VAØ CÁC HỘI CHỨNG BỆNH LÝ
2.1.1 Nhịp xoang (Sinus Rhythm)
Nhịp tim do nút xoang làm chủ nhịp. Đó cũng là nhịp bình thường của tim + Sóng P đứng trước phức hợp QRS
+ Khoảng PQ không thay đổi và dài bình thường (0.11s - 0.20s)
+ Sóng P dương ở D1, V5, V6 và âm ở aVR trừ trường hợp tim sang phải
-Phân biệt :
+ Nhịp xoang bình thường có tần số 60-70 nhịp/phút
+ Nếu nhịp xoang nhanh hơn 80 nhịp/phút : gọi là nhịp xoang nhanh (sinus tachycardia )
+ Nếu nhịp xoang chậm hơn 50 nhịp/phút ta gọi là nhịp xoang chậm (sinus bradycardia).
+ Làm chậm nhịp tim để kéo dài thời gian làm đầy thất từ thuốc ức chế bêta và ức chế can xi có tác dụng làm chậm nhịp tim và hạ hyết áp,cải thiện tình trạng thiếu máu.
+ Thuốc ức chế men chuển thường được vì làm giảm phì đại thất và hạ huyết áp mà không cần làm giảm lưu lượng tim.Các thử nghiệm về hiệu quả ức chế men chuyển ở bệnh nhân suy tim tâm trương không nhiều.
+ Suy tim tâm trương: Là tình huống khó xử,phần lớn các bệnh nhân suy tim đều có những chức năng thất trái và rối loạn chức năng tâm trương các mức độ khác nhau.Người ta cũng ghi nhận có 40% bệnh nhân có triệu chứng suy tim rõ rệt có chức năng tâm thu bình thường nhưng có rối loan chức năng tâm trương đơn thuần hay còn gọi là suy tim tâm trương.
Hội chứng và dấu hiệu suy tim tâm thu và tâm trương khác nhau dù cơ chế sinh lý bệnh hoàn toàn khác nhau.Trái với rối loạn chức năng tâm thu là mất khả năng bơm máu của tim,thì rối loạn chức năng tâm trương mất khả năng giản ra nhanh chón của tim và mất khả năng làm đầy thất ở áp lực bình thường. Rối loạn chức năng tâm trương cần phải nghi ngờ khi bệnh nhân có triệu chứng suy tim tâm huyết nhưng chức năng tâm thu thất gần như bình thường. Chẩn đoán xác định suy tim tâm trương luôn là thách thức và yêu cầu phải có triệu chứng nghi ngờ suy tim sung huyết,phân suất tống máu bảo tồn,có chứng cứ áp lực làm đầy thất trái gia tăng.