0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Thiết kế nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) THỰC TRẠNG VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH DỤC DƯỚI Ở PHỤ NỮ 15 49 TUỔI CÓ CHỒNG TẠI XÃ KIM QUAN THẠCH THẤT HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN​ (Trang 32 -32 )

2.4. Mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu

Cỡ mẫu (theo

sách Dịch tễ học của Vũ Hoàng Lan, năm 2011):

2 2

)

1

(

)

2

/

1

(

d

p

p

Z

n

Trong đó:

n: Cỡ mẫu tối thiểu. )

2 / 1 (

thống kê α = 0,05

p = 0,536 tỷ lệ mắc VNĐSDD từ nghiên cứu của Nguyễn Thị Liên tại xã Đồng Tĩnh- Tam Dương- Vĩnh Phúc năm 2009 [22] .

d = 0,05 độ chính xác kì vọng ± 0,05

Thay vào công thức, ta tính được u của : n = 378. Dự phòng 10% phòng việc đối tượng từ chối tham gia nghiên cứu, như vậy tổng cỡ mẫu của nghiên cứu là n = 420 người.

Cách chọn mẫu: Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống theo các bước:

Bước 1: Lập danh sách của 1.331 phụ nữ tuổi 15- 49 có chồng trong tổng số 1.797 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ 15 - 49.

Bước 2: Tính khoảng cách mẫu k bằng cách lấy số PN có chồng của xã chia cho số mẫu cần chọn (k = 1.331/420 = 3).

Bước 3: Chọn ngẫu nhiên một PN trong danh sách. Từ PN đó chọn các đối tượng khác bằng cách cộng với k= 3 cho đến khi đủ 420 đối tượng. Trường hợp đối tượng từ chối tham gia nghiên cứu hoặc có tiêu chuẩn loại trừ, sẽ lấy người đứng ngay phía sau người đó cho đến khi đủ cỡ mẫu của nghiên cứu.

4: Lập danh sách các đối tượng được lựa chọn tham gia nghiên cứu.

2.5. Các biến số nghiên cứu và định nghĩa các biến số chủ yếu

TT Biến số Định nghĩa biến Phân

loại biến Phƣơng pháp thu thập Công cụ thu thập I. NHÓM YẾU TỐ CÁ NHÂN

A. Thông tin chung

1 Tuổi

Tính theo năm sinh dương lịch: Lấy năm tại thời điểm nghiên cứu trừ đi năm sinh

Liên tục Phỏng vấn trực tiếp Bộ câu hỏi 2 Trình độ học vấn Cấp học cao nhất đã hoàn thành Phân loại Phỏng vấn trực tiếp Bộ câu hỏi

TT Biến số Định nghĩa biến Phân loại biến Phƣơng pháp thu thập Công cụ thu thập 3 Thu nhập trung bình/ tháng Thu nhập trung bình 1 tháng từ tất cả các nguồn, kể cả hỗ trợ từ người khác. Phân loại Phỏng vấn trực tiếp Bộ câu hỏi B. Kiến thức về bệnh VNĐSDD

Kiến thức về nguyên nhân và triệu chứng của VNĐSDD

4

Kiến thức về nguyên nhân gây bệnh VNĐSDD

Những yếu tố mà ĐTNC cho là nguyên nhân gây bệnh VNĐSDD Phân loại Phỏng vấn trực tiếp Bộ câu hỏi 5 Kiến thức về triệu chứng của VNĐSDD

Các biểu hiện của bệnh

VNĐSDD mà đối tượng biết Phân loại

Phỏng vấn trực tiếp

Bộ câu hỏi

Kiến thức về khả năng phòng ngừa VNĐSDD

6 Kiến thức về khả năng phòng ngừa VNĐSDD Khả năng phòng ngừa VNĐSDD Nhị phân Phỏng vấn trực tiếp Bộ câu hỏi 7 Hiểu biết về những cách phòng ngừa VNĐSDD Những cách mà cho rằng có

thể phòng ngừa VNĐSDD Phân loại

Phỏng vấn trực tiếp

Bộ câu hỏi

II. NHÓM YẾU TỐ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG

8 Nguồn nước sử dụng vệ sinh BPSD

Nguồn nước dùng để rửa

vùng kín Phân loại Phỏng vấn trực tiếp Bộ câu hỏi III. NHÓM YẾU TỐ DỊCH VỤ Y TẾ Dịch vụ khám 9 Khám phụ khoa

ĐTNC đã đi khám hay chưa từng đi khám phụ khoa tại các cơ sở y tế Nhị phân Phỏng vấn trực tiếp Bộ câu hỏi Điều trị VNĐSDD

TT Biến số Định nghĩa biến Phân loại biến Phƣơng pháp thu thập Công cụ thu thập

VNĐSDD lần nào chưa. trực tiếp hỏi

11 Điều trị VNĐSDD (nếu mắc)

ĐTNC có hay không điều trị

VNĐSDD Nhị phân Phỏng vấn trực tiếp Bộ câu hỏi 12 Nơi điều trị VNĐSDD Nơi mà ĐTNC điều trị bệnh VNĐSDD Phân loại Phỏng vấn trực tiếp Bộ câu hỏi 13 Tuân thủ điều trị Dùng đủ liều, đúng hướng

dẫn của y bác sĩ Nhị phân

Phỏng vấn trực tiếp

Bộ câu hỏi

2.6. Nội dung nghiên cứu

2.6.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

1. Đặc điểm nhân khẩu học: - Tuổi

- Nghề nghiệp - Trình độ học vấn - Thu nhập…

2. Tình trạng hôn nhân và số con hiện có - Sống cùng chồng

- Góa

- Chưa có con - Có từ 1- 2 con - ≥ 3con

3. Tiền sử sản khoa và kế hoạch hóa gia đình

- Phá thai - Tránh thai

- Biện pháp tránh thai

1.Tỷ lệ phần trăm đối tượng mắc bệnh VNĐSDD 2.Tỷ lệ phần trăm đối tượng mắc bệnh theo nhóm tuổi

3.Tỷ lệ phần trăm đối tượng mắc bệnh theo tác nhân gây bệnh 4.Tỷ lệ phần trăm phụ nữ mắc bệnh theo nghề nghiệp

5.Tỷ lệ phần trăm phụ nữ mắc bệnh theo tình trạng hôn nhân 6.Tỷ lệ phần trăm phụ nữ mắc bệnh theo thu nhập

7.

8. BPTT

9

2.6.3. Các nội dung nghiên cứu cho mục tiêu 2

1. Phân bố tỷ lệ về kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh 2. Tỷ lệ sử dụng nguồn nước vệ sinh của đối tượng

3. Tỷ lệ sử dụng hệ thống lọc nước của đối tượng 4. Tỷ lệ khám chữa bệnh VNĐSDD đối tượng

5. Tỷ lệ đối tượng phụ nữ được tư vấn và tiếp cận thông tin về bệnh

6. Mối liên quan giữa tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân, thu nhập trung bình/ tháng với bệnhVNĐSDD

7. Mối liên quan giữa tiền sử sản phụ khoa và bệnh VNĐSDD

8. Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành và bệnh VNĐSDD 9. Mối liên quan giữa tần suất khám bệnh và bệnh

10. Mối liên quan giữa nơi điều trị, việc tuân thủ điều trị, tái khám sau điều trị và được tư vấn với bệnh VNĐSDD

11. Mối liên quan giữa nguồn nước sử dụng vệ sinh bộ phận sinh dục và điều kiện vệ sinh với bệnh VNĐSDD

2.7. Các tiêu chuẩn đánh giá

2.7.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh

Thông tin về tình trạng mắc hay không mắc các bệnh VNĐSDD được đánh giá thông qua khám xác định của cán bộ y tế có chuyên môn lâm sàng và cận lâm

sàng về chẩn đoán VNĐSDD (theo Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của Bộ Y tế 2009). Cụ thể, các tiêu chuẩn chẩn đoán các dạng bệnh VNĐSDD trên lâm sàng và cận lâm sàng như sau [6]:

* Viêm Âm hộ

- Âm hộ viêm đỏ, ngứa, xung huyết, phù nề, loét hoặc vết trắng âm hộ.

- Có thể thấy mủ màu vàng hoặc màu xanh chảy ra từ các lỗ của tuyến Skene, tuyến Bartholin.

- Các nguyên nhân gây viêm âm hộ là do vi khuẩn từ đường tiêu hóa, tiết niệu lây lan sang như: Coli, liên cầu, tụ cầu hoặc do vi khuẩn lậu.

* Viêm Âm đạo

- Viêm Âm đạo do trùng roi (Trichomonas vaginalis)

- Bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục là chủ yếu, bệnh còn có thể lây qua bồn tắm, khăn tắm ẩm ướt, ngâm hoặc giặt chung quần áo với người bị bệnh.

- Khoảng ¼ số người mắc không có biểu hiện bệnh lý (mùi hôi không mất đi khi rửa).

+ Có thể kèm theo ngứa, đi tiểu khó và đau khi giao hợp.

- Khám âm hộ, âm đạo, CTC viêm đỏ, phù nề có nhiều khí hư màu vàng hoặc màu xanh loãng và có bọt ở cùng đồ. Lau sạch khí hư thấy ÂĐ, CTC có những chấm đỏ hồng to nhỏ không đều. Nếu bôi dịch Lugol thấy bắt màu rất rõ.

+ Đo pH > 4,5 - Xét nghiệm

+ Lấy 1 giọt dịch khí hư cho vào 1 - 2 giọt nước muối sinh lý soi tươi thấy có trùng roi hình hạt chanh di động.

+ Test sniff (+)

-Viêm Âm đạo do nấm

Căn nguyên do nấm Candida (chủ yếu là Candida albicaris)

- Biểu hiện triệu chứng thường ngứa nhiều ở âm hộ do vậy người bệnh thường phải gãi làm xây xước âm hộ và có thể làm nấm lan rộng cả tầng sinh môn,

vùng bẹn, vùng đùi. Khí hư có màu trắng đục như váng sữa, không hôi, số lượng nhiều. Có thể kèm theo đi tiểu khó, đau khi giao hợp.

- Khám âm hộ, âm đạo viêm đỏ có thể bị xây xước, nhiễm khuẩn do gãi, trường hợp nặng bị viêm cả vùng tầng sinh môn, vùng bẹn, vùng đùi. Khí hư thường nhiều, màu trắng như váng sữa thành mảng dày dính vào thành âm đạo, CTC ở dưới có vết trợt đỏ.

- Xét nghiệm:

+ Soi tươi hoặc nhuộm Gram tìm nấm mem. Nuôi cấy ở môi trường Sapouraud.

+ Test sniff (-) + Đo pH ≤ 4.5

- Viêm Âm đạo do vi khuẩn

Là viêm âm đạo không đặc hiệu do các vi khuẩn kỵ khí nội sinh tăng sinh tại âm đạo. Người bệnh ra khí hư nhiều hoặc ít nhưng không có biểu hiện đau, không có viêm âm hộ, viêm âm đạo. bệnh không phải lây do quan hệ tình dục nên không cần điều trị cho chồng hoặc bạn tình. Căn nguyên chủ yếu do vi khuẩn Gardnerella vaginalis và có thể phối hợp với một số vi khuẩn yếm khí khác.

- Biểu hiện triệu chứng bệnh là ra khí hư nhiều, mùi hôi.

- Khám: Khí hư mùi hôi, màu trắng xám, đồng nhất như kem phết đều vào thành âm đạo một lớp mỏng, không viêm âm đạo.

- Xét nghiệm

+ Soi tươi hoặc nhuộm Gram có tế bào biểu mô âm đạo, có bờ không đều, dính các vi khuẩn, đó là các tế bào chứng cứ (Clue celis)

+ Test sniff (+) + Đo pH > 4,5

* Viêm Cổ tử cung mủ nhầy do lậu và C.trachomatis * Bệnh lậu ở PN (viêm CTC và viêm niệu đạo do lậu)

Đặc điểm bệnh lậu ở PN không có triệu chứng rõ ràng mà thường kín đáo, thậm chí không biểu hiện triệu chứng bệnh (trên 50% trường hợp). Vì vậy họ không biết mình đang bị bệnh nên không để ý dễ dẫn đến lây lan cho bạn tình.

- Biểu hiện cấp tính: Đái buốt, mủ chảy ra từ lỗ niệu đạo, lỗ CTC. Mủ có màu vàng đặc hoặc màu vàng xanh, đau bụng dưới và đau khi giao hợp.

- Khám thấy CTC đỏ, phù nề, chạm vào dễ chảy máu, mủ chảy ra từ ống CTC. Có thể thấy lỗ niệu đạo đỏ, mủ từ trong chảy ra hoặc có khi chỉ có dịch đục.

- Xét nghiệm

+ Lấy bệnh phẩm ở lỗ niệu đạo, ống CTC. Đây là 2 vị trí có nhiều lậu cầu. + Nhuộm Gram, song cầu khuẩn lậu hình hạt cà phê bắt màu Gram (-) nằm trong và ngoài bạch cầu đa nhân, nhiều tế bào mủ.

* Viêm CTC và niệu đạo do Chlamydia ở nữ

Nhiễm Chlamydia sinh dục- tiết niệu ở PN nói chung không có triệu chứng (70%) thông thường được phát hiện khi bạn tình (là nam giới) có viêm niệu đạo.

Triệu chứng bệnh: Dịch nhầy, hơi đục chảy ra từ lỗ CTC, số lượng ít. CTC đỏ, phù nề, chạm vào dễ chảy máu. Có thể ngứa âm đạo, đi tiểu khó. Ngoài ra còn có thể viêm niệu đạo, viêm tuyến Bartholin, hậu môn và nhiễm khuẩn cao hơn ở

buồng tử , buồng trứng…

2.7.2. Đo lường đánh giá kiến thức thái độ và thực hành

* Kiến thức

Đo lường kiến thức là các câu hỏi từ 11-16 (phụ lục 4). Điểm tối đa cho phần kiến thức là là 20 điểm và được phân chia làm 3 loại (kém, khá và tốt) như sau:

Phần trăm Giải thích

< 60% (< 14 điểm) Kém 60-79% (14 - 15 điểm) Trung bình ≥ 80% (16- 20 điểm) Tốt

Đo lường thái độ gồm 8 câu hỏi (phụ lục 4). Mỗi câu hỏi được đánh giá bởi thang điểm Likert 5 mức độ. Mỗi câu hỏi được cho điểm như sau:

Trả lời Câu khẳng định Câu phủ định

Rất không đồng ý 1 5

Không đồng ý 2 4

Không rõ ràng 3 3

Đồng ý 4 2

Rất đồng ý 5 1

Tổng số điểm thái độ được phân chia làm 3 loại (kém, trung bình và tốt) như sau:

Phần trăm Giải thích

< 60% (< 24 điểm) Kém 60-79% (24 - 31 điểm) Trung bình ≥ 80% 32 - 40 điểm) Tốt

* Thực hành

Đo lường thực hành là các câu hỏi từ 25-33 (phụ lục 5). Điểm tối đa cho phần là là 10 điểm và được phân chia làm 3 loại (kém, khá và tốt) như sau:

Phần trăm Giải thích

< 60% (<6 điểm) Kém 60 -79% (6 - 7 điểm) Trung bình ≥ 80% (8 - 10 điểm) Tốt

ập số liệu

Bao gồm 2 loại: Bộ câu hỏi phỏng vấn và Phiếu ghi kết quả xét nghiệm Bộ câu hỏi phỏng vấn được thiết kế bao gồ :

Phần I: Nhóm yếu tố cá nhân

Mục A: Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Mục B: Thông tin sản phụ khoa của đối tượng nghiên cứu Mục C: Kiến thức về bệnh VNĐSDD

Mục E: Thực hành phòng bệnh VNĐSDD

Phần II: Nhóm yếu tố về điều kiện vệ sinh môi trường Phần III: Nhóm yếu tố về dịch vụ y tế

* Phiếu ghi kết quả xét nghiệm bao gồm các thông tin về khám lâm sàng và xét nghiệm cận lâm sàng được thu thập về tỷ lệ mắc bệnh của ĐTNC. Kết quả khám xác định bệnh VNĐSDD phải là cán bộ có trình độ chuyên môn về Sản phụ khoa thông qua thăm khám và các xét nghiệm cận lâm sàng phù hợp.

2.9. Nguồ

Công tác chuẩn bị:

- Về phía Trung tâm y tế

+ Nhân lực:

Bác sỹ , nữ hộ sinh: 5 người Xét nghiệm viên: 3 người

Điều tra viên: 10 người (SV năm thứ 4 trường ĐHYTCC- HN) + Trang thiế :

Kính hiển vi: 2 cái Bộ khám phụ khoa: 20 bộ

Hóa chất, tăm bông, lam kính, test sniff….: Số lượng đủ dùng

- Về phía Trạm y tế xã:

Bác sỹ: 1 người

Nữ hộ sinh, dược trung: 2 người Y tá: 3 người

Cộng tác viên y tế, dân số: 10 người + Trang thiết bị:

Tủ hấp sấy: 1 chiếc Bếp ga:

Bộ khám phụ khoa: 5 bộ Bàn khám phụ khoa: 2 cái Xô, giỏ khử nhiễm : 3 bộ Bàn ghế ngồi : 10 bộ + In ấn:

Giấy mời ĐTNC: 450 giấy Phiếu điều tra: 500 phiếu Phiếu xét nghiệm: 500 phiếu Đơn thuốc: 400 đơn Quà tặng : 430 suất Giấy bút…v…v…

- Trước khi tổ chức thực hiện:

Cách 1 tuần phỏng vấn thử với 10 bộ câu hỏi.

Cách 5 ngày tập huấn đội ngũ điều tra viên về công tác phỏng vấn ĐTNC/ bộ câu hỏi đã được thiết kế sẵn

Cách 3 ngày gửi giấy mời đến đối tượng phụ nữ 15 - 49 tuổi có chồng tại xã Kim Quan.

Cách 2 ngày tập huấn nhân viên y tế về công tác khám lâm sàng và lấy bệnh phẩm xét nghiệm.

Cách 1 ngày gọi điện hỏi ĐTNC xem họ có thể tham gia được không.

ực hiện:

- Khám lâm sàng (2 bàn) gồm: 2 bác sỹ, 2 NHS, 1 thư ký - Xét nghiệm cận lâm sàng gồm: 2 xét nghiệm viên, 2 thư ký - Phỏng vấn: 10 điều tra viên

- Phát thuốc: 2 người

- Mời đối tượng, quản lý đối tượng, phát quà tặng: 10 người/ 9 thôn - Khử nhiễ

Các phương pháp được sử dụng trong việc thu thập số liệu bao gồm: Phỏng vấn trực tiếp các đối tượng tham gia nghiên cứu, khám lâm sàng, xét nghiệm cận lâm sàng để xác định tình trạng mắc bệnh VNĐSDD.

- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp các đối tượng tham gia nghiên cứu:

Nhóm điều tra viên được lựa chọn được tập huấn về các kỹ thuật phỏng vấn, trước khi tiến hành thu thập thông tin từ những người tham gia nghiên cứu.

Sau khi đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu, điều tra viên sử dụng bộ câu hỏi để phỏng vấn về thông tin cá nhân, các thông tin liên quan về bệnh VNĐSDD và các thông tin liên quan đến tiếp cận thông tin, sử dụng dịch vụ về dự phòng, điều trị bệnh VNĐSDD.

Tất cả các thông tin thu được được tuyệt đối giữ bí mật. Sau khi kết thúc phỏng vấn, người tham gia nghiên cứu nhận được một khoản kinh phí (quà) để cảm ơn sự hợp tác và nhận được phiếu mời tham gia khám lâm sàng và xét nghiệm cận lâm sàng. Trước khi khám 1 ngày, NCV điện hỏi lại đối tượng xem họ có thể đi khám vào ngày hôm sau không để dự phòng mất mẫu và lấy bù đối tượng khác trong ngày khám. Nếu trong ngày khám, quá 10% đối tượng không thể tham gia khám được chọn ngẫu nhiên các đối tượng đủ yêu cầu khác để tiến hành khám và phỏng vấn bằng bộ câu hỏi cho đến khi đủ cỡ mẫu tối thiểu.

- Phương pháp khám lâm sàng và xét nghiệm cận lâm sàng:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) THỰC TRẠNG VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH DỤC DƯỚI Ở PHỤ NỮ 15 49 TUỔI CÓ CHỒNG TẠI XÃ KIM QUAN THẠCH THẤT HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN​ (Trang 32 -32 )

×