- Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý tài chính của công ty cũng bộc lộ nhiều mặt còn hạn chế, cụ th :
+ C ng t hư ho n to n h động trong việc ho h định chiến lược
kinh doanh, hư th c s qu n t m đúng mức trong xây d ng kế ho ch tài
chính dài h n, đặc biệt l ng t n đối dòng tiền và thu xếp vốn: Công ty
chưa có chiến lược tài chính hoàn chỉnh, các kế hoạch, dự thảo ngân sách còn đơn lẻ, mang tính sự vụ, chưa có cái nhìn tổng quát, dài hạn, các phương pháp dự báo chưa được sử dụng thường xuyên. Công ty chưa có ế hoạch năm, trung hạn và dài hạn, chỉ làm kế hoạch ngắn hạn. Kế hoạch lập một cách không bài bản. Chỉ căn cứ nhu cầu đến đâu thì bảo đảm đến đấy, nên trong ngắn hạn thì được, chứ trong dài hạn thì hông đảm bảo.
+ C ng t òn hó hăn trong việ hu động vốn, t ch về nguồn vốn.
Vì thiếu chủ động trong hoạch định chiến lược inh doanh, chưa xây dựng được kế hoạch tài chính dài hạn một cách bài bản, nên thường xuyên loay hoay trong việc sử dụng vốn đầu tư, l ng t ng trong việc huy động vốn, vì vậy doanh nghiệp vẫn phải đối mặt với việc mất cân đối dòng tiền trả nợ đến hạn.
- Năm 2017 lợi nhuận sau thuế là 241 tỷ, số nợ phải trả của công ty năm 2017 là 301 tỷ, như vậy Công ty đang đối mặt với tình trạng mất cân đối dòng tiền nghiêm trọng, cũng trong năm này công ty đã phải đàm phán và ký kết hợp đồng với các ngân hàng PVcomBank và AnBinhban đ vay vốn lưu
động đ chi cho các hoạt động thường xuyên của công ty như: chi lương cho cán bộ công nhân viên, chi trả các chi phí hoạt động thường xuyên, chi nộp thuế GTGT hàng tháng
- Năm 2018 tình hình mất cân đối dòng tiền diễn ra trầm trọng hơn, khi sản lượng điện sụt giảm do tình hình thủy văn hông thuận lợi, nhà máy ngừng phát điện trọng 2 tháng cuối năm 2018 dẫn đến doanh thu chỉ đạt được 60% của năm 2017, ết quả kinh doanh của công ty năm 2018 lỗ 38 tỷ đồng do đó đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc thực hiện giai đoạn 2 công tác tái định canh, định cư; công tác thanh toán cho các nhà thầu và khả năng trả nợ gốc, lãi vay ngân hàng.
- Trong quá trình thực hiện dự án đầu tư có một số nguyên nhân khách quan và chủ quan làm tăng giá thành của dự án so với Tổng mức đầu tư đã được phê duyệt làm mất cân đối vốn thực hiện và hoàn thành dự án theo tiến độ. Tháng 11/2017 Đại hội đồng cổ đông của công ty đã thông qua tổng mức đầu tư lần 2 với giá trị 5.921 tỷ đồng trình Chính Phủ phê duyệt. Dự án Nhà máy thủy điện Đa đrinh là dự án đầu tư vay vốn được Chính phủ bảo lãnh, tuy nhiên khi tổng mức đầu tư mới được Chính Phủ phê duyệt thì tỷ lệ vốn chủ sở hữu của Nhà máy sẽ giảm xuống dưới 20% do vậy Công ty cần thực hiện tăng vốn điều lệ đ đàm bảo đủ nguồn vốn đối ứng cho dự án theo đ ng quy định tại mục a, khoản 1 Điều 9 của Nghị định 04/2017/NĐ-CP: “Doanh nghiệp thực hiện dự án đầu tư vay vốn được Chính phủ bảo lãnh phải có tỷ lệ vốn chủ sở hữu tham gia dự án tối thi u 20% tổng vốn đầu tư trong cơ cấu vốn của dự án”. Tuy nhiên các cổ đông sáng lập không thực hiện việc tiếp tục góp vốn vì vậy dòng tiền của Công ty ngày càng hó hăn.
- Đ khắc phục hó hăn về nguồn vốn công ty đã thực hiện phương án chào bán cổ phần riêng lẻ cho các nhà đầu tư đ tăng vốn điều lệ lên 1.771 tỷ đồng nhưng đã không thành công do không có nhà đầu tư đăng ý mua cổ
phần chào bán của Công ty