Bảng 3.9. Thực hành vệ sinh bộ phận sinh dục hàng ngày của đối tƣợng
Đặc điểm Số lƣợng %
Vệ sinh bộ phận sinh dục hàng ngày
Có 412 98,1
Không 8 1,9
Cách vệ sinh bộ phận sinh dục
Ngâm trong chậu nước 126 30,3
Rửa sâu vào bên trong 91 21,7
Nhận xét: Hầu hết phụ nữ có vệ sinh BPSD hàng ngày (98,1%). Trong đó hơn ½
đối tượng cho biết vệ sinh BPSD dưới vòi nước chảy là cách mà họ dùng để vệ sinh nhiều nhất
Nhận xét: Tỷ lệ đối tượng có thực hành vệ sinh BPSD trước khi QHTD là 77,9%
thấp hơn so với 91% đối tượng vệ sinh BPDS sau khi QHTD. Hầu hết đối tượng không có quan hệ vợ chồng vào ngày có kinh nguyệt (93,3%), tuy nhiên vẫn còn 6,7% đối tượng có quan hệ.
Bảng 3.10. Thực hành về vệ sinh khi có kinh nguyệt
Đặc điểm %
Số lần thay rửa BPSD khi có kinh nguyệt
< 3 lần 81 19,3
≥3 lần 339 80,7
Cách giặt đồ lót Giặt chung với quần áo khác 114 27,3 292 69,5
Thay ra không giặt ngay 62 14,8
Nơi phơi đồ lót Phơi nơi thoáng, có nắng 377 89,8 Phơi nơi kín đáo, ít người để ý 43 10,2
Nhận xét: Phần lớn đối tượng cho biết họ thay rửa BPSD từ 3 lần trở lên vào ngày
có kinh nguyệt (80,7) và có gần 20% thay rửa ít hơn 3 lần; 69,5% và 68,1% đối tượng cho biết họ sẽ giặt riêng đồ lót và giặt ngay sau khi thay ra; vẫn còn 27,3% đối tượng vẫn giặt chung với quần áo khác và thay ra không giặt ngay (14,8%). Phần lớn đối tượng phơi đồ lót ở nơi thoáng mát và có nắng (89,8%); trong khi có 8,8% phơi đồ lót ở nơi kín đáo, ít người để ý.
Tổng điểm thực hành của đối tượng nghiên cứu về phòng ngừa bệnh VNĐSDD dao động từ 4 - 9 điểm, giá trị bách phân vị 25% và 75% được sử dụng để phân chia thực hành của đối tượng nghiên cứu thành 3 nhóm. Trong đó, những đối tượng nghiên cứu có tổng điểm < 25% (7 điểm) được đánh giá là thực hành kém, những đối tượng có tổng điểm từ 25 - 75% (7 - 8 điểm) được đánh giá có thực hành khá và những đối tượng có tổng điểm > 75% (9 điểm) được đánh giá là có thực hành tốt.
Biểu đồ 3.13. Thực hành phòng viêm nhiễm đƣờng sinh dục dƣới của đối tƣợng Nhận xét:Trên ½ đối tượng thực hành khá về phòng VNĐSDD (64.3%), tuy nhiên
vẫn còn 20,2% đối tượng thực hành kém về phòng VNĐSDD.
Bảng 3.11. Đặc điểm về điều kiện môi trƣờng
Đặc điểm % Nguồn nƣớc Giếng khoan 68 16,2 Giếng khơi 352 83,8 Nƣớc có qua hệ thống lọc Có 207 49,3 Không 213 50,7
Nguồn nƣớc đảm bảo vệ sinh
Có 288 68,6 Không 91 21,7 Không biết 41 9,8 Nhà vệ sinh/nhà tắm khép kín Có 223 53,1 Không 197 46,9
Nhận xét: Đa số đối tượng sử dụng nước giếng khơi để vệ sinh BPSD hàng ngày (83,8%), trong đó 49,3% nguồn nước có qua hệ thống lọc; 68,6% đối tượng cho biết nguồn nước sử dụng là đảm bảo vệ sinh; 9,8% không biết nguồn nước có đảm bảo vệ sinh hay không. Trên 1/2 đối tượng có nhà vệ sinh/nhà tắm khép kín (53,1%); 46,9% không có.
Biểu đồ 3.14. Đã từng tiếp cận thông tin về viêm nhiễm đƣờng sinh dục dƣới Nhận xét: Trên 2/3 đối tượng đã từng nghe nói về VNĐSDD (79,5%), vẫn còn
(20,5%) chưa từng nghe nói về VNĐSDD.
Biểu đồ 3.15. Nguồn thông tin nhận đƣợc về viêm nhiễm đƣờng sinh dục dƣới Nhận xét: Trên ½ đối tượng nhận được thông tin từ CBYT (54,2%). Tỷ lệ tiếp cận
qua đài, ti vi cũng xấp xỉ ½ đối tượng (47,9%). Tỷ lệ đối tượng nhận được thông tin thấp nhất là qua hình thức loa phát thanh xã (20,8%) và nói chuyện chuyên đề (19,6%).
Bảng 3.12. Khám phụ khoa của đối tƣợng nghiên cứu
Từng khám phụ khoa Có 346 82,8 Không 72 17,2 Mỗi tháng 1 lần 5 1,4 3 tháng 1 lần 44 12,4 6 tháng 1 lần 68 19,2 Theo chiến dịch 191 53,8 Không khám 47 13,2
Nhận xét: Phần lớn đối tượng đã từng đi khám phụ khoa (82,8%); có 17,2% đối tượng chưa từng đi khám. Trong đó, hơn ½ đối tượng đi khám theo chiến dịch (53,8%), tỷ lệ đối tượng đi khám định kỳ dưới 20%.
3.4. Các yếu tố liên quan tới tình trạng mắc bệnh của đối tƣợng nghiên cứu Bảng 3.13. Mối liên quan giữa các đặc điểm nhân khẩu học với bệnh viêm
nhiễm đƣờng sinh dục dƣới
Đặc điểm Tình trạng mắc bệnh 2 p-value Có Không SL % SL % Nhóm tuổi 14,49 0,002 21 60,0 14 40,0 20 - 29 tuổi 44 59,5 30 40,5 30 - 39 tuổi 97 66,9 48 33,1 ≥ 40 tuổi 75 45,2 91 54,8 Trình độ học vấn 1,62 0,2 Dưới THCS 158 58,7 111 41,3 THPT trở lên 79 52,3 72 47,7
Tình trạng hôn nhân 0,04 0,85 Sống với chồng 230 56,5 177 43,5 Góa 7 53,8 6 46,2 Số con hiện có 8,69 0,013 Chưa có con 4 30,8 9 69,2 Từ 1 - 2 con 153 61,7 95 38,3 Trên 3 con 80 50,3 79 49,7
Nhận xét: Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nhóm tuổi và số con hiện có
với bệnh VNĐSDD (p <0,05). Không có mối liên quan giữa trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân với viêm nhiễm đường sinh dục dưới (p > 0,05).
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa tiền sử sản khoa với bệnh viêm nhiễm đƣờng sinh dục dƣới Đặc điểm Tình trạng mắc bệnh 2 p-value Có Không SL % SL % Tình trạng nạo phá thai 0,32 0,85
Chưa bao giờ 165 57,3 123 42,7
1 lần 48 53,9 41 46,1
≥ 2 lần 24 55,8 19 44,2
Sử dụng các BPTT 5,78 0,016
Có 149 61,3 94 39,0
Không 88 49,7 89 50,3
Nhận xét: Có mối liên quan giữa việc sử dụng biện pháp tránh thai với tình trạng
mắc bệnh của đối tượng (p<0,05). Không có mối liên quan giữa tình trạng nạo phá thai với mắc bệnh (p>0,05).
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa các yếu tố môi trƣờng với bệnh viêm nhiễm đƣờng sinh dục dƣới Đặc điểm Tình trạng mắc bệnh 2 p-value Có Không SL % SL % Nguồn nƣớc 1,36 0,24 Giếng khoan 34 50,0 34 50,0 Giếng khơi 203 57,7 149 42,3 Nước có qua hệ thống lọc 8,49 0,004 Có 102 49,3 105 50,7 Không 135 63,4 78 36,6 Có nhà vệ sinh/nhà tắm khép kín 18,54 0,000 Có 104 46,6 119 53,4 Không 133 67,5 64 32,5
Nhận xét: Không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nguồn nước sử
dụng và tình trạng mắc bệnh VNĐSDD (p>0,05). Tuy nhiên, có mối liên quan giữa việc nguồn nước có qua hệ thống lọc với tình trạng mắc bệnh VNĐSDD. Trong đó những phụ nữ sử dụng nguồn nước không qua hệ thống lọc có khả năng mắc bệnh cao hơn so với những phụ nữ sử dụng nguồn nước có qua hệ thống lọc (p<0,05).
- Có mối liên quan giữa tình trạng có nhà tắm với tình trạng mắc bệnh VNĐSDD. Trong đó, những phụ nữ mà gia đình có nhà vệ sinh/ nhà tắm khép kín trong nhà thì khả năng mắc bệnh thấp hơn so với những phụ nữ không có nhà vệ sinh/nhà tắm khép kín (p<0,05).
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa tiếp cận thông tin, dịch vụ y tế với bệnh viêm nhiễm đƣờng sinh dục dƣới
Đặc điểm Tình trạng mắc bệnh 2 p-value
SL % SL % Nhận đƣợc thông tin TT-GDSK 1,78 0,18 Có 183 54,8 151 45,2 Không 54 62,8 32 37,2 Đi khám phụ khoa 1,83 0,18 Có 191 55,2 155 44,8 Không 46 63,9 26 36,1
Nhận xét: Không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa việc sử dụng dịch
vụ y tế với tình trạng mắc bệnh VNĐSDD của đối tượng nghiên cứu (p>0,05).
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành với bệnh viêm nhiễm đƣờng sinh dục dƣới
Đặc điểm Tình trạng mắc bệnh 2 p-value Có Không SL % SL % Kiến thức 14,1 0,001 Kém 70 68,0 33 32,0 Khá 149 55,8 118 44,2 Tốt 18 36,0 32 64,0 Thái độ 7,136 0,028 Kém 51 59,3 35 40,7 Khá 151 59,7 102 40,3 Tốt 35 43,2 46 56,8
Thực hành 6,967 0,031
Kém 51 60,0 34 40,0
Khá 159 58,9 111 41,1
Tốt 27 41,5 38 58,5
Nhận xét: Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức, thái độ, thực hành
với tình trạng mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới (p<0,05).
Chƣơng 4 BÀN LUẬN 4.1. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu cho thấy, đối tượng tham gia nghiên cứu ở lứa tuổ
39,5%, tuy nhiên, nhóm tuổi 30 - 39 cũng chiếm tỷ lệ đáng kể. Tỷ lệ phần trăm của cả 2 nhóm chiếm đến 74%. Ở lứa tuổi từ 30 trở lên đa phần phụ nữ đã lập gia đình và đang ở độ tuổi sinh sản nên họ quan tâm hơn đến vấn đề viêm nhiễm đường sinh dục và tham gia nghiên cứu nhiều hơn.
Phần lớn đối tượng nghiên cứu làm nông nghiệp chiếm (63,6%) đây là một kết quả phù hợp khi địa bàn nghiên cứu là một huyện nông nghiệp của Hà Tây trước đây. Đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn THCS (Chiếm 48,3%). Kết quả này
cũng tương đương với một số nghiên cứu khác của tác giả Nguyễn Thị Liên (2009) với 73% đối tượng nghiên cứu có trình độ THCS [22].
Hầu hết đối tượng nghiên cứu hiện đang sống cùng chồng (96,9%). Tỷ lệ phụ nữ hiện không sống cùng chồng và chưa từng có con thấp (chỉ chiếm 3,1%). Chị em phụ nữ trong nghiên cứu đang sống cùng chồng họ ở điều kiện có quan hệ tình dục thường xuyên hơn so với phụ nữ không sống cùng chồng nên tỷ lệ mắc bệnh của nhóm đối tượng này cao hơn hẳn. Điều này cho thấy vệ sinh sinh dục của người chồng có ảnh hưởng trực tiếp đến việc có khả năng lây truyền bệnh qua đường tình dục sang người vợ là rất cao.
Các đối tượng chủ yếu đã có con, trong đó 59% có từ 1- 2 con và 37,9% có ≥ 3 con. Nhìn chung tỷ lệ sinh ≥ 3 cũng khá cao, trong khi số lượng con cũng được chứng minh là một trong những nguyên nhân gây VNĐSDD.
Về sử dụng biện pháp tránh thai, có trên ½ đối tượng hiện nay đang sử dụng (57,9%). So với một số nghiên cứu khác như của Nguyễn Thị Liên tại huyện Tam Dương, Vĩnh phúc trên 126 phụ nữ có chồng từ 15-49 tuổi, có 70,6% phụ nữ sử dụng biện pháp tránh thai thì tỷ lệ trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn và có sự khác biệt giữa các biện pháp tránh thai sử dụng trong hai nghiên cứu [22]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thì biện pháp tránh thái được sử dụng nhiều nhất là đặt vòng (chiếm 60,2%) còn theo Nguyễn Thị Liên thuốc tránh thai được sử dụng nhiều nhất, chiếm tỷ lệ 47,2%, còn đặt vòng chỉ chiếm 39,3%. Ngoài ra, tỷ lệ sử dụng BCS trong nghiên cứu của chúng tôi tốt hơn so với nghiên cứu này (36,9% so với 10,1%) [22]. Đây cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ viêm, nhất là tỷ lệ viêm do lây truyền từ chồng sang vợ.
4.2. Thực trạng mắc bệnh viêm nhiễm đƣờng sinh dục dƣới
4.2.1. Tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi trên 420 phụ nữ 15 - 49 tuổi có chồng tại xã Kim Quan- Thạch Thất- Hà Nội có 237 phụ nữ (56,4%) hiện đang mắc bệnh VNĐSDD, và 183 (43,6%) phụ nữ hiện không mắc bệnh VNĐSDD
Tại khu vực châu Á, theo nghiên cứu của Yogiun và Zhang (2009) tại Tây Tạng, Trung Quốc (30,8%) [64], tỉnh An Huy, Trung Quốc là 58,1% [71]. Savita Sharma và BP. Gupta tại Ấn Độ tìm thấy tỷ lệ VNĐSDD ở nhóm đối tượng PN nông thôn tương đối cao (51,9%) [65]. So với những nghiên cứu này thì tỷ lệ của chúng tôi cao hơn. Những con số trên cho thấy VNĐSDD vẫn ở mức cao đáng phải lo ngại không chỉ riêng tại Việt Nam mà còn trên thế giới. Đặc biệt khi tỷ lệ mắc bệnh ở một số nghiên cứu khác lại cao hơn so với nghiên cứu của chúng tôi, như nghiên cứu của Aggarwal trên 2.325 phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ ở Haryana, Ấn Độ cho thấy tỷ lệ VNĐSDD là 61% [48], thậm chí nghiên cứu của Boselli F và cộng sự tiến hành trên 1.644 nữ bệnh nhân ở Ý vào năm 2004 cho thấy có đến 87,5% VNĐSDD [51] …. Chính vì vậy, viêm nhiễm đường sinh dục là một vấn đề Y tế công cộng đáng quan tâm.
Tại Việt Nam, tỷ lệ VNĐSDD cũng khác nhau giữa rất nhiều các tác giả khi nghiên cứu tại nhiều vùng sinh thái khác nhau trên cả nước trong những khoảng thời gian khác nhau. Cụ thể như sau:
Một số tác giả khi nghiên cứu trên địa bàn Miền nam như Nguyễn Khắc Minh (2005) nghiên cứu trên 733 phụ nữ có chồng trong độ tuổi 18-49, tại huyện Tiên Phước tỉnh Quảng Nam thì tỷ lệ VNĐSDD là 36,65% [26]. Theo tác giả Nguyễn Trọng Bài và Võ Văn Thắng tại Cà Mau cho thấy trên 603 phụ nữ có chồng 18-49 tuổi có 47,3% bị VNĐSDD. Các kết quả rất khác nhau giữa các tác giả và thấp hơn so với kết quả của chúng tôi.
Một số nghiên cứu tại các tỉnh phía Bắc của Việt Nam cho thấy, tỷ lệ VNĐSDD nhìn chung vẫn ở mức cao và có xu hướng duy trì hoặc không giảm nhiều qua các năm, cụ thể như sau: nghiên cứu của Vũ Thị Thanh Huyền tại Lương Sơn, Hòa Bình năm 2005 cho tỷ lệ là 71%, nghiên cứu của Khúc Chí Thông năm 2005 tại Văn Lâm Hưng Yên cho tỉ lệ là 56,9%, nghiên cứu của Nguyễn THị Liên tại Tam Dương, Vĩnh Phúc năm 2009 cho tỉ lệ 56,3%, nghiên cứu của Lê Thị Oanh tại Hà Nôi, Nghệ An, Hải Dương năm 2009 cho tỉ lệ là 64%, Kiều Chí Thành tại các huyện ngoại thành Hà Nội (2011) với tỷ lệ VNĐSDD là 62,2%... Kết quả
nghiên cứu của chúng tôi xấp xỉ với nghiên cứu của Nguyễn Thị Liên tại Tam Dương, Vĩnh Phúc năm 2009 (56,3%)(2009) [22] và thấp hơn các nghiên cứu khác. Điều này có thể một phần do hai địa bàn nghiên cứu tương đồng về môi trường, địa lý và yếu tố nghề nghiệp như khu vực thuần nông. Thực trạng mắc bệnh của chúng tôi cũng nằm trong khoảng tỷ lệ của tác giả Lê Thị Oanh (2009) khi nghiên cứu quy mô về VNĐSD của PN ở các khu vực Hà Nội, vùng núi Nghệ An, đồng bằng Hải Dương và nông thôn ven biển với tỷ lệ mắc bệnh rất cao (42%- 64% ) [30].
Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của chúng tôi lại cao hơn một số nghiên cứu khác đã tiến hành trước đây tại một số địa phương khác trong nước như nghiên cứu của tác giả Nguyễn Khắc Minh (2005) tại Tiên Phước tỉnh Quảng Nam trên733 phụ nữ có chồng trong độ tuổi 18-49 thì tỷ lệ VNĐSDD chỉ là 36,65% [26], hay nghiên cứu của tác giả Nguyễn Trọng Bài và Võ Văn Thắng tại Cà Mau trên 603 phụ nữ có chồng 18-49 tuổi thì chỉ có 47,3% bị NKĐSDD [4].
Một số nghiên cứu trước đây tại Việt Nam cũng đưa ra các tỷ lệ mắc bệnh VNĐSDD cao hơn so với nghiên cứu của chúng tôi, như kết qủa nghiên cứu của Trần Thị Trung Chiến và cộng sự tại Hà Tây năm 2004 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh là 64,2; nghiên cứu của Vũ Bá Thắng tại Yên Phong Bắc Ninh (63,7%); của Kiều Chí Thành tại các huyện ngoại thành Hà Nội thì tỷ lệ VNĐSDD cũng là 62,2%. Các số liệu trên đã cho thấy có sự khác biệt nhất định về tỷ lệ mắc NKĐSDD giữa các nghiên cứu và các địa phương hay các vùng sinh thái khác nhau. Điều này có thể là do địa bàn nghiên cứu khác nhau về các đặc điểm môi trường, nguồn nước hay thói quen sinh hoạt khác nhau do đó dẫn đến các kết quả rất khác nhau và khác so với kết quả của chúng tôi. Bên cạnh đó, có thể sự khác biệt về tỷ lệ mắc bệnh đó là do cách tiếp cận đối tượng của các nghiên cứu là khác nhau. Thực tế cũng cho thấy ở một số địa phương, vì lý do “tế nhị” trong việc khám chữa bệnh phụ khoa mà các đối tượng có thể không sẵn sàng và cởi mở tham gia trong nghiên cứu khi được