a) Hậu quả về kinh tế - xó hội
Thiờn tai ở Việt Nam là tỏc nhõn gõy cản trở trực tiếp tới sự phỏt triển kinh tế, phỏt triển bền vững, gia tăng đúi nghốo; là trở lực lớn trong quỏ trỡnh phấn đấu đạt cỏc mục tiờu phỏt triển Thiờn niờn kỷ... Việt Nam cú tới hơn 80% dõn s cú nguy cơ chịu ảnh hưởng trực tiếp của thiờn tai.
Thiờn tai xảy ra và đó làm mất đi nhiều thành quả của quỏ trỡnh phỏt
triển kinh tế - xó hội trong cả nước. Chỉ tớnh riờng trong 5 năm qua (2002 - 2006) thiờn tai đó làm khoảng 1.700 người thiệt mạng, thiệt hại tài sản
ước tớnh khoảng 75.000 tỷ đồng.
Thiờn tai làm gia tăng sự phõn hoỏ mức s ng dõn cư, làm cản trở và làm chậm quỏ trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo, đặc biệt ở những vựng thường xuyờn phải đ i mặt với thiờn tai. Trung bỡnh mỗi năm cú hàng triệu lượt người cần cứu trợ do bị thiờn tai. Nhiều người trong s họ vừa mới thoỏt khỏi nghốo đúi thỡ lại bị tỏi nghốo bởi thiờn tai.
Thiờn tai ảnh hưởng đến phỏt triển giỏo dục, phỏ hoại cơ sở hạ tầng giỏo dục, giỏn đoạn thời gian đến trường của học sinh, đặc biệt là ở những khu vực miền nỳi và đồng bằng sụng Cửu Long.
Thiờn tai cũn gõy nhiều ảnh hưởng bất lợi đ i với cỏc nhúm dõn cư dễ bị tổn thương như: người già, yếu, người tàn tật, phụ nữ và trẻ em.
b) Hậu quả về mụi trường
- Thiờn tai tàn phỏ, làm suy thoỏi, gõy ụ nhiễm mụi trường s ng, tỏc động xấu đến sản xuất và đời s ng của cộng đồng.
- Hậu quả của thiờn tai làm ụ nhiễm nguồn nước, phỏt sinh dịch bệnh. c) Hậu quả về qu c phũng, an ninh
- Suy giảm nguồn dự trữ của qu c gia. - Mất ổn định đời s ng xó hội.
- Gõy xỏo trộn trật tự an toàn xó hội.