mà do một dạng năng lợng khác biến đổi thành? - Từ đó HS rút ra kết luận.
? Trong quá trình biến đổi nếu thấy một phần năng lợng bị hao hụt đi có phải nó biến mấtkhông?
HĐ 2: Tìm hiểu sự biến đổi cơ năng thành điện năng và ngợc lại.
HS hoạt động nhóm: + Tìm hiểu TN + Trả lời C4, C5. - GV hớng dẫn HS tìm hiểu TN.
+ Cuốn dây treo quả nặng B sao cho khi A ở vị trí cao nhất thì B ở vị trí thấp nhất chạm mặt bàn mà vẫn kéo căng dây.
+ Đánh dấu vị trí cao nhất của A khi bắt đầu đợc thả rơi và vị trí cao nhất của B khi đợc kéo lên. - HS rút ra kết luận.
HĐ 3: Tìm hiểu nội dung định luật bảo toàn năng lợng.
- GV thông báo định luật.
- GV gọi HS đọc nội dung định luật.
- HS trả lời C6, C7.
năng và ngợc lại.
C1: Từ A → C : TN → PN. C → B : ĐN → TN. C2: TNA > TNB.
C3: Không. Nhiệt năng do ma sát. * KL: SGK/157.
2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngợc lại. Hao hụt cơ năng.
C4: Cơ năng → điện năng. ĐCĐ: Điện năng → cơ năng. C5: TNA > TNB
II. Định luật bảo toàn năng l-ợng. ợng.
SGK/158.
III. Vận dụng.
C6: Vì trái với định luật bảo toàn năng lợng. Động cơ hoạt động đ- ợc lad có cơ năng, cơ năng này không tự sinh ra, muốn có cơ năng phải do các dạng năng lợng khác chuyển hoá thành.
D. Củng cố.
- GV chốt lại định luật bảo toàn năng lợng.
E. H ớng dẫn về nhà .
- Học bài. Làm bài tập trong SBT.
Bài 61: sản xuất điện năng - nhiệt điện và thuỷ điện
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc vai trò của điện năng trong đời sống và sane xuất, u điểm của việc sử dụng điện năng so với các dạng năng lợng khác.
- Chỉ ra đợc các bộ phận chính trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện. - Rèn luyện tính độc lập, sáng tạo.
II.
p h ơng tiện thực hiện.
- GV: Tranh vẽ sơ đồ nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện.
III. Cách thức tiến hành.
Phơng pháp vấn đáp + Gợi mở.
IV. Tiến trình lên lớp:A. ổn định tổ chức: A. ổn định tổ chức:
9A: 9B: B. Kiểm tra bài cũ:
1. Hãy phát biểu định luật bảo toàn năng lợng?
C. Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
HĐ 1: Tìm hiểu vai trò của điện năng trong