V. Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm qua
3. Đánh giá về hiệu quả kinh doanh
Việc đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty cần dựa vào các biểu sau: - Lãi trước thuế
- Vốn sản xuất kinh doanh của Công ty - Định mức vốn lưu động
3.1. Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Quá trình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được xác định theo các tiêu thức sau:
* Tỷ suất lợi nhuận
* Tốc độ luân chuyển vốn kinh doanh
* Sức sản xuất vốn
- Vốn lưu động
+ Hiệu suất sử dụng vốn lưu động Σ Lãi trước thuế
Σ Vốn Công ty
Σ Doanh thu
Có nghĩa là một đồng vốn lưu động tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu về sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ.
+ Mức doanh lợi của vốn lưu động
Có nghĩa là một đồng vốn lưu động làm ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. - Vốn cố định
+ Hiệu suất sử dụng vốn cố định
Có nghĩa là một đồng vốn cố định tham gia vào sản xuất tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu về sản phẩm, hàng hóa.
+ Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Có nghĩa là một đồng vốn cố định tham gia vào sản xuất tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
- Vốn tự có
+ Hiệu suất sử dụng vốn tự có
Có nghĩa là một đồng vốn tự có tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu về sản phẩm, hàng hóa.
+ Mức doanh lợi của vốn tự có
Có nghĩa một đồng vốn tự có tham gia vào hoạt động sản xuất sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Qua đây ta có thể đánh giá được tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp như sau:
Biểu tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty
Chỉ tiêu ĐVT 2000 2001 2002
Σ Lãi trước thuế
Σ Vốn tự có
ΣDoanh thu
Σ Vốn tự có
Σ Lãi trước thuế
Σ Vốn cố định
ΣDoanh thu
Σ Vốn cố định
Σ Lãi trước thuế
Σ Vốn lưu động
ΣDoanh thu
1. Tỷ suất lợi nhuận % 2. Tốc độ luân chuyển vốn kinh doanh Vòng 3. Sức sản xuất vốn
- Vốn lưu động
+ Hiệu suất sử dụng vốn lưu động +Mức doanh lợi của vốn lưu động - Vốn cố định
+ Hiệu suất sử dụng vốn cố định + Hiệu quả sử dụng vốn cố định - Vốn tự có
+ Hiệu suất sử dụng vốn tự có + Mức doanh lợi của vốn tự có
Đồng - - - - - - - - -
3.2. Lãi suất thuế
Biểu lãi suất thuế
ĐVT: triệu đồng
Loại hình sản xuất kinh doanh 2000 2001 2002 So sánh
2001/2000 2002/2001
Kinh doanh xi măng Sản xuất VLXD Xây lắp
Kinh doanh nhà
Tổng
Qua biểu trên ta thấy………
3.3. Định mức vốn lưu động
Biểu định mức vốn lưu động
Loại hình sản xuất kinh doanh Doanh thu Thuế thu nhập doanh nghiệp
* Năm 2000
1. Kinh doanh xi măng 2. Sản xuất VLXD 3. Xây lắp
4. Kinh doanh nhà * Năm 2001
1. Kinh doanh xi măng 2. Sản xuất VLXD 3. Xây lắp
4. Kinh doanh nhà * Năm 2002
1. Kinh doanh xi măng 2. Sản xuất VLXD 3. Xây lắp
Thực trạng cho thấy công tác xây dựng chiến lược của Công ty trong thời gian qua có những ưu và nhược điểm sau:
+ Ưu điểm:
Phòng kế hoạch là bộ phận chức năng tham mưu và cán bộ nghiệp vụ kế hoạch chuyên trách giúp giám đốc Công ty trong quá trình kế hoạch hóa sản xuất kinh doanh của toàn đơn vị, chủ yếu là kế hoạch thường niên ngắn hạn.
+ Nhược điểm:
- Công tác xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty trong những năm qua chưa thực hiện theo trình tự các bước kế hoạch.
- Chưa vận dụng các căn cứ sẵn có để làm cơ sở lập kế hoạch chiến lược cho Công ty trong từng giai đoạn.
- Chưa có một hệ thống kế hoạch logic và phù hợp với tình hình thực tế của Công ty mà chỉ mới xây dựng được những kế hoạch ngắn hạn cho toàn đơn vị, các hoạt động phát sinh thường giải quyết theo tình huống.
Qua nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển đơn vị, đồng thời từ những phân tích, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và thực trạng xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh của Công ty vật liệu xây dựng – xây lắp và kinh doanh nhà Thành Phố Đà Nẵng. Trong thời gian qua cho thấy chiến lược phát triển của Công ty là hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế đất nước, phù hợp với định mức phát triển và mở rộng quy mô của địa phương, khu vực trong tương lai. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, đơn vị sẽ gặp những ưu thế, thuận lợi được xác định là cơ bản, làm tiền đề cho sự phát triển đi lên, đồng thời cũng gặp không ít khó khăn, trở ngại nhưng có thể khắc phục được.
Do vậy, để đảm bảo thực hiện được các mục tiêu, định hướng của Công ty trong tương lai, đơn vị cần phải tiến hành xây dựng chiến lược kinh doanh của mình trong từng thời kỳ, theo tiến hành kế hoạch hóa chiến lược tại Công ty.
Đặc biệt Công ty xây dựng một đội ngũ nhân viên giới thiệu sản phẩm đơn vị sản xuất và sản phẩm kinh doanh, linh hoạt, mềm dẻo. Đó là yêu cầu cần thiết mang tính chất tất yếu và khách quan.
PHẦN III: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY VẬT LIỆU XÂY DỰNG – XÂY LẮP VÀ KINH DOANH NHÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG XÂY DỰNG – XÂY LẮP VÀ KINH DOANH NHÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG