Tiêu chảy ở lợn xuất hiện khắp thế giới, một số tác giả đã nghiên cứu và công bố kết quả bệnh xuất hiện ở mọi phương thức chăn nuôi truyền thống hay chăn nuôi công nghiệp, thậm chắ cả điều kiện chăn nuôi sạch cũng không loại trừ được bệnh.
Glawisschning E., Bacher H. (1992) [17], lại xác định Clostridium
perfringens typ A và typ C là một trong những nguyên nhân gây ỉa chảy và đã
gây thiệt hại lớn về kinh tế cho người chăn nuôi lợn.
Tại Ấn Độ, serotype thường xuyên phân lập được trong lợn mắc bệnh tiêu chảy là O88.
Tại Tiệp Khắc, serotype của vi khuẩn E. coli thường xuyên phân lập được từ lợn mắc bệnh tiêu chảy là: O8; O16; O147; O152.
Phần 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Lợn nái sinh sản giống Landrace - Yorkshire 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành
- Địa điểm thực tập: Trại lợn Nhâm Xuân Tiến, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình.
- Thời gian tiến hành: Từ 18/05/2018 đến 25/11/2018.
3.3. Nội dung thực hiện
Tìm hiểu tình hình sản xuất và hiệu quả kinh tế của trại lợn Nhâm Xuân Tiến, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình.
- Trực tiếp tham gia công tác chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nái sinh sản.
- Tham gia công tác tiêm phòng cho đàn lợn của trại, chẩn đoán và điều trị một số bệnh thường gặp trong quá trình nghiên cứu.
- Thực hiện các công việc chuyên môn khác.
3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp thực hiện
3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi
- Khối lượng công việc vệ sinh, sát trùng chuồng trại - Số lượng lợn nái được chẩn đoán và điều trị bệnh - Số lượng lợn con được chẩn đoán và điều trị bệnh
- Tỷ lệ khỏi:
Tỷ lệ khỏi (%) = số con khỏi bệnh
x 100
số con điều trị
3.4.2. Phương pháp theo dõi
- Kiểm tra số lượng đàn con bằng cách đếm tất cả các con sinh ra ở ổ đó, 21 ngày tuổi, cai sữa.
- Cân lợn con ở các thời điểm sơ sinh, 21 ngày tuổi, cai sữa (cân vào buổi sáng, trước khi ăn, dùng 1 loại cân, 1 người cân).
- Phát hiện lợn mắc bệnh dựa trên các triệu chứng điển hình của bệnh. - Điều trị bệnh cho lợn bằng các phác đồ khác nhau và so sánh hiệu quả thuốc điều trị.
3.4.3. Phương pháp xác định các chỉ tiêu
- Tỷ lệ nuôi sống:
Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa (%) = x 100 - Tỷ lệ nhiễm bệnh:
Tỷ lệ nhiễm bệnh (%) = x 100 - Khối lượng trung bình lợn con:
Khối lượng trung bình lợn con sơ sinh (g) = Khối lượng trung bình lợn con cai sữa (g) = - Hiệu lực điều trị của thuốc:
Tỷ lệ khỏi bệnh (%) = x 100
3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu thu thập được xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học của Nguyễn Văn Thiện (2010) [16] và trên phần mềm Excel.
Số lợn nhiễm bệnh Số lợn theo dõi
Tổng khối lượng từng con sơ sinh Số lợn con sơ sinh (con) Tổng khối lượng từng con cai sữa
Số lợn con cai sữa (con) Số lợn còn sống đến cs
Số lợn con sơ sinh
Số lợn con sơ sinh
Số lợn khỏi bệnh Số lợn điều trị
Phần 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Kết quả đánh giá tình hình chăn nuôi tại trại
Hiện nay trung bình lợn nái của trại sản xuất được 2,45 - 2,5 lứa/ năm. Số con sơ sinh là 11,23 con/đàn, số con cai sữa: 9,86 con/đàn (theo số liệu thống kê tại trại).
Tại trại, lợn con theo mẹ được nuôi đến 21 ngày tuổi, chậm nhất là 26 ngày thì tiến hành cai sữa và xuất bán hoặc chuyển sang chuồng cách ly để nuôi dưỡng chờ xuất.
Bảng 4.1. Kết quả sản xuất của trại
STT Loại lợn 2016 (con) 2017 (con) 2018 (con) 1 Lợn nái sinh sản 2400 2418 2425 2 Lợn nái hậu bị 250 245 250 3 Lợn đực giống 37 37 38 Tắnh chung 2687 2700 2713
Qua bảng trên ta có thể thấy cơ cấu đàn lợn tại trang trại qua các năm có sự biến động, năm 2017 tăng 13 con so với năm 2016. Số lượng các loại lợn của trại là khác nhau, và có sự chênh lệch.
Trong thời gian từ năm 2016 - 2017 số lượng lợn nái hậu bị, lợn nái sinh sản: lợn nái hậu bị 250 xuống 245 (giảm 5 con), lợn nái sinh sản tăng từ 2400 lên 2418 con (tăng 18 con), lợn đực giống 37 con vẫn giữ nguyên. Số lượng lợn tăng từ 2687 lên 2700 con (tăng 13 con).
Bảng 4.2. Số lợn trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng trong 6 tháng TTTN tại trại Nhâm Xuân Tiến
Tháng Lợn đực (con) Lợn nái (con) Tổng (con) 5 4 991 995 6 4 991 995 7 4 991 995 8 4 1036 1040 9 3 1036 1039 10 33 1050 1083 11 0 51 612
Kết quả bảng 4.2 cho thấy trong thời gian thực tập thì chúng tôi được phân công trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng ở 2 chuồng bầu, từ tháng 5 tới tháng 7 thì số lượng con không tăng thêm. Từ tháng 8 thì bắt đầu nhập thêm 45 con lợn hậu bị, tháng 9 thì loại đi 1 con lợn đực già tinh kém. Tháng 10 nhập thêm 14 con lợn hậu bị và tôi được phân công làm ở chuồng đực, tháng 11 thì chuyển lên chuồng đẻ chăm sóc và nuôi dưỡng cho 51 con lợn nái và 561 con lợn con.
4.2. Công tác chăn nuôi
4.2.1. Quy trình chăn nuôi lợn tại trại Nhâm Xuân Tiến
Công việc hàng ngày:
+ Nhận ca: Đập lợn, kiểm lợn và kiểm tra quạt gió, bóng đèn. Kiểm tra nhiệt độ đầu chuồng (nhiệt độ thắch hợp đầu chuồng là 27oC).
+ Lật máng rồi vệ sinh máng ăn và cho lợn nái ăn theo khẩu phần. Nái chửa cho ăn 2 bữa/ngày, nái nuôi con cho ăn 4 bữa/ ngày. Bón thức ăn cho lợn bỏ ăn.
+ Thay thảm lót bẩn vào đầu buổi sáng và buổi chiều cho ra bể ngâm sát trùng. + Lau máng và tra thức ăn lợn con tập ăn.
+ Hót phân vào bao tải cho lên xe rùa đẩy ra kho phân. + Rắc vôi, quét 2 đường hành lang, cuối chuồng.
+ Đỡ đẻ cho lợn nái: lau vú (nếu bẩn), lau mông, lau sàn: 2 chổi, 1 chổi để lau ô lợn bình thường, 1 chổi lau ô lợn bị tiêu chảy.
+ Cho lợn con uống thuốc phòng bệnh cầu trùng khi được 3 ngày tuổi và 5 ngày tuổi.
+ Mài nanh, bấm tai cho lợn con được 1 ngày tuổi. + Phun thuốc sát trùng ngày 2 lần vào 9h và 14h.
+ Tiêm kháng sinh cho lợn nái vừa đẻ xong (tiêm liên tục 3 ngày) vào buổi sáng.
+ Điều trị lợn nái viêm.
+ Điều trị lợn còi, lợn viêm phổi, viêm khớp vào buổi sáng. Điều trị lợn tiêu chảy vào buổi chiều.
+ Đếm lợn con và ghi vào sổ theo dõi vào cuối ngày + Chỉnh lại số liệu bảng cám vào cuối ngày.
Công việc hàng tuần
+ Cai sữa tuần 2 lần vào thứ 3 và thứ 7 + Thiến lợn con vào thứ 4 và chủ nhật + Làm vắc xin lợn con vào thứ 6 + Tổng vệ sinh cả trại vào thứ 5
Trong thời gian trại bị dịch PED
+ Truyền nước sinh lý cho lợn nái bỏ ăn - tiêu chảy + Hòa dung dịch amoxcilin cho lợn con uống.
+ Thực hiện chế độ chăm sóc đặc biệt với đàn lợn.
+ Làm Auto vắc xin (gây nhiễm nhân tạo) cho đàn lợn nái. + Thường xuyên rắc vôi, phun thuốc sát trùng.
+ Loại bỏ lợn con quá yếu, tiêu hủy lợn đã chết.
4.2.2. Công tác chăm sóc, nuôi dưỡng
Trong quá trình thực tập tại trại, chúng tôi đã tham gia chăm sóc lợn nái đẻ, tham gia đỡ đẻ cho lợn, chăm sóc và điều trị cho đàn lợn con theo mẹ đến cai sữa, điều trị lợn nái sau khi sinh.
Quy trình chăm sóc lợn nái chửa, lợn nái đẻ, đàn lợn con theo mẹ đến khi cai sữa như sau:
* Đối với lợn nái đẻ:
Lợn nái chửa được chuyển lên chuồng dành cho lợn nái đẻ trước ngày đẻ dự kiến 5 - 7 ngày. Trước khi chuyển lợn lên, chuồng dành cho lợn nái đẻ phải được dọn dẹp và rửa sạch sẽ, để khô. Lợn chuyển lên phải được ghi đầy đủ thông tin lên bảng ở đầu mỗi ô chuồng.
Thức ăn của lợn chờ đẻ được cho ăn với khẩu phần ăn 1,5 - 3 kg/ngày, chia làm 2 bữa sáng và chiều.
Lợn nái chửa trước ngày đẻ dự kiến 3 ngày, giảm thức ăn hỗn hợp để phân trong trực tràng không quá lớn, tạo điều kiện cho lợn nái đẻ dễ, tránh lợn con bị chết ngạt do ở trong tử cung quá lâu. Mỗi ngày giảm 0,5 kg thức ăn hỗn hợp đến ngày đẻ dự kiến còn khẩu phần ăn là 1 kg/con/ngày. Đối với lợn nái quá gầy thì khẩu phần ăn là 1,5 kg/con/ngày.
Khi lợn nái đẻ được 2 ngày, khẩu phần ăn tăng dần từ 2 - 5 kg/con/ngày chia làm hai bữa sáng và chiều. Điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp nhu cầu của lợn nái.
* Đối với đàn lợn con theo mẹ đến khi cai sữa:
Bảng 4.3. Kết quả công tác chăm sóc lợn con tại cơ sở Nội dung công việc Số lượng
(con) Kết quả An toàn (con) Tỷ lệ (%) Bấm nanh 320 320 100 Bấm số tai 320 320 100 Cắt đuôi 320 320 100
Lợn con sau khi đẻ 1 ngày tiến hành bấm nanh, dùng kìm bấm nanh lợn để tránh tình trạng lợn con cắn nhau hoặc cắn vú gây viêm vú cho lợn mẹ. Trong thời gian thực tập chúng tôi đã tiến hành bấm nanh cho 320 con lợn con và tất cả đều an toàn.
Trong khoảng 24 giờ sau khi lợn đẻ cần cắt đuôi cho lợn con để tránh trường hợp cắn đuôi nhau dẫn đến stress và em đã cắt đuôi cho 320 con và an toàn 100%
Bấm số tai theo mã trại và tuần đẻ (vắ dụ: 5735 trong đó 57 là mã trại, 35 là tuần lợn con được đẻ ra). Trong 6 tháng chung tôi đã bấm tai cho 320 con và tất cả đều an toàn.
Lợn con được từ 4 - 6 ngày tuổi tập cho ăn bằng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh ký hiệu là 550, cho nhiều lần trong ngày và mỗi lần cho một ắt thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh 550 nhằm kắch thắch tắnh thèm ăn. Khi đặt máng ăn nên tạo tiếng động để tạo chú ý và cho lợn con tập liếm láp, không để thức ăn cũ thừa trong máng, mức cho ăn là 10g/con/ngày.
Lợn con được 3 tuần tuổi tiến hành cai sữa.
Lợn con ở đây được cai sữa sớm (3 tuần tuổi) và được cho tập ăn từ 4 - 6 ngày tuổi nhằm nâng cao khối lượng lợn con cai sữa, giảm hao mòn lợn mẹ, tăng sức đề kháng cho lợn con.
Giữ chuồng luôn khô ráo, sạch sẽ, điều chỉnh nhiệt độ phù hợp với nhiệt độ từng giai đoạn lợn con.
Mỗi ngày tiến hành kiểm tra thường xuyên sức khỏe của lợn để xử lý nhanh nhất các biểu hiện: tiêu chảy, đau chân, thiếu sắt, thiếu sữa, gầy yếu, không đủ ấm... cho lợn uống thuốc kịp thời. Đánh dấu sau khi điều trị cho lợn để theo dõi và kiểm tra dễ dàng hơn.
4.2.3. Công tác giống
Trong thời gian thực tập tại trại lợn Nhâm Xuân Tiến tôi đã được hướng dẫn tỉ mỉ, cẩn thận từ công tác chọn lợn hậu bị, khai thác tinh, kiểm tra chất lượng tinh dịch đến cách phối giống lợn bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo.
4.3. Công tác phòng bệnh
4.3.1. Công tác vệ sinh
Vệ sinh phòng bệnh nhằm nâng cao sức đề kháng cho đàn lợn luôn là vấn đề được đặc biệt quan tâm. Cùng với việc vệ sinh thức ăn, nước uống, vật nuôi, dụng cụ chăn nuôi, sinh sảnẦ thì việc vệ sinh chuồng trại, cải tạo tiểu khắ hậu chuồng nuôi luôn được cán bộ thú y và đội ngũ công nhân kỹ thuật thực hiện chặt chẽ.
Chuồng trại được thiết kế và xây dựng theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật đảm bảo thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. Sau mỗi lứa lợn, chuồng trại đều được tẩy uế bằng phương pháp: rửa sạch ô nhốt lợn, để khô sau đó phun thuốc sát trùng như Fam flus, Vikon S và để trống chuồng nuôi tối thiểu là 5 ngày mới đưa lợn nái chờ đẻ khác lên. Định kỳ tiêu độc ở các chuồng nuôi lợn nái, lợn đực làm việc bằng thuốc sát trùng. Trại còn thường xuyên tiến hành vệ sinh môi trường xung quanh như dọn cỏ, phát quang bụi rậm, diệt chuột, thu dọn phân hằng ngày ở các ô chuồng.
Khi ra vào trại, tất cả mọi người đều phải đi qua phòng sát trùng, trước khi xuống trại phải thay bảo hộ lao động (quần, áo, ủng, mũ, khẩu trang) chỉ sử dụng trong khu vực chăn nuôi nhằm hạn chế mang mầm bệnh từ bên ngoài vào.
Hiện nay, trại áp dụng quy trình chăn nuôi Ộcùng vào - cùng raỢ, trong đó một chuồng hoặc cả một dãy chuồng được đưa vào để nhốt đồng loạt cùng một loại lợn (có thể tương đồng về khối lượng, tuổi). Sau một thời gian nhất định số lợn này được đưa ra khỏi chuồng, lúc đó chuồng trại được rửa sạch, phun thuốc sát trùng và để trống ắt nhất 5 ngày trước khi đưa đàn lợn mới lên đẻ. Như vậy quy trình này có tác dụng phòng bệnh do vệ sinh chuồng trại thường xuyên, định kỳ mỗi khi xuất hết lợn, do đó hạn chế được khả năng lan truyền các mầm bệnh từ lô này sang lô khác.
Hệ thống thông thoáng đối với chăn nuôi lợn công nghiệp rất quan trọng, ngoài việc cung cấp đủ oxy cho quá trình hô hấp của lợn, nó còn giúp giải phóng khắ độc do phân, nước tiểu gây ra. Chắnh vì vậy, trại đã sử dụng hệ thống làm mát và chống nóng ở mỗi dãy chuồng vào mùa hè và hệ thống sưởi ấm vào mùa đông. Bên cạnh đó các dãy chuồng được sắp xếp theo hướng Đông Nam để đảm bảo ấm áp vào mùa đông, thoáng mát về mùa hè.
Đặc biệt vào mùa hè, thời tiết rất nóng sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng sinh sản của đàn lợn nái cũng như sự sinh trưởng và phát triển của lợn con. Do đó trại đã lắp đặt hệ thống chống nóng gồm hệ thống quạt gió ở cuối mỗi dãy chuồng có tác dụng hút không khắ có hơi nước từ hệ thống dàn mát trên đầu chuồng tạo luồng khắ mát, thông thoáng. Hai dãy tường chuồng được phủ một tấm lưới cách nhiệt và có tác dụng giữ ẩm. Chắnh vì vậy không khắ trong chuồng lợn luôn mát và nhiệt độ luôn duy trì trong khoảng 28oC - 30oC.
Trại trang bị hệ thống lồng úm bên trong có treo một bóng đèn hồng ngoại công suất 175W hoặc lắp một tấm sưởi ở mỗi ô chuồng. Với lợn sau cai sữa cũng có một đèn sưởi hoặc tấm sưởi ở mỗi ô chuồng, đảm bảo luôn duy trì nhiệt độ thắch hợp cho lợn con.
Lịch sát trùng trong tuần của trại được trình bày ở bảng 4.4
Bảng 4.4. Lịch sát trùng áp dụng tại trại lợn nái
Thứ Trong chuồng Ngoài Chuồng Ngoài khu vực chăn nuôi Chuồng nái chửa Chuồng đẻ Chuồng cách ly CN Phun sát trùng Phun sát trùng Thứ 2 Quét hoặc rắc vôi đường đi
Phun sát trùng + rắc vôi Phun sát trùng Phun sát trùng toàn bộ khu vực Phun sát trùng toàn bộ khu vực Thứ 3 Phun sát trùng Phun sát trùng + quét vôi đường đi
Quét hoặc rắc vôi đường đi Thứ 4 Xả vôi xút
gầm Phun sát trùng Rắc vôi Rắc vôi
Thứ 5 Phun sát trùng + xả vôi, xịt gầm Thứ 6 Phun sát trùng Phun sát trùng + rắc vôi Phun sát trùng Phun sát trùng Phun sát trùng Thứ 7 Vệ sinh tổng chuồng Vệ sinh tổng chuồng Vệ sinh tổng chuồng Vệ sinh tổng khu
Bảng 4.5. Kết quả thực hiện công tác vệ sinh sát trùng tại trại
Công việc Đơn vị tắnh
(lượt) Số lượng Kết quả
Tắm sát trùng Lượt/ngày 2 380
Phun sát trùng Lượt/ ngày 1 190
Quét và rắc vôi đường đi Lượt/ngày 1 190
Xả vôi Lượt/tuần 1 47
Vệ sinh chuồng trại hàng ngày Lượt/ngày 2 380 Sát trùng định kỳ xung quanh
chuồng trại
Lượt/tuần 3 141
Nhìn vào bảng 4.5 ta có thể nhận thấy việc vệ sinh, sát trùng hàng ngày