1. Thí nghiệm.
Xác định mối liên hệ giữa công suất tiêu thụ (P) của một dụng cụ điện với hiệu điện thế (U) đặt vào dụng cụ đó và cờng độ dụng điện (I) chạy qua nó.
2. Công thức tính công suất điện.
- công thức P = U.I
- Trả lời câu C5→ Ghi các công thức tính công suất suy diễn vào vở.
III- Vận dụng:
C6:+ Đèn sáng bình thờng khi đèn đ- ợc sử dụng ở HĐT định mức U = 220V, khi đó công suất đèn đạt đợc bằng công suất định mức P = 75W. áp dụng công thức: P = U.I → I = 75 0,341 220 P A U = =
(Cá nhân HS hoàn thành câu C6.) + Đèn sáng bình thờng khi nào? + Để bảo vệ đèn, cầu chì đợc mắc nh thế nào? R = U2 645( ) P = Ω
+ Có thể dùng loại cầu chì loại 0,5A vì nó đảm bảo cho đèn hoạt động bình thờng và sẽ nóng chảy, tự động ngắt mạch khi đoản mạch. D- Củng cố: Hớng dẫn HS cách giải bài tập C6, C7 phần vận dụng. E- H ớng dẫn về nhà: - Học và làm bài 12 (SBT) - GV hớng dẫn học sinh bài 12.7: + Công thức tính công đã học ở lớp 8: A = F.s + Công thức tính công suất: P = A
t (công thức này áp dụng cho mọi cơ cấu sinh công).
Tiết 13
Bài 13. Điện năng - công của dòng điện I- Mục tiêu
1. Kiến thức:
• Nêu đợc ví dụ chứng tỏ dòng điện có năng lợng.
• Nêu đợc dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số của công tơ là một kilôoat giờ (kWh).
• Chỉ ra đợc sự chuyển hoá các dạng năng lợng trong hoạt động của các dụng cụ điện nh các loại đèn điện, bàn là, nồi cơm điện, quạt điện, máy bơm nớc... • Vận dụng công thức A = P. t = U.I.t để tính một đại lợng khi biết các đại l- ợng còn lại.
2. Kĩ năng: Phân tích, tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học. II- Chuẩn bị đồ dùng:
• Tranh phóng các dụng cụ điện hình 13.1 • 1 công tơ điện.
III Ph– ơng pháp:
Trực quan, hoạt động nhóm, vấn đáp
IV- Tổ chức hoạt động dạy họcA - ổn định tổ chức: A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 12.1 và 12.2 (SBT).
C- Bài mới:
Hoạt động 1: tổ chức tình huống học tập
* ĐVĐ: Nh SGK hoặc có thể cho HS nhắc lại kiến thức cũ: Khi nào một vật có mang năng lợng?
→ Dòng điện có măng năng lợng không? → Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 2: Tìm hiểu về năng lợng của
dòng điện
- Yêu cầu cá nhân HS trả lời câu C1.
→ Hớng dẫn HS trả lời từng phần câu hỏi C1. (Cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu C1.)
- Yêu cầu HS lấy thêm các ví dụ khác trong thực tế.
(Cá nhân cho ví dụ)
GV: Năng lợng của dòng điện đợc gọi là điện năng.
(Ghi vở)
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lợng khác.
- Gọi đại diện của 1 nhóm hoàn thành bảng 1 trên bảng.
( Đại diện nhóm trình bày kết quả.) - Hớng dẫn HS thảo luận câu C2. (Thảo luận, trả lời C2)
- GV tóm tắt trên bảng:
- Hớng dẫn HS thảo luận câu C3
(Cá nhân hoàn thành câu C3, tham gia thảo luận trên lớp.)
I. Điện năng.
1. Dòng điện có mang năng lợng.
C1:
KL: Năng lợng của dòng điện gọi là điện năng.
2. Sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lợng khác. các dạng năng lợng khác.
C2:
Điện năng chuyển Nhiệt năng NLánh sáng Cơ năng ... .
- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hiệu suất đã học ở lớp 8 (với máy cơ đơn giản và động cơ nhiệt) → vận dụng với hiệu suất sử dụng điện năng.
(Nhắc lại khái niệm hiệu suất đã học ở lớp 8)
Hoạt động 4: Tìm hiểu công của dòng điện, công thức tính và dụng cụ đo công của dòng điện.
- GV thông báo về công của dòng điện. (HS ghi vở)
- Gọi HS trả lời câu C4. (Cá nhân HS hoàn thành C4)
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày câu C5 (1 HS lên bảng hoàn thành C5)
- Trong thực tế để đo công của dòng điện ta dùng dụng cụ đo nào?
-Hãy tìm hiểu xem một số đếm của công tơ ứng với lợng điện năng sử dụng là bao nhiêu?
Hoạt động 5: Vận dụng
- GV yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C7, C8 vào vở.
(1 HS lên bảng chữa câu C7) (1 HS chữa câu C8).
- GV kiểm tra cách trình bày của một số HS ở trong vở.
Nhắc nhở những sai sót, gợi ý cho HS có khó khăn.