm.
g) T , l c
Tố là hiện tượng giú mạnh đột ngột, phạm vi hẹp, do đỏm mõy dụng
phỏt triển đặc biệt mạnh tạo ra. T cú hướng giú thay đổi đột ngột, t c độ giú từ cấp 8 trở lờn. Kốm theo t thường là mưa rào, cỏ biệt cũn cú cả mưa đỏ.
Lốc là vựng giú xoỏy phạm vi rất hẹp nhưng cường độ giú lại rất mạnh
(tương đương giú bóo mạnh), do đỏm mõy dụng mạnh và cú cấu trỳc đặc biệt tạo nờn. Hiện tượng này cũn được gọi là vũi rồng. Trong một đỏm mõy dụng cú thể tạo ra hai hoặc ba vũi rồng cựng lỳc và hợp thành cơn l c. L c thường kộo theo mưa rào, mưa dụng và cú thể cú cả mưa đỏ kốm theo cỏt, bụi...
Tố và lốc đều là những loại thiờn tai nguy hiểm, thường xảy ra bất ngờ,
chưa thể dự bỏo được nờn hậu quả rất khú lường gõy tỏc hại lớn, song tỏc hại của l c thường nghiờm trọng hơn. T thường kốm theo giú mạnh gõy đổ cõy c i, nhà cửa, phỏ huỷ đường dõy thụng tin, đường dõy tải điện, làm đắm tàu thuyền cỡ nhỏ... L c do cú giú mạnh hơn, t c độ lớn lại liờn tục chuyển hướng nờn thường gõy sự tàn phỏ rất kh c liệt. T , l c thường xuyờn xảy ra hàng năm ở Việt Nam. Những năm gần đõy s lượng t , l c ngày càng gia tăng.
h) Sạt lở
Sạt lở là loại hỡnh thiờn tai thường xảy ra ở Việt Nam, bao gồm: sạt lở bờ sụng, bờ biển, cỏc sườn nỳi d c và lỳn, nứt đất. Sạt lở thường do cỏc nguyờn nhõn: ngoại sinh (do nước), nội sinh (do biến động địa chất) và dõn sinh (do khai thỏc khoỏng sản bừa bói hoặc thi cụng cỏc cụng trỡnh)...
Sạt lở bờ sụng là hiện tượng phổ biến xảy ra hàng năm ở nước ta tại cỏc
sụng, su i trong cả nước, làm mất đi s lượng đỏng kể diện tớch đất ở, đất canh tỏc; phỏ huỷ nhiều làng mạc ven sụng.
Sạt lở bờ biển do súng, thuỷ triều, nước biển dõng và dũng hải lưu gõy ra. Sạt lở bờ biển dẫn đến hậu quả biển xõm thực vào đất liền, mất nhà ở, phỏ huỷ mụi trường...
Trượt lở đồi nỳi, sườn dốc thường do mưa lớn tập trung, kết hợp với
nơi cú cấu tạo địa chất yếu, tỏc động của con người như: bạt nỳi mở đường, chặt phỏ rừng... Trượt lở đồi nỳi thường kốm theo lũ bựn đỏ, gõy tổn thất nghiờm trọng đ i với tớnh mạng và tài sản của người dõn trong vựng.
i) Động đất và súng thần
Động đất là sự rung động mặt đất, được tạo ra bởi cỏc dịch chuyển đột
ngột của cỏc kh i địa chất trong lũng đất, cỏc vụ nổ nỳi lửa, cỏc vụ trượt lở đất, sụp đổ hang động.... Động đất đó xảy ra ở Việt Nam song mới chỉ với cấp độ thấp.
Súng thần là súng biển cú chu kỳ dài, lan truyền với t c độ lớn. Khi tới gần bờ, tựy theo độ sõu của biển và địa hỡnh vựng bờ, súng thần cú thể đạt độ cao lớn tới hàng chục một, tràn sõu vào đất liền, gõy ra thảm họa lớn. Súng thần sinh ra do hậu quả của động đất ở vựng đỏy đại dương. Súng thần tuy chưa xuất hiện ở Việt Nam song nhiều vựng bờ biển của Việt Nam vẫn cú nguy cơ chịu ảnh hưởng của súng thần do tiềm ẩn nguy cơ động đất ở một s nước trong khu vực.
k) Nước biển dõng
Nước biển dõng là hiện tượng mực nước biển trung bỡnh hàng năm
trong những năm gần đõy cao hơn mức mực nước biển trung bỡnh nhiều năm do ảnh hưởng của biến đ i khớ hậu toàn cầu.