Hình 3. 2: Quy trình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến SHL của SV khoa KT-TC-NH đối với chất lƣợng dịch vụ đào tạo tại trƣờng HUTECH 3.2.3. Thiết kế bảng câu hỏi
Dựa vào nghiên cứu định tính, tác giả tổng hợp, phân tích và lƣợng hóa các nhân tố thuộc tính nhằm thiết kế bảng câu hỏi khảo sát định lƣợng.
Tác giả chọn thang đo Likert 5 mức độ: 1 - hoàn toàn không đồng ý, 2 – không đồng ý, 3 – bình thƣờng, 4 – đồng ý và 5 – hoàn toàn đồng ý. Mỗi câu sẽ là
Cơ sở lý thuyết
Thảo luận nhóm (n=29) Thang
đo nháp chính thức Thang đo
Nghiên cứu định lƣợng (N = 430)
Đo lƣờng độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích mô hình hồi quy đa biến
(Kiểm định Levene) Independent T –Test,
Onewway ANOVA
-Kiểm tra sự khác biệt hay không về sự hài lòng giữa sinh viên nam và nữ -Kiểm tra sự khách biệt hay không về sự hài lòng giữa sinh viên năm 3 và sinh viên năm 4
-Kiểm tra sự khác biệt hay không về sự hài lòng giữa sinh viên có học lực khác nhau
- Kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha biến tổng
- Loại các biến có hệ số tƣơng quan biến – tổng nhỏ
- Kiểm định phƣơng sai trích - Kiểm tra các nhân tố rút trích
- Loại các biến có mức tải nhân số nhỏ - Kiểm tra đa cộng tuyến
- Kiểm tra sự tƣơng quan - Kiểm tra sự phù hợp
- Đánh giá mức độ quan trọng
Hàm ý quản
NH. Với cách thiết kế nhƣ vậy, SV khi đƣợc khảo sát sẽ cho biết đánh giá của bản thân về những nhân tố ảnh hƣớng đến SHL của SV.
Bảng câu hỏi phác thảo gồm có 38 câu hỏi tƣơng ứng với 7 nhân tố đƣợc cho là có ảnh hƣởng đến SHL của SV khoa KT-TC-NH đối với chất lƣợng dịch vụ đào tạo tại trƣờng HUTECH (Thao khảo phụ lục 2).
3.3. Xây dựng và điều chỉnh thang đo
Quy trình xây dựng thang đo nghiên cứu dựa vào quy trình đo Churcchill (1979) đƣa ra (dẫn theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang 2008). Thang đo nhân tố ảnh hƣởng SHL của các nghiên cứu trƣớc. Tuy nhiên, mỗi ngành dịch vụ có đặc thù riêng và do đặc điểm, hoàn cảnh, thời gian và địa điểm khách nhau nên việc điều chỉnh thang đo để phù hợp với điều kiện thực tế tại Việt Nam là điều cần thiết.
Toàn bộ nghiên cứu đo lƣờng đánh giá SHL của SV đều sử dụng thang đo Likert 5 mức độ: từ 1- hoàn toàn không đồng ý đến 5 –hoàn toàn đồng ý; các câu hỏi đều ở dạng tích cực.
Sau khi tổng hợp tài liệu và ý kiến từ kết quả thảo luận nhóm, tác giả kết luận đƣợc 7 nhân tố ảnh hƣởng đến SHL của SV khoa KT-TC-NH đối với chất lƣợng dịch vụ đào tạo tại trƣờng HUTECH: (1) Cơ sở vật chất, trang thiết bị; (2) Thƣ viên; (3) Đội ngũ giảng viên; (4) Đội ngũ nhân viên; (5) Chƣơng trình đào tạo; (6) Chƣơng trình ngoại khóa; (7) Công tác quản lý nhà trƣờng và SHL chung.
3.3.1. Thang đo cơ sở vất chất – trang thiết bị
Thang đo về cơ sở vất chất – trang thiết bị đƣợc ký hiện là CSVC gồm 8 biến quan sát ký hiện CSVC1 đến CSVC8.
Bảng 3. 1: Thang đo về cơ sở vất chất - trang thiết bị Ký hiệu
biến
Các biến đo lƣờng Nguồn tham
khảo
CSVC1
Cảnh quan của nhà trƣờng khang trang, thoáng mát, yên tĩnh tạo ấn tƣợng tốt, phù hợp với môi trƣờng giáo dục.
Nguyễn Thành Long (2006)
CSVC2
Phòng học, các phòng chức năng rộng rãi, thoáng mát đảm bảo yêu cầu về chỗ ngồi, âm thanh, ánh sáng.
Nguyễn Thị Thắm (2010) CSVC3
Phòng học đƣợc trang bị đầy đủ máy chiếu, màn chiếu và các dụng cụ cần thiết cho việc học tập của sinh viên.
CSVC4
Phòng máy tính có nhiều máy và hoạt động hiệu quả đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên.
CSVC5
Phòng thực hành, phòng mô phỏng, phòng doanh nghiệp ảo… có đầy đủ các dụng cụ cần thiết cho nhu cầu thực hành của sinh viên.
CSVC6
Website có giao diện dễ dàng, đầy đủ thông tin và mức độ thƣờng xuyên cập nhật thông tin trên website trƣờng. Bùi Thị Ngọc Ánh và Đào Thị Hồng Vân (2013) CSVC7 Hệ thống Wireless đủ mạnh để truy cập và tìm
kiếm thông tin cần thiết. Từ kết quả
nghiên cứu sơ bộ CSVC8
Các dịch vụ hỗ trợ khác nhƣ bãi giữ xe, y tế,… của trƣờng là rất tốt.
3.3.2. Thang đo thƣ viện
Thang đo về thƣ viện đƣợc ký hiện là TV gồm 5 biến quan sát ký hiệu TV1 đến TV5.
Bảng 3. 2:Thang đo về thƣ viện Ký hiệu
biến
Các biến đo lƣờng Nguồn tham
khảo
TV1 Thƣ viên có nguồn tài liệu phòng phú, đa dạng và luôn đƣợc cập nhật.
Nguyễn Thị Thắm (2010) TV2 Thƣ viện rộng rãi; đảm bảo không gian chỗ ngồi đáp
ứng đƣợc nhu cầu nghiên cứu và học tập của sinh viên TV3 Thƣ viên điện tử giúp cho việc tra cứu tài liệu nhanh
chóng, dễ dàng.
TV4 Quy trình, thủ tục mƣợn, trả sách, giáo trình tài liệu
đơn giản và phù hợp. Từ kết quả
nghiên cứu sơ bộ TV5 Thời gian mở và đóng cửa thƣ viện phù hợp cho sinh
viên đến đọc sách và nghiên cứu.
3.3.3. Thang đo về đội ngũ giảng viên
Thang đo về đội ngũ giảng viên đƣợc ký hiện là GV gồm 5 biến quan sát ký hiệu GV1 đến GV5.
Bảng 3. 3: Thang đo về đội ngũ giảng viên
Ký hiệu biến Các biến đo lƣờng Nguồn tham khảo
GV1 Giảng viên giảng dạy nghiêm túc theo kế hoạch (giờ giấc, nội dung, đề cƣơng môn học).
Nguyễn Thị Thắm (2010) GV2 Giảng viên có kiến thức chuyên môn sâu rộng đối với bộ môn mình đảm nhận giảng dạy.
GV3 Giảng viên có phƣơng pháp giảng dạy và kỹ năng sƣ phạm tốt dễ hiểu, dễ thực hiện.
GV4
Giảng viên nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm cao trong giảng dạy sẵn sàng giúp đỡ sinh viên học tập và nghiên cứu khoa học.
GV5 Giảng viên đánh giá đúng kết quả học tập của sinh viên công bằng, khách quan.
3.3.4. Thang đo về đội ngũ nhân viên
Thang đo về đội ngũ nhân viên đƣợc ký hiện là NV gồm 5 biến quan sát ký hiệu NV1 đến NV5.
Bảng 3. 4: Thang đo về đội ngũ nhân viên
Ký hiệu biến Các biến đo lƣờng Nguồn tham khảo
NV1
Nhân viên nhà trƣờng có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, có trách nhiệm đối với công
việc. Nguyễn Thành
Long (2006) NV2 Nhân viên nhà trƣờng có thái độ ân cần, lịch sự đối với sinh viên.
NV3 Nhân viên nhà trƣờng sẵn sàng lắng nghe nhu cầu của sinh viên.
Từ kết quả nghiên cứu sơ bộ NV4
Nhân viên nhà trƣờng giải quyết thỏa đáng các yêu cầu của sinh viên.
Bùi Thị Ngọc Ánh và Đào Thị Hồng
Vân (2013) NV5 Nhân viên nhà trƣờng giải quyết nhanh chóng
các yêu cầu thỏa đáng của sinh viên.
Từ kết quả nghiên cứu sơ bộ
3.3.5. Thang đo về chƣơng trình đào tạo
Thang đo về chƣơng trình đào tạo đƣợc ký hiện là CTĐT gồm 5 biến quan sát ký hiệu CTDT1 đến CTDT5.
Bảng 3. 5: Thang đo về chƣơng trình đào tạo
Ký hiệu biến Các biến đo lƣờng Nguồn tham khảo
CTDT1 Chƣơng trình đào tạo có chuẩn đầu ra rõ ràng, phù hợp với yêu cầu thực tiễn.
Nguyễn Thị Thắm (2010) CTDT2 Nội dung chƣơng trình đào tạo có dung lƣợng
hợp lý, phù hợp với mục tiêu đào tạo.
CTDT3 Tỷ lệ phân bố giữa lý thuyết và thực hành hợp lý. CTDT4 Nội dung các môn học đƣợc cập nhật, đổi mới,
đáp ứng tốt yêu cầu đào tạo. CTDT5
Các môn học đƣợc sắp xếp khoa học, hợp lý và thông báo đầy đủ cho sinh viên.
Bùi Thị Ngọc Ánh và Đào Thị Hồng
3.3.6. Thang đo về chƣơng trình ngoại khóa
Thang đo về chƣơng trình ngoại khóa đƣợc ký hiện là CTNK gồm 5 biến quan sát ký hiện CTNK1 đến CTNK5.
Bảng 3. 6: Thang đo về chƣơng trình ngoại khóa Ký hiệu
biến
Các biến đo lƣờng Nguồn tham
khảo
CTNK1 Hội thi văn nghệ, thể dục thể thao, các cuộc thi kiến thức chuyên ngành do các câu lạc bộ tổ chức.
Từ kết quả nghiên cứu sơ
bộ CTNK2 Các buổi trình bày/báo cáo về việc rèn luyện kỹ năng
mềm, kỹ năng sống.
CTNK3 Tổ chức các ngày hội việc làm, hƣớng nghiệp, giao lƣu giữa sinh viên và nhà tuyển dụng.
CTNK4 Các buổi hội thảo chuyên đề do khoa, trƣờng tổ chức. CTNK5 Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, tình nguyện…
3.3.7. Thang đo về công tác quản lý của nhà trƣờng
Thang đo về công tác quản lý của nhà trƣờng đƣợc ký hiện là CTQL gồm 5 biến quan sát ký hiện CTQL1 đến CTQL5.
Bảng 3. 7: Thang đo về công tác quản lý của nhà trƣờng Ký hiệu
biến
Các biến đo lƣờng Nguồn tham khảo
CTQL1 Nhà trƣờng thực hiện tốt công tác bảo vê an ninh, trật tự.
Từ kết quả nghiên cứu sơ bộ CTQL2 Thông tin cần thiết từ nhà trƣờng đến sinh viên
chính xác, kịp thời. Nguyễn Thành
Long (2006) CTQL3 Thời khóa biểu, lịch thi của trƣờng công bố ổn
định, đúng nhƣ thời gian biểu đã thông báo. CTQL4 Công tác tổ chức thi cử nghiêm túc, chặt chẽ.
Nguyễn Thị Thắm (2010) CTQL5 Đề thi bám sát với nội dung và mục tiêu của
3.3.8. Thang đo sự hài lòng của sinh viên khoa Kế toán – Tài chính – Ngân hàng
Thang đo về sự hài lòng của sinh viên khoa KT-TC-NH đƣợc ký hiện là SHL gồm 4 biến quan sát ký hiện SHL1 đến SHL4.
Bảng 3. 8: Thang đo về sự hài lòng của sinh viên khoa Kế toán – Tài chính – Ngân hàng
Ký hiệu biến
Các biến đo lƣờng Nguồn tham khảo
SHL1 Bạn hài lòng với chất lƣợng dịch vụ đào tạo tại trƣờng Đại học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thị Thắm (2010) SHL2 Bạn tự hào là sinh viên trƣờng Đại học Công
Nghệ TP. Hồ Chí Minh.
Từ kết quả nghiên cứu sơ bộ SHL3 Nếu đƣợc chọn lại bạn vẫn chọn ngành bạn
đang theo học.
Nguyễn Thị Thắm (2010) SHL4 Trƣờng Đại học Công Nghệ là lựa chọn đầu
tiên khi bạn học thêm các khóa học khác (văn bằng 2, sau đại học, lớp ngắn hạn khác …).
Từ kết quả nghiên cứu sơ bộ
3.4. Thực hiện nghiên cứu chính thức 3.4.1. Phƣơng pháp chọn mẫu 3.4.1. Phƣơng pháp chọn mẫu
Theo số liệu từ phòng Công tác Học sinh – Sinh viên trƣờng HUTECH, tính đến tháng 6 năm 2015 số lƣợng SV chính quy khoa KT-TC-NH là khoảng hơn 7000 SV. Trong đó, số lƣợng SV năm 3, năm 4 khoảng 3560 SV với khoảng 37 lớp. Do đó, tác giả đã chọn mẫu nhƣ sau:
Khoa KT-TC-NH có 37 lớp năm 3, năm 4 Giới tính: Nam, Nữ
Chọn mẫu ngẫu nhiên bốc thăm 10 lớp, mỗi lớp 43 sinh viên.
3.4.2. Phƣơng pháp điều tra mẫu
Kích cỡ mẫu phụ thuộc vào phƣơng pháp phân tích, nghiên cứu này có sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA). Để xác định cỡ mẫu cho phân tích nhân tố EFA thông thƣờng thì số quan sát (kích thƣớc mẫu) ít nhất phải bẳng 4 hoặc 5 lần
Ngoài ra, để phân tích hồi quy đạt đƣợc kết quả tốt nhất thì kích thƣớc mẫu cần phải thỏa mãn theo công thức n ≥ 8m + 50 (Tabachnick và Fidell (1996), dẫn theo Phạm Anh Tuấn, 2008). Trong đó: n: cỡ mẫu
m: số biến độc lập của mô hình.
Dựa vào các cơ sở trên, tác giả chọn cỡ mẫu là 430 mẫu để thu thập dữ liêu. Mục tiêu của cuộc khảo sát này là thu thập các thông tin sơ cấp để tiến hành phân tích, đánh giá. Các thông tin sơ cấp này rất quan trọng, sẽ trở thành dữ liệu chính cho quá trình nghiên cứu của đề tài. Chính vì vậy, trong quá trình thu thập dữ liệu, tác giả và nhóm cộng tác viên đã giải thích rất chi tiết, cặn kẽ cho đối tƣợng khảo sát nhằm giúp họ hiểu ý nghĩa của từng nhân tố. Sau khi phỏng vấn xong, cộng tác viên và tác giả rà soát nhanh tất cả các câu hỏi, nếu phát hiện có câu hỏi nào chƣa đƣợc trả lời, sẽ đề nghị phỏng vấn lại nội dung câu hỏi đó nhằm hoàn chỉnh phiếu khảo sát. Sau khi khảo sát, tổng số phiếu phát ra là 430 phiếu, số phiếu thu về là 430 phiếu. Trong đó có 33 phiếu không hợp lệ, còn lại 397 phiếu hợp lệ.
Bảng 3. 9: Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lƣợng
Mô tả Số lƣợng (phiếu) Tỷ lệ (%)
Số phiếu phát ra 430 -
Số phiếu thu về 430 100
Số phiếu hợp lệ 397 92,33
Số phiếu không hợp lệ 33 7,67
3.4.3. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu 3.4.3.1.Mẫu dựa trên đặc điểm giới tính 3.4.3.1.Mẫu dựa trên đặc điểm giới tính
Bảng 3. 10: Thống kê mẫu về đặc điểm giới tính Giới tính Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%)
Nam 103 25,9
Nữ 294 74,1
Tổng 397 100
Nhân xét: Tỷ lệ giới tính trong mẫu nghiên cứu gồm 74,1% là nữ (294 sinh viên nữ), 25,9% nam (103 sinh viên nam).
3.4.3.2. Mẫu dựa trên khóa học
Bảng 3. 11: Thống kê mẫu dựa trên khóa học
Khóa hoc Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%)
Năm 3 234 58,9
Năm 4 163 41,1
Tổng 379 100
Nguồn: Phân tích dữ liệu – Phụ lục 8
Nhận xét : Tỷ lệ khóa học trong mẫu nghiên cứu gồm 58,9% năm 3 (234 sinh viên đang học năm 3), 41,1% năm 4 (163 sinh viên đang học năm 4).
3.4.3.3 Mẫu dựa trên học lực
Bảng 3. 12: Thống kê mẫu dựa trên học lực
Học lực Số lƣợng ( ngƣời) Tỷ lệ (%) Yếu 2 0,5 Trung bình 21 5,3 Khá 162 40,8 Giỏi 184 46,3 Xuất sắc 28 7,1 Tổng 397 100
Nguồn: Phân tích dữ liệu – Phụ lục 9
Nhận xét : Qua thống kê tại Bảng 3.12 ta thấy, số SV có kết quả học tập xếp loại Yếu và Trung bình chiếm tỉ lệ 5,8%. Số SV có kết quả học tập Khá và Giỏi chiếm tỉ lệ khá cao 87,1%, còn lại là số SV có kết quả học tập xếp loại Xuất sắc chiếm 7,1%. Nhƣ vậy, kết quả học tập của SV khoa KT-TC-NH tập trung phân bố ở kết quả học tập Khá và Giỏi.
TÓM TẮT CHƢƠNG 3
Chƣơng 3 trình bày phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng để xây dựng và đánh giá thang đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu, kiểm định mô hình lý thuyết.
Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc thực hiện thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm với 30 ngƣời là giảng viên, nhân viên, cựu sinh viên và đại diện sinh viên. Kết quả thảo luận nhóm là xây dựng thang đo chính thức để khảo sát 430 mẫu. Thang đo chính thức đƣợc thông qua gồm 7 nhân tố tác động đến SHL của SV khoa KT-TC-NH về chất lƣợng dịch vụ đào tạo tại trƣờng HUTECH. Chƣơng này cũng trình bày kết quả nghiên cứu chính thức bao gồm mô tả thông tin về mẫu của nghiên cứu định lƣợng. Chƣơng tiếp theo sẽ trình bày phƣơng pháp phân tích dữ liệu và kết quả nghiên cứu bao gồm đánh giá thang đo bằng Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, kiểm định mô hình lý thuyết bằng phƣơng pháp hồi quy tuyến tính đa biến và kiểm định Levene về sự khác biệt giữa một biến định tính với một biến định lƣợng.
CHƢƠNG IV: KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chƣơng 3 đã trình bày phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng để xây dựng và đánh giá các thang đo lƣờng và các khái niệm nghiên cứu. Chƣơng 4 sẽ trình bày kết quả kiểm định các thang đo, kết quả phân tích rút trích các nhân tố.
Chƣơng này bao gồm 4 phần: (1) Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, (2) Phân tích nhân tố khám phá EFA, (3) Phân tích hồi quy đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố, (4) Kiểm định Levene.
4.1. Đánh giá thang đo
Nhƣ đã trình bày trong chƣơng 3, thang đo nhân tố ảnh hƣớng đến SHL của SV khoa KT-TC-NH về chất lƣợng đào tạo tại trƣờng HUTECH gồm 7 thang đo thành phần: (1) Cơ sở vất chất – trang thiết bị, (2) Thƣ viên, (3) Đội ngũ giảng viên, (4) Đội ngũ nhân viên, (5) Chƣơng trình đào tạo, (6) Chƣơng trình ngoại khóa, (7) Công tác quản lý của nhà trƣờng.
Tác giả sử dụng thang đo Likert 5 mức độ để đơn giản và dễ hiểu hơn đối với SV. Thang đo đƣợc quy ƣớc từ 1: “Hoàn toàn không đồng ý” đến 5: “Hoàn toàn đồng ý”. Chúng đƣợc tác giả, các chuyên gia là giảng viên, nhân viên, cựu SV và đại diện SV cùng thảo luận, đánh giá sơ bộ định tính để khẳng định ý nghĩa thuật ngữ và nội dung thang đo. Kết quả cho thấy các câu hỏi đều rõ ràng, SV hiểu đƣợc