Đối với UBND các cấp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sử dụng vốn vay từ ngân hàng chính sách xã hội đối với thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 107 - 114)

5. Bố cục của luận văn

4.3.3. Đối với UBND các cấp

- Tăng cường thực hiện công tác kiểm tra, giám sát đối với các khoản vốn vay ủy thác cho Đoàn Thanh niên của NHCSXH.

- Chỉ đạo các thành viên trong Ban đại diện Hội đồng Quản trị, ban thu hồi nợ tồn đọng các cấp, Ban giảm nghèo xã thực hiện đúng vai trò, chức năng của mình.

- Đối với UBND cấp xã cần tăng cường công tác quản lý danh sách hộ nghèo, xét duyệt đối tượng vay vốn, mục đích và sử dụng vốn vay của các hộ vay vốn.

KẾT LUẬN

Có thể nói trong thời gian qua tổ chức đoàn các cấp đã có nhiều hoạt động thiết thực đóng góp cùng cấp ủy, chính quyền các cấp của tỉnh thực hiện sự nghiệp xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội, nhiều hoạt động phối hợp với các ngành trong đó nổi bật là hoạt động phối hợp quản lý nguồn vốn ủy thác từ ngân hành chính sách xã hội đạt hiệu quả cao, đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế, an sinh xã hội của toàn tỉnh.

Tổ chức Đoàn và NHCSXH các cấp đã có nhiều cố gắng trong việc phối hợp trong việc quản lý và sử dụng nguồn vốn vay ủy thác. Tuy nhiên, qua nghiên cứu này, tác giả đã nhận thấy, trong công tác quản lý sử dụng vốn ủy thác vẫn tồn tại những điểm hạn chế, khiến cho công tác triển khai các hoạt động vốn ủy thác kết quả chưa cao. Dư nợ vốn nay do Tổ chức Đoàn thanh niên quản lý chiếm tỷ lệ thấp hơn so với các tổ chức Hội khác.

Tác giả hệ thống hóa được các vấn đề lý luận chung về vốn vay, quản lý vốn vay đối với thanh niên nông thôn với mục đích phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo, đánh giá thực trạng công tác quản lý sử dụng vốn vay từ ngân hàng chính sách xã hội đối với thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, từ đó đưa ra một số quan điểm có tính định hướng và đề xuất được 05 nhóm giải pháp nhằm tăng cường quản lý sử dụng vốn vay từ ngân hàng chính sách xã hội đối với thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên ngày một hiệu quả.

Hy vọng rằng những kết quả của nghiên cứu sẽ đóng góp phần nào đối với công tác quản lý sử dụng nguồn vốn ủy thác từ ngân hàng chính sách xã hội đối với thanh niên Nông thôn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Thái Nguyên, Báo cáo kết quả hoạt động nhận ủy thác của Đoàn thanh niên với Ngân hàng chính sách xã hội của các năm 2015, 2016, 2017.

2. Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Thái Nguyên, báo cáo kết quả 15 năm hoạt động nhận ủy thác của Đoàn thanh niên với Ngân hàng chính sách xã hội.

3. Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Thái Nguyên (2015), tài liệu tập huấn nghiệp vụ nhận ủy thác cho vay và công tác quản lý vốn.

4. Các báo cáo số liệu về hoạt động nhận ủy thác của Ban Thường vụ Tỉnh đoàn, Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Thái Nguyên.

5. Chính phủ (2002), Nghị định của chính phủ số 78/2002/NĐ - CP ngày 04 tháng 10 năm 2002 về tính dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác.

6. Đoàn thanh niên và Ngân hành chính sách xã hội (2003), Văn bản liên tịch số 283/VBLT, ngày 25/04/2003 "Về uỷ thác cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác" giữa Đoàn thanh niên và Ngân hành chính sách xã hội.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết Hội nghị lần thứ bẩy (Khoá X) về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá”.

8. http://tuyenquang.gov.vn

9. http://www.baobackan.org.vn

10. Ngô Thế Hoàn (2012), Luận văn Thạc sĩ “Nghiên cứu một số giải pháp chủ yếu tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”, Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh.

11. Luật số 53/2005/QH11 của Quốc hội: Luật Thanh niên

12. Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo báo cáo kết quả hoạt động nhận ủy thác của Đoàn thanh niên với Ngân hàng chính sách xã hội năm 2015, 2016, 2017.

13. Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam Website: http://www.vbsp.org.vn/ 14. Ngân hàng chính sách xã hội (2007), Văn bản số1114A/NHCS-TD ngày

22/04/2007 Hướng dẫn nội dung uỷ thác cho vay đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác giữa Ngân hành chính sách xã hội với các tổ chức chính trị - xã hội

15. NHCSXH (2006), Văn bản thoả thuận số 2795/VBTT với Đoàn TN, ngày 15/11/2006 về việc thực hiện uỷ thác cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.

16. NHNN Việt Nam (2012), Thông tư số 04/2012/TT-NHNN Quy định về nghiệp vụ nhận ủy thác và ủy thác của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

17. Phạm Thế Khoái (2017), Luận văn thạc sĩ “Quản lý hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên”.

18. Tổng giám đốc Ngân hành chính sách xã hội, văn bản 747/NHCS-TD ngày 7/04/2009 của về việc điều chỉnh phí uỷ thác trả cho các tổ chức chính trị - xã hội.

19. Vũ Đình Thắng, Hoàng Văn Định (2009),Giáo trình "Kinh tế phát triển nông thôn", NXB Thống kê, Hà Nội

20. Vũ Thủy (2012), Tiếp sức để thanh niên khởi nghiệp, http://hanoimoi.com.vn/Tin- tuc/Chinh-tri/545480/tiep-suc-de-thanh-nien- khoi-nghiep

21. Văn Tùng (2010),Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác thanh niên, NXB Thanh niên, Bà Triệu, Hà Nội.

PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ỦY THÁC CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH DO ĐOÀN THANH NIÊN QUẢN LÝ

Thân gửi các bạn Thanh niên!

Phiếu điều tra thực trạng công tác quản lý, sử dụng nguồn vốn ủy của Ngân hành chính sách xã hội do Đoàn thanh niên quản lý nhằm phục vụ cho việc hoạch định nâng cao chất lượng Quản lý sử dụng vốn vay từ ngân hàng chính sách xã hội đối với thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Thông tin điều tra sẽ được giữ kín và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Sự đóng góp thông tin một cách chính xác sẽ giúp cho nghiên cứu sát thực với thực tế và đánh giá chính xác. Xin cảm ơn sự đóng góp ý kiến của các bạn.

Xin trân trọng cảm ơn!

PHẦN A - THÔNG TIN CƠ BẢN

Xin anh/chị đọc kĩ những thông tin dưới đây và đánh dấu X vào ô lựa chọn:

1. Độ tuổi

Từ 16 - 19 tuổi Từ 20 - 24 tuổi Từ 25 - 30 tuổi

2. Giới tính

Nam Nữ

3. Dân tộc

Kinh Khác

4. Trình độ học vấn

Tốt nghiệp Tiểu học (cấp 1) Tốt nghiệp THCS (cấp 2) Tốt nghiệp THPT (cấp 3) Không biết chữ

5. Trình độ chuyên môn

Không qua đào tạo Sơ cấp

Trung cấp

Cao đẳng, Đại học

6. Vai trò của bạn trong gia đình

Chủ gia đình

Đã lập gia đình nhưng vẫn sống cùng với bố mẹ Lao động trong gia đình nhưng vẫn sống phụ thuộc

7. Nguồn thu nhập trung bình của bạn trong một năm

Nguồn thu nhập Số tiền

Từ Chăn nuôi Từ Trồng trọt Từ Buôn bán Từ làm thuê

Từ tiền lương, tiền công Từ nghề phụ

Gia đình chu cấp Từ nguồn khác

B - THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH CÁC VẤN ĐỀ QUAN TÂM VỐN VAY ỦY THÁC TỪ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

8. Bạn đánh giá tầm quan trọng của quản lý về mức độ đáp ứng nhu cầu vay vốn theo chương trình vay vốn từ ngân hàng chính sách xã hội như thế nào?

Chương trình cho vay Phản hồi 1 2 3 4

1 Cho vay Hộ nghèo 2 Cho vay HSSV 3 Cho vay GQVL 4 Cho vay SKLĐ

5 Cho vay NSVSMT 6 Cho vay nhà ở 7 Cho vay SXKD 8 Cho vay DTTS 9 Cho vay thương nhân 10 Cho vay QĐ755 11 Cho vay Hộ CN 12 Cho vay trồng rừng

9. Bạn đánh giá thế nào vay vốn ưu đãi về các quy định cho vay của Ngân hàng chính sách xã hội.

Phản hồi

Lãi xuất Thời hạn cho vay

Điều kiện

vay vốn Mức vốn vay Cao TB Thấp Ngắn TB Dài Dễ Khó Cao TB Thấp 1 Cho vay Hộ

nghèo 2 Cho vay HSSV 3 Cho vay GQVL 4 Cho vay SKLĐ 5 Cho vay NSVSMT 6 Cho vay nhà ở 7 Cho vay SXKD 8 Cho vay DTTS 9 Cho vay thương

nhân

10 Cho vay QĐ755 11 Cho vay Hộ CN 12 Cho vay trồng

10. Bạn đánh giá thế nào về việc kiểm tra, giám sát và hỗ trợ sau khi cho vay vốn của NHCSXH do Đoàn Thanh niên quản lý

Phản hổi Nhiều ít

1 Kiểm tra, giám sát

2 Tư vấn quản lý vốn cho vay 3 Tư vấn lập kế hoạch

11. Ý kiến của bản về sự thay đổi sau khi vay vốn từ nguồn ủy thác của Ngân hàng chính sách xã hội do Đoàn Thanh niên quản lý

Phản hồi Tăng nhiều Tăng ít 1 Tăng thu nhập

2 Tạo công ăn, việc làm 3 Tạo cơ sở vật chất

12. Các vấn đề quản lý hoạt động tín dụng khác mà bạn quan tâm?

...

...

...

...

Xin chân thành cảm ơn quý vị đã dành thời gian cung cấp thông tin và đưa ra quan điểm đánh giá nội dung nghiên cứu của tác giả.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sử dụng vốn vay từ ngân hàng chính sách xã hội đối với thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 107 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)