3. Nội dung nghiên cứu
3.2.3. Sự đồng nhiễm các type HPV
Bảng 3.2. Tỷ lệ nhiễm đơn thuần và đồng nhiễm các types HPV
Kiểu nhiễm HPV Số lƣợng Tỷ lệ %
Nhiễm 1 type 36 76,6
Nhiễm 2 type 11 23,4
Nhiễm ≥ 3 type 0 0,0
Tổng 47 100
Kết quả bảng 3.2. cho thấy đa số các trƣờng hợp là nhiễm HPV đơn thuần một type (76,6%), chỉ có 23,4% là đồng nhiễm 2 types virus. Không có trƣờng hợp nào đồng nhiễm từ 3 types HPV trở lên.
Bảng 3.3. Tỷ lệ đồng nhiễm các types HPV Đồng nhiễm Các type HPV Số lƣợng Tỷ lệ % Tỷ lệ % đồng nhiễm theo nhóm Nguy cơ thấp-thấp 6-11 2 18,18 90,91 6-81 5 45,45 11-81 3 27,7
Nguy cơ cao-thấp 16-6 1 9,09 9,09
Nguy cơ cao-cao 0 0 0,0
Hình 3.7. Tỷ lệ đồng nhiễm các type HPV
Kết quả bảng 3.3 và hình 3.7. cho thấy có sự đồng nhiễm giữa 3 types HPV nhóm nguy cơ thấp (6 và 11, 6 và 81 và 11 và 81) và các kiểu đồng nhiễm này chiếm chủ yếu trong các kiểu đồng nhiễm giữa các types virus (90,91%). Chỉ có 1 trƣờng hợp có kiểu đồng nhiễm giữa nhóm quy thấp và nhóm nguy cơ cao (9,09%). Trong bốn kiểu đồng nhiễm thì kiểu nhiễm phối hợp type 6-81 chiếm đa số (45,45%). Không thấy xuất hiện kiểu nhiễm phối hợp từ 3 types HPV trở lên. Qua kết quả nghiên cứu thu đƣợc cho thấy hiện tƣợng nhiễm HPV ở phụ nữ không chỉ là nhiễm đơn thuần 1 type virus mà thực tế có thể nhiễm phối hợp 2 types virus, không chỉ đồng nhiễm giữa các types HPV nhóm nguy cơ thấp mà còn có sự đồng nhiễm các type virus giữ nhóm nguy cơ thấp và cao. Điều này cho thấy tầm quan trọng của việc không chỉ cần xét nghiệm sàng lọc tình trạng nhiễm HPV mà còn phải xác định đƣợc cả type HPV để có thể dự phòng, kiểm soát nhiễm virus và theo dõi sự tiến triển của tổn thƣơng ác tính của tế bào biểu mô cổ tử cung trong tầm soát ung thƣ cổ tử cung.
Hình 3.8. Kết quả màng lai với nhóm HPV nguy cơ thấp (type 6, 11 và 81)
Hình 3.9. Kết quả màng lai với nhóm HPV nguy cơ cao (type 16 và 18)
Hình 3.10. Kết quả màng lai với kiểu đồng nhiễm HPV nguy cơ thấp-thấp
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN
1. Phát hiện HPV ở phụ nữ bằng kỹ thuật Realtime-PCR
47/166 phụ nữ (chiếm 28,31%) nhiễm HPV (HPV-DNA dƣơng tính).
2. Xác định genotype HPV bằng kỹ thuật lai phân tử Reverse Dot Blot
Trong tổng số 47 trƣờng hợp nhiễm HPV, kết quả xác định type virus cho thấy: - Có 63,83% trƣờng hợp nhiễm HPV nhóm nguy cơ thấp và 36,17% trƣờng hợp nhiễm HPV nhóm nguy cơ cao.
- Ba types HPV nhóm nguy cơ thấp là type 6 (25,53%), type 11 (23,4%) và type 81 (14,89%) và 2 types HPV nhóm nguy cơ cao là type 16 (19,15%) và type 18 (17,02%) đã đƣợc xác định.
- Tỷ lệ nhiễm HPV đơn thuần (nhiễm một type) là 76,6% và đồng nhiễm (nhiễm 2 types) là 23,4%.
- Kiểu đồng nhiễm HPV nhóm nguy cơ thấp-thấp gồm: 6-11, 6-81 và 11-81. - Kiểu đồng nhiễm HPV nhóm nguy cơ cao-thấp là 16-6.
- Không phát hiện đƣợc sự đồng nhiễm giữa các type HPV nhóm nguy cơ cao. - Không phát hiện đƣợc trƣờng hợp nào đồng nhiễm từ 3 types HPV trở lên.
KHUYẾN NGHỊ
- Tiếp tục nghiên cứu thêm sự phân bố của type HPV khác trong cộng đồng. - Với những trƣờng hợp nhiễm các types HPV nhóm nguy cơ cao cần tiến hành xét nghiệm PAP’smear xác định hình thái tế bào biểu mô cổ tử cung nhằm tầm soát, phát hiện các trƣờng hợp ung thƣ cổ tử cung góp phần dự phòng và điều trị bệnh sớm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Thị Ngọc Dung (2004), “Khảo sát sự liên quan giữa mẹ nhiễm HPV và con bệnh u nhú thanh quản”, Thời sự Y Dược học, Tháng 8/2004, tr.199-201.
2. Nguyễn Hoàng Chƣơng, Nguyễn Chấn Hùng, Hồ Huỳnh Thùy Dƣơng & cs (2005), “Xây dựng quy trình PCR phát hiện Human Papillomavirus (HPV) trong dịch phết tế bào âm đạo”, Tạp chí Y học Tp. HCM. Tập 9, số 1, tr. 49-53.
3. Trịnh Quang Diện & cs (1999), “Phát hiện sớm các tổn thƣơng biểu mô và ung thƣ cổ tử cung bằng phƣơng pháp tế bào học”, Tạp chí Y học thực hành, số 11, tr. 69-71.
4. Nguyễn Bá Đức & cs (1995), “Nghiên cứu các biện pháp cơ bản phòng ngừa và phát hiện sớm ung thƣ cổ tử cung trong cộng đồng”, Thông tin Y Dược học, Tháng 11/1995, tr.23-27.
5. Nguyễn Ngọc Hiếu & Trần Trọng Kính (1995), “Phát hiện sớm ung thƣ cổ tử cung tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành, số 11, tr. 74-75.
6. Nguyễn Trọng Hiếu (2004), “Tần suất nhiễm HPV ở phụ nữ TP HCM”, Thời sự Y Dược học, Bộ IX số 4, Tháng 8/2004, tr.195-198.
7. Nguyễn Trọng Hiếu (2004), “Tần suất nhiễm HPV ở phụ nữ TP HCM và Hà Nội”, Tạp Chí Phụ sản, Số 1-2, tập 4, Tháng 6/2004, tr.64-72.
8. Nguyễn Thị Nhƣ Ngọc & cs (2002), “Nhận định tình hình tỉ lệ nhiễm HPV qua phết tế bào âm đạo tại bệnh viện Hùng Vƣơng”, Tạp chí Y Học TP.Hồ Chí Minh, số 4, tr.382-386.
9. Vũ Thị Nhung (2004), “Nhận xét bƣớc đầu về liên quan giữa các type HPV và các tổn thƣơng tiền ung thƣ, ung thƣ cổ tử cung tại Bệnh viện Hùng Vƣơng”, Nội san Sản Phụ Khoa Số Đặc biệt Bình Dương 14-15/7/2004, tr.170-175.
10. Vũ Thị Nhung & cs (2006), “Khảo sát tình hình nhiễm các types HPV (Human papillomavirus) ở phụ nữ Thành Phố Hồ Chí Minh bằng kỹ thuật sinh học phân tử”. Đề tài Sở Khoa học và Công Nghệ Tp.HCM.
11. Thái Kế Quân & cs (2004), “Xây dựng quy trình phát hiện HPV (Human papillomavirus) phục vụ nghiên cứu và chẩn đoán”, Chương trình vườn ươm sang tạo Khoa học Kỹ thuật trẻ, Sở Khoa học và Công Nghệ Tp.HCM.
12. Phạm Việt Thanh (2006), “Chƣơng trình tầm soát Human Papilloma Virus (HPV) trong ung thƣ cổ tử cung”, Tạp chí Y học thực hành, số 550, tr.13-24.
13. Võ Văn Kha, Huỳnh Quyết Thắng (2011), “Tỷ lệ nhiễm HPV trên bệnh nhân ung thƣ cổ tử cung tại Bệnh viện ung bƣớu Cần Thơ”, Tạp chí Y học T.P. Hồ Chí Minh, tập 15, số 2, tr.168-173.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
14. Baay, M.F.D., Quint, W.G.V., Koudstaal, J., Hollema, H., Duk, J.M., Burger, M.P.M., Stolz, E., & Herbrink, P. (1996), “Comprehensive study of several genral and type-specific primer pairs for detection of human papillomavirus DNA by PCR in paraffin-embedded cervical carcinomas”. J. Clin. Microbiol. 34:745-747.
15. Bauer HM, Ting Y, Greer CE, Chambers JC, Tashiro CJ, Chimera J, Reingold A, Manos MM. JAMA.(1991), “Genital human papillomavirus infection in female university students as determined by a PCR-based method”. Jan 23;265(4):472–477.
16. Gravitt, P.E., Peyton, C.L., Apple, R.J., & Wheeler, C.M. (1998), “Genotyping of 27 human papillomavirus types by using L1 consensus PCR products by a single-hybridization, reverse line blot detection method”. J. Clin. Microbiol. 36:3020-3027.
17. Hart, K.W., Williams, O.M., Thelwell, N., Fiander, A.N., Brown, T., Borysiewicz, L.K., & Gelder, C.M. (2001), “Novel method for detection, typing, and quantification of human papillomaviruses in clinical samples”. J. Clin. Microbiol. 39:3204-3212.
18. Harwood CA, Spink PJ, Surentheran T, Leigh IM, de Villiers EM, McGregor JM, Proby CM, Breuer J (1999), “Degenrate and nested PCR: a highly sensitive and specific method for detection of human papillomavirus infection in cutaneous warts”. J Clin Microbiol. 1999 Nov;37(11):3545-55.
19. IARC HPV prevalence Surveys, 1993-2004.
20. Jacobs, M.V., Snijders, P.J.F., Van den Brule, A.J.C., Helmerhorst, T.J.M., Meijer, C.J.L.M. & Walboomers, J.M.M. (1997), “A genral primer GP5+/GP6+- mediated PCR-enzyme immunoassay method for rapid detection of 14 high-risk and 6 low-risk human papillomavirus genotypes in cervical scrapings”. J. Clin.Microbiol. 35:791-795.
21. John Doorbar (2005), “The papillomavirus life cycle”. Journal of Clinical Virology 32S (2005) S7-S15.
22. Josko Zekan, Maja Sirotkovic-Skerlev and Mihael Skerlev. Oncogenic Aspects of HPV Infections of the Female Genital Tract. In: Herve Seligmann, ed. (2011), “DNA replication-current advances”. ISBN 978-953-307-593-8
23. Karl M, Amy B, Kirsten ME et al. Journal of Virology (2004), “Mechanism of human papillomavirus-induced oncogensis”. 78(21):11451-11460.
24. Karlsen, F., Kalantari, M., Jenkins, A., Pettersen, E., Kristensen G., Holm, R., Johansson, B., & Hagmar, B. (1996), ”Use of multiple PCR primer sets for optimal detection of Human Papillomavirus”. J. Clin. Microbiol. 34:2095-2100.
25. Lee HP, Seo SS (2002), “The application of human papillomavirus testing to cervical cancer screening”. Yonsei Med I; 43(6): 763-768.
26. Nelson, J.H., Hawkins, G.A., Edlund, K., Evander, M., Kjellberg, L., Wadell, G., Dillner, J., Gerasimova, T., Coker, A.L., Pirisi, L., Petereit, D., & Lambert, P.F. (2000), “A novel and rapid PCR-based method for genotyping human papillomaviruses in clinical samples”. J. Clin. Microbiol. 38:688-695.
27. Peitsaro, P., Johansson, B., & Syrjanen, S. (2002), “Integrated human papillomavirus type 16 is frequently found in cervical cancer precursors as
demonstrated by a novel quantitative real-time PCR technique”. J. Clin. Microbiol. 40:886-891.
28. Pham THA, Nguyen TH, Herrero R, Vaccarella S, Smith JS, Nguyen Thuy TT, Nguyen HN, Nguyen BD, Ashley R, Snijders PJ, Meijer CJ, Munoz N, Parkin DM, Franceschi S, (2003), “Human papillomavirus infection among women in South and North Vietnam”. International Journal of Cancer. 104: 213-220.
29. Peyton, C.L., Schiffman, M., Lorincz, A.T., Hunt, W.C., Mielzynska, I., Bratti, C., Eaton, S., Hildesheim, A., Morera, L.A., Rodriguez, A.C., Herrero, R., Sherman, M.E. & Wheeler, C.M. (1998), “Comparison of PCR-and Hybrid capturebased human papillomavirus detection systems using multiple cervical specimen collection strategies”. J. Clin. Microbiol. 36:3248-3254.
30. Qu, W., Jiang, G., Cruz, Y., Chang, C.J., Ho, G.Y.F., Klein, R.S., & Burk, R.D. (1997), “PCR detection of Human Papillomavirus : Comparision between MY09/MY11 and GP5+/GP6+ primer system”. J. Clin. Microbiol. 35:1304-1310.
31. S. de Sanjosé, M. Diaz, X. Castellsagué, G. Clifford, L. Bruni, N. Muñoz, and F. X. Bosch. Jul. (2007), “Worldwide prevalence and genotype distribution of cervical human papillomavirus DNA in women with normal cytology: a meta-analysis”.The Lancet infectious diseases, vol. 7, no. 7, pp. 453- 459.
32. Silvia DS, Wim GVQ, Laia A et al. (2010), “Huaman papillomavirus genotype attribution in invasive cervical cancer: a retrospective cross-sectional worldwide study”. Lancet Oncol 2010; 11:1048-1056
33. Van den Brule, A.J.C., Pol, R., Fransen-Daalmeijer, N., Schouls, L.M., Meijer, C.J.L.M. & Snijders, P.J.F. (2002), “GP5+/6+ PCR followed by reverse line blot analysis enables rapid and high-throughput identification of human papillomavirus genotypes”. J. Clin. Microbiol. 40:779-787.
34. Vernon, S.D., Unger, E.R., & Williams, D. (2000), “Comparison of human papillomaviruses detection and typing by cycle sequencing, line blotting, anf hybrid capture”. J. Clin. Microbiol. 38:651-655.
35. Ylitalo, N., Bergstrom, T., & Gyllensten, U. (1995), “Detection of genital human papillomavirus by single-tube nested PCR and type-specific oligonucleotide hybridization”. J. Clin. Microbiol. 33:1822-1828.
36. Zur Hausen, H. (1996), “Papillomavirus infections – a major cause of human cancers”. Biochimica et Biophysica acta 1228. F55-F78.