Nguồn lực cho cụng tỏc phũng chống và giảm nhẹ thiờn tai:

Một phần của tài liệu 172_2007_QĐ-TTG (Trang 34 - 37)

+ Hàng năm nhà nước đều ưu tiờn và tăng dần nguồn ngõn sỏch đầu tư cho cụng tỏc phũng, ch ng và giảm nhẹ thiờn tai, ưu tiờn đầu tư cho cỏc chương trỡnh mục tiờu cụ thể: chương trỡnh trồng rừng, chương trỡnh nõng cấp hệ th ng đờ điều, chương trỡnh hồ chứa nước, chương trỡnh phũng, ch ng sạt lở, chương trỡnh chung s ng với lũ, chương trỡnh an toàn cho tàu thuyền;

+ Cỏc địa phương cũng đó huy động nguồn lực tại chỗ, tranh thủ sự đúng gúp của nhõn dõn, cỏc tổ chức chớnh trị xó hội, cỏc tổ chức qu c tế trong việc phũng ngừa và khắc phục hậu quả do thiờn tai gõy ra;

+ Cỏc nguồn v n hỗ trợ phỏt triển ODA hàng năm đó được bổ sung. b) Một s tồn tại

Trong những năm qua chỳng ta đó cú những c gắng đỏng kể, cơ sở vật chất, kỹ thuật cho phũng, ch ng thiờn tai được tăng cường, cụng tỏc chỉ đạo, chỉ huy và điều hành trong ứng phú với thiờn tai từ trung ương đến địa phương cú bước tiến rừ rệt. Tuy nhiờn, nhỡn nhận về thiệt hại do thiờn tai gõy ra và nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội trong thời gian tới vẫn cũn một s nhược điểm, tồn tại cần tiếp tục khắc phục, cụ thể như sau:

- Cụng tỏc phũng, ch ng và giảm nhẹ thiờn tai cũn bị động, nặng về giải quyết cỏc tỡnh hu ng;

- Do nhiều yếu t khỏch quan và chủ quan, nờn khi cú thiờn tai, năng lực phản ứng cũn chậm;

- Hệ th ng sản xuất kộm bền vững, cơ cấu sản xuất chưa phự hợp; - Cơ sở hạ tầng cũn thấp kộm, dễ bị tổn thương khi thiờn tai xảy ra; - Hệ th ng dự bỏo, cảnh bỏo ý cũn chưa đỏp ứng được yờu cầu, nhất là loại hỡnh thiờn tai như lũ quột, sạt lở, dụng, l c...;

- Cụng tỏc cứu trợ khẩn cấp, khắc phục hậu quả và tỏi thiết cũn hạn chế, cú nơi cũn lỳng tỳng, thiếu sự ph i hợp th ng nhất;

- Cụng tỏc tỡm kiếm, cứu nạn cũn hạn chế do thiếu trang thiết bị, chưa chuyờn nghiệp, chưa phỏt huy hết sức mạnh tổng hợp từ cỏc lực lượng và cộng đồng tham gia vào cụng tỏc này.

c) Nguyờn nhõn dẫn đến tồn tại - Do nhận thức

+ Nhận thức về thiờn tai với sự phỏt triển bền vững chưa đầy đủ, nhất là phương chõm s ng hài hũa với thiờn nhiờn chưa được thực hiện đỳng mức;

+ Cũn cú tư tưởng ỷ lại, chưa chủ động, tỡnh trạng chủ quan, thiếu kinh nghiệm trong phũng, ch ng thiờn tai vẫn xảy ra;

+ Việc tổ chức tuyờn truyền giỏo dục nõng cao nhận thức cộng đồng về phũng, ch ng và giảm nhẹ thiờn tai chưa thường xuyờn, thiếu hệ th ng, chủ yếu mới được tuyờn truyền thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, chưa đưa chương trỡnh giỏo dục kiến thức phũng ch ng thiờn tai vào trường học.

- Do cụng tỏc quy hoạch

+ Quy hoạch cũn chưa đồng bộ và thiếu sự ph i hợp giữa cỏc Bộ, ngành, địa phương, chưa coi trọng việc lồng ghộp chương trỡnh phũng, ch ng và giảm nhẹ thiờn tai vào chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của ngành, địa phương;

+ Việc quy hoạch xõy dựng chưa chỳ trọng đến đảm bảo an toàn và nộ trỏnh bóo, lũ đặc biệt tại cỏc khu cụng nghiệp, khu du lịch, cỏc khu đụ thị vựng ven biển, đồi nỳi, khu dõn cư, đường giao thụng;

+ Việc lấn sụng, lấn biển để xõy dựng hoặc xõy dựng ở nơi cú nguy cơ cao về lũ, lũ quột, bóo, nước biển dõng và sạt lở làm cho cụng trỡnh luụn bị đe doạ, t n nhiều tiền của, cụng sức để duy trỡ và bảo vệ;

+ Quy hoạch phỏt triển chưa gắn với bảo vệ, bảo tồn cảnh quan mụi trường thiờn nhiờn như phỏ vỡ cồn cỏt tự nhiờn ven biển, phỏ rừng phũng hộ đầu nguồn, phỏ rừng ngập mặn để nuụi trồng thủy sản.

- Do cơ chế, chớnh sỏch

+ Thiếu chế tài xử lý trong việc khụng thực hiện cỏc quy định của phỏp luật, cỏc mệnh lệnh của cơ quan chỉ đạo, chỉ huy;

+ Cũn cú sự chồng chộo về chức năng, nhiệm vụ nhưng lại khụng rừ về trỏch nhiệm;

+ Chưa cú chớnh sỏch để khuyến khớch tham gia bảo hiểm về thiờn tai; + Chưa cú chớnh sỏch động viờn, khuyến khớch những tổ chức, cỏ nhõn tự nguyện, cú thành tớch tham gia trong cụng tỏc tỡm kiếm, cứu nạn và ứng phú với thiờn tai;

- Thiếu quy chế quy định đ i với cỏc tổ chức, đoàn thể trong việc kờu gọi, quyờn gúp, tiếp nhận và phõn ph i tiền, hàng cứu trợ;

- Chưa điều chỉnh kịp thời cỏc chớnh sỏch về huy động nguồn lực để đầu tư cho cụng tỏc phũng ch ng và giảm nhẹ thiờn tai.

- Do đầu tư

+ Việc đầu tư cho lĩnh vực phũng ch ng và giảm nhẹ thiờn tai thiếu đồng bộ, chưa đỏp ứng yờu cầu, diễn biến thực tế của thiờn tai;

+ Việc đầu tư cho cụng tỏc bảo trỡ, quản lý, khai thỏc đ i với cỏc cụng trỡnh hiện cú chưa tương xứng với đầu tư, xõy dựng mới;

+ Một s dự ỏn trọng điểm đó được phờ duyệt như hồ chứa, khu neo đậu tầu thuyền, đờ điều... b trớ v n cũn chậm, chưa đỏp ứng yờu cầu.

- Do chỉ đạo thực hiện và tổ chức quản lý

+ Việc chấp hành cỏc mệnh lệnh trong chỉ đạo, chỉ huy ứng phú với thiờn tai cũn chưa nghiờm tỳc, triển khai cũn chậm, cũn tư tưởng ỷ lại vào cấp trờn;

+ Việc kiểm tra, chỉ đạo thực hiện theo phương chõm 4 tại chỗ chưa kiờn quyết;

+ Cũn cú những chỉ đạo sai lệch trong việc phỏt triển kinh tế khụng gắn với nhiệm vụ phũng ch ng và giảm nhẹ thiờn tai như phỏ rừng phũng hộ ven biển để nuụi trồng thủy sản, phỏ rừng phũng hộ đầu nguồn để sản xuất;

+ Việc quản lý, bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phũng hộ ven biển, ven sụng chưa chặt chẽ nờn diện tớch thảm phủ tại một s nơi bị suy giảm, hạn chế hiệu quả phũng ch ng lụt bóo, hạn hỏn tạo ra hiểm họa khú lường;

+ Việc quản lý khai thỏc cỏt trờn sụng, quản lý cỏc hoạt động ở bói sụng vẫn chưa được chặt chẽ làm ảnh hưởng đến thoỏt lũ và gõy sạt lở;

+ Quản lý tàu, thuyền hoạt động trờn sụng, biển, đặc biệt là tàu thuyền đỏnh bắt xa bờ cũn nhiều bất cập nờn cũn bị thiệt hại mỗi khi thiờn tai xảy ra;

+ Quản lý chất lượng một s cụng trỡnh chưa đảm bảo nờn khi gặp thiờn tai khụng lớn đó bị hư hỏng; cú cụng trỡnh xõy dựng cản trở thoỏt lũ hoặc làm nghiờm trọng thờm lũ, lụt;

+ Quản lý tiến độ thi cụng và thực hiện cỏc thủ tục giải ngõn cũn chậm, đặc biệt là v n ODA;

+ Quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ khắc phục hậu quả thiờn tai ở một s nơi cũn thiếu chặt chẽ, thiếu minh bạch hoặc sử dụng sai mục đớch.

3. u t ế biế đổi t iờ tai và ữ g t ỏc t ức

Trờn phạm vi toàn cầu, thiờn tai được dự bỏo sẽ xảy ra ngày càng nhiều hơn về loại hỡnh và tần suất xuất hiện, phức tạp hơn về diễn biến và nghiờm trọng hơn về hậu quả. Sự núng lờn toàn cầu và biến đổi khớ hậu, cỏc hiện tượng El Nino, La Nina và sự gia tăng cỏc cơn bóo nhiệt đới, hạn hỏn v.v… gần đõy trờn thế giới và trong khu vực đó cú tỏc động trực tiếp đến tỡnh hỡnh thời tiết và thiờn tai ở nước ta.

Việt Nam cú vị trớ địa lý trải dài trờn hơn 15 vĩ độ, cú bờ biển dài 3.200 km, nằm ở khu vực khớ hậu nhiệt đới ẩm giú mựa, địa hỡnh phức tạp cựng với hệ th ng sụng ngũi dày đặc đó tạo ra nhiều khỏc biệt về cỏc tiểu vựng khớ hậu, sinh thỏi và sự đa dạng về cỏc loại hỡnh thiờn tai như bóo, lũ lụt, lũ quột, hạn hỏn, sạt trượt đất v.v.. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của trung tõm bóo Thỏi Bỡnh Dương, hàng năm nước ta thường chịu ảnh hưởng của trung bỡnh từ 6 - 7 cơn bóo và ỏp thấp nhiệt đới.

Bờn cạnh đú, về mặt chủ quan, quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đang diễn ra nhanh chúng trờn mọi miền đất nước, tạo ra sự phỏt triển toàn diện, nhưng đồng thời cũng làm tăng cỏc nguy cơ hiểm hoạ trước thiờn tai. Những tỏc động của con người trong phỏt triển kinh tế - xó hội khụng tuõn theo cỏc quy luật tự nhiờn hoặc do buụng lỏng quản lý, kiểm soỏt về tài nguyờn mụi trường cộng với sức ộp về dõn s , chỳng ta đó cú những hành động thiếu phự hợp, như đào nỳi mở đường, lấn sụng, lấn biển, san đồi, nỳi để xõy dựng; chặt phỏ rừng... đó làm tăng nguy cơ mất an toàn khi cú thiờn tai, ảnh hưởng đến phỏt triển kinh tế và phỏ huỷ mụi trường.

Rừ ràng, thiờn tai đó, đang là yếu t tỏc động mạnh mẽ đến cuộc s ng của con người và sự phỏt triển bền vững của đất nước./.

Một phần của tài liệu 172_2007_QĐ-TTG (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)